Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

Bà Valentina Barcucci, Chuyên gia Kinh tế Lao động tại ILO Việt Nam

Gần đây chủ đề tương lai việc làm thường được nhắc đến. Đây cũng là chủ đề của Diễn đàn Lao động Quốc gia 2019 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức vào cuối năm ngoái. Vì sao chủ đề này lại nhận được nhiều sự quan tâm, thưa Bà?

Đây là vấn đề được các nước trên toàn thế giới đặc biệt quan tâm và cũng là mối quan tâm hàng đầu của các đối tác của chúng tôi (Chính phủ, tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động) tại Việt Nam.

Show

Chúng ta đang sống trong thời kỳ thanh đổi nhanh chóng khác thường do sự chi phối của nhiều yếu tố như tiến bộ công nghệ và các xu hướng toàn cầu hóa mà toàn cầu đều công nhận. Những yếu tố này sẽ ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới các nền kinh tế và thị trường lao động trên toàn thế giới, bao gồm cả Việt Nam và đòi hỏi các thị trường lao động và các thiết chế thị trường lao động cần được nâng cấp. Mặc dù chúng ta không thể dự đoán được tương lai, chúng ta biết rõ một đặc điểm của tương lai này, đó là thay đổi sẽ là một hằng số duy nhất và nó sẽ diễn biến ngày một nhanh hơn. Một ví dụ mà chúng ta thường được nghe nói tới là công nghệ. Dĩ nhiên thay đổi về công nghệ không còn là một điều gì mới mẻ. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là thời gian từ khi một công nghệ mới được phát kiến và thử nghiệm trong phòng thí nghiệm tới khi công nghệ đó được ứng dụng trong nhà máy giờ đây ngắn hơn. Và kể từ khi công nghệ áp dụng trong nhà máy dẫn đến việc thay đổi các dây chuyền và thực tiễn sản xuất cũng như kỹ năng cần có để vận hành sản xuất cũng thay đổi, người ta chú ý nhiều hơn tới việc điều gì sắp diễn ra.

Một câu chuyện tương tự có thể kể đến là hội nhập quốc tế hay toàn cầu hóa. Địa chính trị và các yếu tố khác đang tác động tới xu hướng toàn cầu hóa. Chúng ta thường nghe nói rằng thế giới ngày càng trở nên gắn kết và chắc chắn chúng ta cho rằng Việt Nam cũng có xu hướng này vì Việt Nam ngày càng kết nối hơn, nhưng các xu hướng toàn cầu hóa thực tế phức tạp hơn thế nhiều. Một xu hướng thú vị chúng ta nhận thấy trong suốt năm 2019 là xu hướng toàn cầu hóa chậm lại, đúng như cái cách mà người ta định nghĩa hiện tượng này. Người ta đánh giá địa chính trị là yếu tố then chốt tác động thúc đẩy khu vực hóa (quy mô thương mại khu vực lớn hơn so với thương mại toàn cầu) và công nghệ là một trong những nhân tố tác động tới làn sóng reshoring (quyết định đưa công đoạn sản xuất mà trước đây được di chuyển sang các nước có chi phí thấp hơn về chính quốc). Những thay đổi này có hàm ý sâu sắc đối với các nền kinh tế và thị trường lao động. Việt Nam được nhìn nhận là một quốc gia có mức độ hội nhập quốc tế nổi bật và tham vọng nhanh chóng trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và tiếp tục hiện đại hóa kinh tế và xã hội hơn nữa. Do vậy, những xu hướng toàn cầu hóa chung và các quyết định về thương mại của các nền kinh tế lớn có liên hệ mật thiết tới Việt Nam.

Những vấn đề khác như thách thức về môi trường hay di cư cũng là những yếu tố thay đổi chắc chắn sẽ có tác động tới nền kinh tế và thị trường lao động của Việt Nam hiện tại và trong tương lai.

Một câu hỏi khác đặt ra là tại sao chúng ta lại chọn chủ đề của Diễn đàn lao động 2019 là “Lựa chọn của Việt Nam”.

