Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến ở người

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?


A.

Thỏ ở xứ lạnh, về mùa đông có bộ lông dày màu trắng lẫn với tuyết. 

B.

Các con bọ que sống trên cây có hình cái que.

C.

Cây rau mác mọc trên cạn chỉ có một loại lá hình mũi mác.   

D.

 Tắc kè biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?


A.

Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bản dài.

B.

Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.

C.

Sâu rau có màu xanh như lá rau.

D.

Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám.

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?

A. Sâu xanh ăn rau có màu xanh như lá rau.

B. Cây rau mác chuyển từ môi trường trên cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bán dài.

C. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.

D. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám.

Lời giải

Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện môi trường, không do biến đổi trong kiểu gen được gọi là thường biến.

Sâu xanh ăn rau có màu xanh như lá rau không phải là hiện tượng thường biến.

Đáp án A

Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt - hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt - hoa xanh : 18 quả dẹt - hoa vàng : 9 quả tròn - hoa xanh : 3 quả dẹt - hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:

[1] Số sơ đồ lai đúng: AbAbDeDe×aBaBdEdE

[2] Số tính trạng [TT] trội: 4[TT] : 3[TT] : 2[TT] : 1[TT] tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1

[3] Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%

[4] Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%

[5] Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%

[6] Cơ thể đem lại có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.

[7] Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.

Số kết luận đúng?

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Biến dị nào sau đây không phải là thường biến?

A.Cùng một giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít được chăm sóc

B.Củ su hào nhỏ do sâu bệnh

C.Xuất hiện bệnh loạn sắc ở người

D.Lá rụng vào mùa thu mỗi năm

Đáp án đúng C.

Biến dị sau đây không phải thường biến là xuất hiện bệnh loạn sắc ở người, thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường, biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Ví dụ: Sự thay đổi kiểu hình của cây rau mác, cây dừa nước, cây su hào với những điều kiện môi trường khác nhau.

Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường. Trong đó, kiểu gen là yếu tố không thay đổi, còn môi trường thay đổi.

– Đặc điểm của thường biến:

+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.

+ Không di truyền được.

– Vai trò: Giúp sinh vật thích nghi được với sự thay đổi nhất thời hoặc có chu kì của môi trường.

– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

+ Nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng [kiểu hình] đã được hình thành sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng của kiểu hình đó trước môi trường.

+ Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

+ Tính trạng chất lượng: Phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

Ví dụ: Giống lúa nếp cẩm trồng ở vùng núi hay đồng bằng đều cho hạt bầu tròn và màu đỏ.

+ Tính trạng số lượng: Thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên rất khác nhau.

Ví dụ: Lượng sữa vắt được trong 1 ngày của 1 giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc.

+ Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen [hoặc chỉ 1 gen hay 1 nhóm gen] trước môi trường khác nhau.

+ Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?

A. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám.

B. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.

C. Sâu xanh ăn rau có màu xanh như lá rau.

D. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bản dài.

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

Chọn câu đúng trong các phát biểu sau

Thường biến là những biến đổi về

Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng:

Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào dưới đây?

Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta thường

Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là

Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?

Nhận định nào dưới đây không đúng?

Giới hạn năng suất của “giống" được quy định bởi

Video liên quan

Chủ Đề