Trong các trường hợp sau trường hợp nào là ăn mòn điện hoá học

Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?


A.

Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

B.

Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.

C.

Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.

D.

Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2[SO4]3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.

Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?

A.

Gang, thép để lâu trong không khí ẩm.

B.

Kẽm nguyên chất tác dụng với H2SO4 loãng.

C.

Fe tác dụng với khí Clo.

D.

Natri cháy trong không khí.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Gang, thép để lâu trong không khí ẩm.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong ăn mòn điện hoá xảy ra:

  • Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp FeCl2 0,1M và BaCl2 0,2M [dung dịch X]. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện là 5A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân là bao nhiêu?

  • Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì:

  • Khối lượng riêng của kim loại nhẹ:

  • Điện phân dung dịch bạc nitrat với điện cực trở, ta thu được ...... ở catôt và khí ....... ở anôt.

  • Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

  • Cho luồng khí H2 [dư] qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

  • Chia hỗn hợp Cu và Al ra làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 [lít] khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 [lít] khí không màu bay ra [các thể tích khí đo ở đktc]. Thành phần % về khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Các ion Ca2+, Cl−, K+, P3−, S2− đều có chung cấu hình electron là:

  • Nhúng một thanh Mg vào 200 [ml] dung dịch Fe[NO3]3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng thanh tăng 0,8 [gam]. Số gam Mg bị tan ra là:

  • Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?

  • Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trở, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 [ml] dung dịch NaOH [ở nhiệt độ thường]. Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M [giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi]. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là [cho Cu = 64]:

  • Trong số những công việc sau, việc nào được thực hiện trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân?

    1. Điều chế kim loại kẽm.

    2. Điều chế kim loại bạc.

    3. Điều chế lưu huỳnh.

    4. Tinh chế kim loại đồng.

    5. Điều chế kim loại sắt.

    6. Mạ niken.

  • Để bảo vệ nồi hơi [supde] bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót những lá kẽm vào mặt trong của nồi hơi. Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nào sau đây?

  • Điện phân hoàn toàn 33,3 [gam] muối clorua của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 [lít] khí clo [đktc]. Công thức hoá học của muối clorua là công thức nào sau đây?

  • Hoà tan hàn toàn 12,15 [gam] hỗn hợp gồm Mg, M có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3, cần dùng 300 [ml] dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch Z. Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch Z cần dùng 100 [ml] dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là:

  • Cho trật tự dãy điện hoá:

    Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa các muối AgNO3 và Cu[NO3]2 thì phản ứng oxi hoá - khử xảy ra đầu tiên sẽ là?

  • Ngâm một lá Zn nhỏ tinh khiết vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu cho vào hỗn hợp một ít dung dịch CuSO4 thì tốc độ sủi bọt khí sẽ thay đổi như thế nào?

  • Hai thanh kim loại M hóa trị 2, có khối lượng bằng nhau. Một được ngâm vào dung dịch Cd[NO3]2 sau một thời gian khối lượng lá kim loại tăng thêm 0,44% so với ban đầu. Một được ngâm vào dung dịch Pb[NO3]2, sau một thời gian khối lượng kim loại tăng thêm 0,91%. Biết số mol hai thanh kim loại tham gia phản ứng như nhau. Kim loại M là:

  • Từ các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Mg2+/Mg; Cu2+/Cu và Ag+/Ag. Số pin điện hoá có thể lặp được tối đa là:

  • Khi cho luồng khí hiđro [có dư] đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm:

  • Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl [với điện cực trở, có màng ngăn xốp]. Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là [biết ion

    không bị điện phân trong dung dịch]:

  • Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá: 3Ni + 2Au3+

    3Ni2+ + 3Cu.

    Suất điện động chuẩn Eº của pin điện hoá là:

  • Cho một tấm sắt mỏng vào dung dịch chứa một trong các muối sau đây:

    a] AlCl3.

    b] CuSO4.

    c] Pb[NO3]2.

    d] ZnCl2.

    e] NaNO3.

    g] AgNO3.