Chắc chắn người ta sẽ lo ngại về tác động mà các xu hướng hay các vấn đề mà tôi vừa nhắc tới mang lại. Tại sao vậy? Đó là bởi vì như tôi đã nói, thay đổi về công nghệ, toàn cầu hóa và sự hủy hoại môi trường là những yếu tố lớn dẫn đến thay đổi. Đây là những thay đổi mang tính toàn cầu và các quốc gia có thể cảm thấy họ không thể kiểm soát được sự thay đổi này. Tuy nhiên, những thay đổi này sẽ tác động lớn tới từng quốc gia riêng lẻ. Và điều này tạo một tâm lý vô vọng. Tâm lý này cũng có thể thông cảm được nhưng có lẽ là bị đặt nhầm chỗ bởi vì nó xuất phát từ giả định các quốc gia chấp nhận tác động của sự thay đổi toàn cầu một cách thụ động. Nhưng sự thật không phải như vậy.

Cùng với Bộ LĐTBXH và các đối tác xã hội (là tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động) tại Việt Nam, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng Việt Nam vẫn có cơ hội lựa chọn những chính sách có thể định hình tác động của các yếu tố toàn cầu này và có thể tận dụng những cơ hội mà chúng mang lại.
Ví dụ như, Bộ luật Lao động mới được Việt Nam thông qua gần đây đã đánh dấu sự khởi đầu của một chương mới “hướng tới tương lai” cho thế giới việc làm của Việt Nam. Việt Nam đã lựa chọn nắm bắt các cơ hội mà hội nhập toàn cầu quốc tế mang lại về tiếp cận thị trường bằng cách xây dựng chính sách pháp luật tiệm cận hơn với các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động của ILO. Ví dụ có thể kể đến là việc giúp người lao động có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong các doanh nghiệp.

Như Bà đã nhận xét, Việt Nam có một nền kinh tế mở đối với thương mại và hội nhập quốc tế. Tác động của nền kinh tế mở đối với việc làm là gì, thưa Bà?

Đúng là, kể từ công cuộc Đổi mới, độ mở đối với thương mại của Việt Nam ngày càng càng tăng đều. Nếu xét đến lĩnh vực thương mại từ góc độ tỷ trọng GDP thì từ năm 1986, chúng ta thấy rằng tỷ trọng này đã và đang tăng trưởng đều, từ mức khoảng 20% tới hơn 180% vào năm 2018. Sự ổn định về xu hướng tăng trưởng cho thấy quyết tâm chính sách mạnh mẽ. Sự mở cửa của Việt Nam và hiệp định thương mại với ASEAN, hiệp định thương mại song phương với Mỹ và việc gia nhập WTO diễn ra trong bối cảnh khả năng cạnh tranh của nền kinh tế của Việt Nam cũng tăng lên – điều đó đồng nghĩa với việc xuất khẩu trở nên ngày càng đa dạng và đòi hỏi vốn kiến thức lớn hơn.

Mặc dù thương mại giúp tăng cường mức độ tinh xảo của hàng hóa cũng như mức độ phức tạp của công việc và thúc đẩy tăng trưởng thì tỷ lệ lợi nhuận mà người lao động được hưởng vẫn còn tương đối hạn chế."

Bà Valentina Barcucci, Chuyên gia Kinh tế Lao động tại ILO Việt Nam

Điều này có hàm ý gì đối với thị trường lao động? Trước tiên, điều này nghĩa là phân phối lại việc làm từ các lĩnh vực ít phục vụ xuất khẩu sang các lĩnh vực định hướng xuất khẩu. Đầu những năm 2000, người Việt Nam hầu hết làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Sau đó, khi nền kinh tế của Việt Nam mở cửa thương mại, những lĩnh vực “mới” liên quan nhiều hơn tới thương mại và xuất khẩu bắt đầu tuyển dụng nhiều lao động hơn trong khi tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm. Dù nông nghiệp vẫn là lĩnh vực xuất khẩu và tiếp tục tăng trưởng trong tổng giá trị xuất khẩu theo thời gian nhưng đã bị thu hẹp về mặt tương đối khi có sự tham gia của các lĩnh vực khác. Năm 2018, số người Việt Nam làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chưa đến 40%.

