Viếng đám ma vào đầu năm thì là điềm gì

Theo quan niệm của ông bà ta, trong ngày đầu năm mà có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho mọi người. Vì vậy, người Việt cần kiêng kỵ một số điều sau:

Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hòa chung với niềm vui toàn dân tộc. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng không đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng. Ngược lại, bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.

Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình có thể định liệu được thì nên chôn cất cho kịp trong ngày đó, đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng 1 đầu năm.

Trường hợp chết đúng ngày mùng 1 Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng 2 làm lễ phát tang.

Không cho lửa đầu năm: Lửa tượng trưng cho màu đỏ, cho sự may mắn nên vào đầu năm, mọi người đều kiêng kỵ cho lửa người khác.

Không cho nước đầu năm: Nước là một trong những nguyên tố khởi nguyên của vũ trụ nên người Việt Nam quan niệm, nước tượng trưng cho sự sinh sôi ”Tiền vào như nước”. Hình ảnh nước đầy ăm ắp tượng trưng cho sự may mắn, sinh sôi, mát lành

Kiêng quét nhà: Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà vì theo một điển tích của Hồng Kông, nếu quét nhà thì năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, khánh kiệt. Khi hốt rác trong nhà đổ đi thì thần Tài sẽ đi mất.

Không tranh cãi, bất hòa: Vào những ngày Tết, mọi người thường cố giữ hòa khí, không tranh cãi, gắt gỏng dù có khó chịu đến thế nào. Người lớn tránh quát mắng, trẻ con không khóc lóc để giữ cho hòa khí một năm luôn vui vẻ, hòa thuận.

Không vay mượn hay trả nợ: Ngày đầu năm cũng như ngày đầu tháng, người ta rất kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay.

Kiêng nói những điều xui: Những phát ngôn đầu năm sẽ có ảnh hưởng đến những chuyện sẽ xảy ra trong năm. Vì vậy, bạn đừng nên nói những từ xui xẻo như "Chết mất" hay "Tiêu rồi", "Hỏng rồi". Đó là những từ không may mắn, thay vào đó bạn nên nói chuyện với mọi người bằng những từ ngữ dễ chịu, vui vẻ, và những câu mang lại may mắn không chỉ cho bản thân mà cho cả người xung quanh mình.

Tránh xuất hành mùng 5: Ngày mùng 5 tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin rằng ngày này không thích hợp cho xuất hành. (Ca dao: “Mồng năm, mười bốn hăm ba. Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn”).

Kiêng mua đồ xui: Dân gian có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, mua gì đầu năm cũng là một việc rất quan trọng bởi nó là món hàng đầu tiên gia chủ mang về nhà. Món hàng mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc, bởi “của mua là của được”. Món hàng này mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn thực dụng. Đầu năm kiêng mua dao, thớt, chày, cối… Người ta hay mua muối ngay sáng sớm mùng Một với hàm ý cả năm đậm đà, ý vị.

Đóng cửa sẽ đói nghèo tù túng: Trong dịp Tết, trừ khi phải ra khỏi nhà đi chơi, thăm hỏi… vì theo tín ngưỡng dân gian từ sớm mồng một đến trước ngày rằm tháng giêng, Ngọc Hoàng cùng chư vị thần tiên sẽ giáng phàm du lý từng nhà và nếu đóng kín cổng, các vị coi như sự bất kính mà giận dỗi bỏ đi và cả năm, thậm chí nhiều năm sau gia đình sẽ không được hưởng phúc, sẽ bị đói nghèo, tù túng.

Theo quan niệm của Phật giáo, vào ngày này, mặt trời và mặt trăng sẽ đối xứng nhau, tạo thành một đường thông suốt cùng chiếu rọi mọi tâm hồn. Nhờ đó mà người trần thế sẽ được gột rửa tâm hồn, xua tan đi những âu lo bận tâm.

Mặt khác, theo quan niệm của người xưa cho rằng thời điểm mặt trăng và mặt trời tạo ra một đường thông suốt thì thần thánh và tổ tiên sẽ cảm ứng được tâm nguyện của người trần thế. Cho nên, người Việt xem ngày mùng 1 đầu tháng là thời gian tốt nhất để tưởng nhớ tổ tiên, cầu xin thần linh bình an, khỏe mạnh, may mắn, thành đạt…

Viếng đám ma vào đầu năm thì là điềm gì
Mùng 1 âm lịch là một ngày rất quan trọng trong tháng

Xem thêm: Sau 49 Ngày Người Chết Có Về Nhà Không? 03 Điều Cần Làm Để Không "Rợn Tóc Gáy"

2. Người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không?

Nếu xét theo quan niệm dân gian để trả lời cho thắc mắc người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không thì câu trả lời là CÓ. Người xưa cho rằng, khi vào mùng 1 đầu tháng nếu trong gia đình có người thân qua đời sẽ mang đến những điều xui xẻo cả năm, nặng nhất là bị trùng tang.

