Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.

Viết chương trình in ra màn hình 10 số tự nhiên đầu tiên. Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến 100. Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến N. Viết chương trình tổng các số chẵn từ 1 đến N. Viết chương trình tính N giai thừa. Viết chương kiểm tra xem N có phải số nguyên tố hay không. Viết chương trình ra màn hình các số nguyên tố nhỏ hơn N. Viết chương trình vẽ ra hình chữ nhật có chiều ngang là W, chiều dọc là H, với W và H là 2 số nguyên nhập từ bàn phím. Viết chương trình nhập không giới hạn số, kết thúc khi nhập vào số 0. Viết chương trình tìm số hạng thứ N của dãy Fibonacci: 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 11 ; . . . {\displaystyle 1;1;2;3;5;8;11;...}

Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1. Viết chương trình nhập vào hai số và kiểm tra xem chúng có phải hai số nguyên tố cùng nhau hay không? Viết chương trình tính tổng S = 1 + 1.2 + 1.2.3 + . . . + 1.2.3... N {\displaystyle S=1+1.2+1.2.3+...+1.2.3...N}
Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
Viết chương trình đếm các chữ số chẵn của nguyên N. Viết chương trình nhập vào số nguyên N và tìm số nguyên m lớn nhất sao cho 1 + 2 + 3 + . . . + m < N {\displaystyle 1+2+3+...+m
Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
Có 3 loại tờ tiền 1000 đồng, 2000 đồng và 5000 đồng và cần một số tiền A không quá 50000 đồng. Viết chương trình nhập vào số A (tròn nghìn) và in ra tất cả phương án có thể. Cho bài toán cổ sau: Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn. Viết chương trình tìm số con mỗi loại. Cho bài toán cổ sau:Trâu đứng ăn năm. Trâu nằm ăn ba. Lụ khụ trâu già, ba con một bó. Trăm trâu ăn cỏ. Trăm bó no nê. Hỏi đến giảng đề, ngô nghê như điếc. Viết chương trình tìm số con mỗi loại. Cho dãy số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . . . ; N {\displaystyle 1;2;3;4;...;N}
Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
tạo thành S = 1 − 2 + 3 − 4 + . . . N {\displaystyle S=1-2+3-4+...N}
Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
. Viết chương trình nhập số nguyên N và tính S. Một công ty quyết định sản xuất ti vi có chính xác N điểm ảnh, biết N điểm ảnh được tính bằng cách lấy điểm ảnh chiều dài nhân với điểm ảnh chiều rộng. Viết chương trình xác định kích thước của màn hình ti vi sao cho chiều dài và chiều rộng chênh lệnh nhau ít nhất (có thể bằng nhau). Viết chương trình tính S = 2 + 2 + 2 + . . . 2 + 2 {\displaystyle S={\sqrt {2+{\sqrt {2+{\sqrt {2+...{\sqrt {2+{\sqrt {2}}}}}}}}}}}
Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.
với N dấu căn Một tờ giấy có độ dày X mi-li-mét. Viết chương trình tính xem phải gấp đôi tờ giấy bao nhiêu lần để đạt được tối thiểu độ dày là Y mét. Viết chương trình chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân. Viết chương trình nhập số năm hiện tại, tuổi hai cha con (cha lớn hơn con ít nhất 20 tuổi, nếu nhập sai yêu cầu nhập lại) và trả lời câu hỏi: "Vào năm thì tuổi cha gấp đôi tuổi con?".

Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương N.

Viết chương trình in ra N hàng của tam giác Pascal.

Viết chương trình in ra tất cả các ký tự có mã ASCII từ M đến N.

Cho 4 chữ số 1, 2, 3 và 4. Có bao nhiêu số có 3 chữ số tạo thành từ 4 chữ số 1, 2, 3, 4 và đó là những số nào, viết chương trình thực hiện yêu cầu trên.

Gửi tiết kiệm ngân hàng số tiền X đồng với lãi suất N %/tháng. Để nhận được số tiền ít nhất là B đồng thì phải gửi tối thiểu bao nhiêu tháng. Viết chương trình giải quyết bài toán trên trong trường hợp không tính lãi kép.

  • a, xác định input, output

    b, thiết kế thuật toán

    c, viết khai báo biến

    02/10/2022 |   0 Trả lời

  • viết chương trình hai số nguyên dương A,B từ bàn phím chu vi diện tích hình chữ nhật có 2 cạnh là a , b

    02/10/2022 |   0 Trả lời

  • 30/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm số n lớn nhất sao cho 1+2+3+...+n < m với m nhập từ bàn phím.

    30/10/2022 |   1 Trả lời

  • 31/10/2022 |   1 Trả lời

  • 30/10/2022 |   1 Trả lời

  • 30/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định biểu diễn Hằng đúng trong các biểu diễn sau:A. A2019B. 9,8C. ꞌT5102ꞌD. ‘True

    01/11/2022 |   0 Trả lời

  • Viết chương trình nhập vào từ bàn phím 2 số nguyên dương bất kì ( là 2 cạnh của hình chữ nhật ) . Tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó

    02/11/2022 |   0 Trả lời

  • Nhập vào thời gian theo dạng năm, tháng, ngày. Viết chương trình đổi thời gian đó ra ngày (quy định: 1 năm có 365 ngày, 1 tháng có 30 ngày).

    13/11/2022 |   0 Trả lời

  • Nhập vào một tháng bất kỳ trong một năm. Viết chương trình cho biết tháng vừa nhập thuộc quý nào trong năm?

    13/11/2022 |   0 Trả lời

  • Sử dụng ngôn ngữ Pascal để viết chương trình tìm BCNN của hai số nguyên a,b. Dùng lệnh while do.

    15/11/2022 |   0 Trả lời

  • Sử dụng ngôn ngữ Python để viết chương trình đếm chuỗi nhập vào có bao nhiêu chữ a? 

    15/11/2022 |   0 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • 17/11/2022 |   1 Trả lời

  • A. Bai#1

    B. Bai 1

    C. 1.Bai 1

    D. Bai1

    16/11/2022 |   1 Trả lời

  • A. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    B. Biến là đại lượng bất kì.

    C. Biến là đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    D. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    16/11/2022 |   1 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • A. Tên dành riêng là loại tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình có thể được sử dụng với ý nghĩa khác.

    B. Tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Các tên này được trùng với tên dành riêng.

    C. Tên dành riêng là loại tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác.

    D. Hằng là các đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    17/11/2022 |   1 Trả lời

  • 16/11/2022 |   1 Trả lời

  • A. Hằng là đại lượng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    B. Hằng là các đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Bao gồm: Hằng số học, hằng lôgic, hằng xâu.

    C. Hằng là đại lượng bất kì.

    D. Hằng không bao gồm: số học và lôgic.

    17/11/2022 |   2 Trả lời

  • Cho mảng A gồm 150 phần tử:

    Viết chương trình in mảng vừa nhập ra màn hình

     in các số lẻ của mảng ra màn hình

    đếm số lượng số nhỏ hơn 0 có trong mảng

    20/11/2022 |   0 Trả lời