Thứ hai, một tác động rất quan trọng của thương mại là sự gia tăng mức độ phức tạp về kinh tế của toàn bộ nền kinh tế đồng nghĩa với việc Việt Nam đang tạo ra những việc làm tương đối phức tạp hơn. Nếu nhìn vào mức độ tăng trưởng việc làm trong hai thập kỷ qua, chúng ta thấy rằng trên thực tế, tăng trưởng chủ yếu tập trung ở những việc làm đòi hỏi tay nghề trung bình và một số lượng hạn chế các công việc đòi hỏi tay nghề cao.

Thứ ba, điều đó cũng thể hiện sự chuyển dịch về hình thức và chất lượng việc làm. Năm 2018, 44% lao động Việt Nam là người lao động làm công ăn lương. Tỷ lệ này năm 2009 chỉ là 33%. Mười năm trước đó nữa thì tỷ lệ này chỉ dưới 20%. Đây là mức tăng trưởng rất nhanh và lĩnh vực thương mại chắc chắn đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng này, đó là một kết quả tích cực. Là một người làm công ăn lương, theo đúng tên gọi, thì được hưởng lương, một nguồn thu nhập tương đối đáng tin cậy. Người làm công ăn lương thì cũng được hưởng phúc lợi xã hội, chúng ta gọi đây là “việc làm chính thức”. Về một phương diện nào đó thì đây là câu chuyện của Việt Nam – chúng ta thấy rằng tỷ lệ việc làm phi chính thức đang giảm đi trên toàn thị trường nói chung. Tuy nhiên, ở Việt Nam phần lớn việc làm vẫn là phi chính thức. Khoảng 13 triệu người lao động ở Việt Nam không phải là đối tượng bao phủ của chương trình bảo hiểm xã hội bắt buộc (hay bất cứ chương trình nào thuộc lĩnh vực này), như vậy họ là lao động phi chính thức.

Vì vậy, mặc dù thương mại chắc chắn đã và đang là động lực thúc đẩy một số cải thiện tương đối về chất lượng việc làm của Việt Nam ví dụ như bằng cách hướng tới thúc đẩy chính thức hóa, các chỉ số khác dường như cho thấy thương mại cũng có thể kéo theo điều kiện làm việc khó khăn hơn. Ví dụ, các đánh giá cấp vĩ mô ban đầu của ILO cho thấy các lĩnh vực liên quan nhiều đến thương mại dường như có thời giờ làm việc dài hơn các lĩnh vực phi thương mại. Có thể giải thích rằng đây là một tác động của cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

Một chỉ số khác mà chúng ta có thể sử dụng để xem xét tác động của thương mại đến chất lượng việc làm là tiền lương. Một đánh giá ban đầu của ILO xem xét tiền lương trong các lĩnh vực liên quan nhiều đến thương mại cho thấy tiền lương trong các lĩnh vực này cao hơn các lĩnh vực phi thương mại (với cùng mức độ kỹ năng yêu cầu). Tuy nhiên, chúng ta có thể nói rằng mặc dù thương mại giúp tăng cường mức độ tinh xảo của hàng hóa cũng như mức độ phức tạp của công việc và thúc đẩy tăng trưởng thì tỷ lệ lợi nhuận mà người lao động được hưởng vẫn còn tương đối hạn chế. Tỷ trọng GDP khi chia đến tay người lao động Việt Nam dưới hình thức tiền lương và các chế độ bảo trợ xã hội đang giảm dần. Nói cách khác là tiền lương của người lao động trong các lĩnh vực liên quan nhiều đến thương mại có tăng lên, nhưng mức tăng đó so với những gì họ đóng góp vào thịnh vượng kinh tế tổng thể thì ngày càng thấp hơn.