    Trường hợp nào xảy ra phản ứng hóa học?

  • Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là:

  • Ngâm một lá Zn trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zn giảm bao nhiêu gam?

  • Cho 5,6 [g] Fe vào 200 [ml] dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu[NO3]2 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

  • Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Ở catôt thu được 16 [g] kim loại M thì ở anôt thu được 5,6 lít [đktc]. Kim loại M là:

  • Đốt nóng một kim loại với oxi. Kết thúc thí nghiệm, chất rắn thu được có khối lượng tăng 38% so với ban đầu. Kim loại đem đốt là kim loại nào sau đây?

  • Nhúng một thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch Fe[NO3]2 sau một thời gian khối lượng thanh tăng lên 2 [gam]. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Cu[NO3]2 thì khối lượng thanh tăng 5 [gam]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và số mol M tham gia phản ứng với Fe[NO3]2 chỉ bằng

    khi phản ứng với Cu[NO3]2. Kim loại M là:

  • Phản ứng nào sau đây là đúng?

  • Hoà tan 9,14 [g] hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X [đktc] và 2,54 [g] chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m [gam] muối. Giá trị của m là:

  • Điện phân 200 [ml] dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1 M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 [g] Cu thì thể tích khí thoát ra ở anôt là:

  • Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?

  • Cho m [gam] một đinh sắt vào 1 [lít] dung dịch hỗn hợp Cu[NO3]2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được một dung dịch với màu xanh đã nhạt và thanh kim loại nặng thêm 10,4 [g]. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu là:

  • Cho 6,4 [g] hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl [dư] thấy bay ra 4,48 [lít] H2 [đktc]. Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là:

  • Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3, trong các cách làm sau:

    [1] Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe;

    [2] Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn;

    [3] Chuyển FeCl3 thành Fe[OH]3 sau đó chuyển Fe[OH]3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao;

    [4] Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy;

    Cách làm thích hợp nhất là:

  • Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu, ở catot xảy ra quá trình:

  • Một thanh kim loại M hoá trị 2 khi nhúng vào dung dịch Fe[NO3]2 thì khối lượng của thanh giảm 6% so với ban đầu. Nhưng nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng của thanh tăng 25% so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe[NO3]2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3. Kim loại M là:

  • Hoà tan 17,4 [g] hỗn hợp X gồm FeO, M2O3 cần dùng vừa đủ 400 [ml] dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 [gam] chất rắn. Tên kim loại M là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho phép vị tự tỉ số

    biến điểm
    thành điểm
    và biến điểm
    thành điểm
    Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Cho hai đường thẳng song song

    và một điểm
    không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vịtựtâm
    biến
    thành
    ?

  • Cho phép vịtựtâm

    biến điểm
    thành
    sao cho
    . Khi đó tỉsốphép vịtựbằng bao nhiêu?

  • Chọn mệnh đề sai.

  • Phép vị tự tâm

    tỉ số
    biến mỗi điểm
    thành điểm
    sao cho:

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

    . Cho hai đường tròn
    , trong đó
    có phương trình:
    Gọi
    là phép vị tự tâm
    tỉ số
    biến đường tròn
    thành
    Khi đó phương trình của

  • Cho tam giác

    lần lượt là trung điểm các cạnh
    .Gọi
    lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm của tam giác
    . Lúc đó phép biến hình biến tam giác
    thành tam giác
    là:

  • Cho phép vị tự tỉ số

    biến điểm
    thành điểm
    , biến điểm
    thành điểm
    . Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    cho phép vị tự
    tỉ số
    biến điểm
    thành điểm
    . Hỏi phép vị tự
    biến điểm
    thành điểm có tọa độ nào sau đây?

  • Cóbaonhiêuphépvịtựbiếnđườngtròn

    thànhđườngtròn
    với
    ?

Video liên quan

Chủ Đề