Tuy nhiên, Phật giáo thì cho rằng, mùng 1 là ngày để mọi người cùng nhau sám hối. Do đó, những ai chết vào ngày này sẽ rất tốt. Ngoài ra, để góp phần tăng phước báu và giảm bớt nghiệp cho người đã mất thì bạn nên ăn chay kết hợp niệm Phật, tụng kinh sám hối.

Nếu xét theo cơ sở khoa học và dựa trên lối sống hiện đại ngày nay, việc người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không thực tế sẽ chẳng ảnh hưởng gì nên không cần kiêng kỵ. Theo các chuyên gia, sống chết là do số trời nên không ai đoán trước được điều gì. Chính vì thế, nếu vào ngày mùng 1 đầu tháng trong gia đình có người thân qua đời thì cũng hết sức bình thường. Bởi đó là quy luật của tự nhiên, không ai có thể tránh khỏi.

Viếng đám ma vào đầu năm thì là điềm gì
Theo khoa học, thắc mắc người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không thì chẳng ảnh hưởng gì cả

3. Những điều kiêng kỵ khi nhà có người chết

Bên cạnh câu hỏi người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không? Chắc hẳn đối với một người tin vào tâm linh, bạn sẽ không khỏi thắc mắc về những điều kiêng kỵ khi nhà có đám tang. Dưới đây là 5 điều mà bạn cần tuyệt đối ghi nhớ và không thực hiện để tránh rước họa vào nhà:

3.1. Kiêng làm lễ nhập quan vào giờ xấu, ngày xấu

Khi trong gia đình có người thân qua đời, trước hết bạn phải chọn giờ tốt, kiêng tuổi khi làm lễ nhập quan. Sau đó là chọn ngày lành để chôn cất người quá cố về nơi yên nghỉ cuối cùng. Không nên nhập quan vào giờ xấu và ngày xấu để tránh những chuyện chẳng lành.

3.2. Kiêng chôn cất người chết vào ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán

Người chết vào ngày mùng 1 đầu tháng có sao không đôi khi sẽ chẳng còn quan trọng nếu gia đình kiêng chôn cất người thân mất vào ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán. Dù biết sinh tử là do ý trời nhưng bạn cần phải biết một điều rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Nếu không may vào những ngày cuối năm âm lịch trong gia đình có người thân mất thì bạn nên lo chu toàn, hạn chế để qua năm mới.

Trường hợp nếu người thân qua đời đúng vào mùng 1 đầu năm mới thì cũng không nên quá vội vàng chôn cất mà hãy để qua mùng 2 phát tang. Bởi phần lớn người Việt rất kiêng kị trong việc dự đám tang vào ngày 1 Tết Nguyên Đán, họ cho rằng đó là điều xui xẻo.

Viếng đám ma vào đầu năm thì là điềm gì
Kiêng đi viếng đám tang vào ngày mùng 1 để tránh gặp xui xẻo

3.3. Kiêng sử dụng vật dụng của người sống cho người quá cố

Người Việt rất kiêng kỵ trong việc sử dụng quần áo hay đồ dùng của người đang sống cho người đã chết. Vì họ cho rằng những đồ vật này đã mang hơi của người sống. Nếu để người chết mang theo thì tức là đã chôn một phần của người sống, có thể khiến cuộc sống của họ rơi vào trạng thái ngớ ngẩn, lú lẫn…

3.4. Kiêng để nước mắt rơi vào thi hài người quá cố

Khi đang tiến hành các thao tác khâm niệm, tránh để nước mắt của con cháu, người thân rơi vào thi hài người đã mất. Vì sợ sau này con cháu làm ăn không thuận lợi và cũng để tránh hiện tượng “quỷ nhập tràng”. Người thân dù có thương xót người quá cố đến đâu thì khi khóc cũng phải đứng cách thi hài một quãng để tránh nước mắt rơi vào.

Xem thêm: Gọi Hồn Người Chết Có Thật Không? Những Lưu Ý Khi Gọi Hồn Để Tránh Bị Ám Ảnh

3.5. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người đã mất

Khi thi hài của người quá cố chưa được đặt vào quan tài, con cháu và người thân phải cử nhau trông giữ ngày đêm. Đặc biệt, k