Vậy thì ý nghĩa của tất cả những điều này là gì? Điều này có nghĩa là thương mại có tác động mạnh mẽ và tác động đó có thể được lượng hóa, đối với thị trường lao động Việt Nam. Thương mại thực sự định hình các ngành nghề và loại hình việc làm. Thương mại mang lại ích lợi đáng kể về chất lượng việc làm. Thế nhưng thương mại cũng dẫn đến những thách thức chẳng hạn như việc làm thế nào đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế mà người lao động đang phải đối diện ở những mức độ khác nhau. Chính phủ Việt Nam đang hoạt động trên nhiều mặt trận (bảo trợ xã hội, phát triển kỹ năng, việc làm và dĩ nhiên là cả việc Việt Nam mới đây đã thông qua Bộ luật Lao động mới) có thể chi phối tác động của thương mại đối với người lao động Việt Nam bằng cách tăng cường phân phối lại cơ cấu lực lượng lao động, trang bị cho lực lượng lao động những kỹ năng tốt hơn, cho phép người lao động có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong các doanh nghiệp. Đây chính là minh chứng về việc mặc dù thương mại là một yếu tố toàn cầu và mạnh mẽ, cách thức Việt Nam tham gia vào lĩnh vực thương mại thế nào và tác động của nó tới người lao động ra sao là lựa chọn của Việt Nam.

Chúng ta thường nghe thấy rằng thị trường lao động Việt Nam thiếu kỹ năng cần thiết, rằng Việt Nam cần thêm nhiều nhân lực kỹ năng cao nếu chúng ta muốn phát triển hơn nữa và trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình cao. Điều này có đúng không, thưa Bà?

Khái niệm “kỹ năng cần thiết” là vấn đề của cung và cầu và liệu cung và cầu có phù hợp hay không.

Việc làm có mức độ phức tạp nhất định. Những công việc như nhà quản lý hay chuyên gia (bao gồm bác sỹ, kỹ sư…) liên quan tới việc sản sinh kiến thức và áp dụng kiến thức. Họ cần phải có vốn kiến thức lớn để đảm nhiệm công việc. Chúng ta gọi đây là những việc làm “chuyên môn cao”. Ngược lại chúng ta cũng có những việc làm đòi hỏi “tay nghề thấp” chỉ yêu cầu trình độ học vấn cơ bản là có thể đảm nhiệm được công việc. Một nền kinh tế lúc nào cũng bao gồm các công việc chuyên môn cao, chuyên môn tay nghề trung bình và tay nghề thấp và mỗi cấp độ chuyên môn tay nghề đều cần thiết. Những nền kinh tế tiên tiến hay nền kinh tế tri thức thường có tỷ trọng việc làm đòi hỏi chuyên môn tay nghề cao lớn hơn so với những nền kinh tế mà công nghiệp hóa còn hạn chế. Chúng ta gọi đây là khía cạnh cầu về kỹ năng.

Tiếp đến là khía cạnh cung. Cung là người lao động được trang bị kiến thức và kỹ năng. Chúng ta đánh giá cấp độ kiến thức và kỹ năng của người lao động bằng cách nào? Có một cách là nhìn vào trình độ học vấn cao nhất mà người lao động đạt được, cách làm này giúp chúng ta biết được cấp độ kiến thức và kỹ năng của họ.

Ngày nay cung không phải lúc nào cũng gặp cầu. Nói cách khác, thực tế một công việc đòi hỏi lượng kiến thức và kỹ năng nhất định không thể hiện rằng người đảm nhận công việc đó đạt tới cấp độ kiến thức và kỹ năng đó. Chẳng hạn như một doanh nghiệp có một số vị trí vận hành máy móc đòi hỏi trình độ giáo dục nghề nghiệp cấp trung học hay trên trung học. Giả sử quản lý doanh nghiệp không tìm được người lao động có trình độ phù hợp. Trong trường hợp đó, nhà quản lý có thể quyết định thuê lao động có trình độ thấp hơn như có trình độ văn hóa phổ thông nhưng không được đào tạo nghề. Vấn đề ở đây là trình độ không phù hợp, nghĩa là trình độ của người lao động không đáp ứng được cấp độ mà việc làm đòi hỏi. Dù thế nào thì người lao động vẫn đảm nhiệm công việc đó nhưng có thể hiệu suất kém hơn, mức độ hiệu quả thấp hơn người có trình độ phù hợp.

Vì sao điều này đúng trong trường hợp của Việt Nam?

Thứ nhất, cầu về kỹ năng ở Việt Nam là gì? Hơn nửa số việc làm của Việt Nam đòi hỏi kỹ năng trung bình (nếu đánh giá dựa trên tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp ISCO-08). Khoảng 36% việc làm đòi hỏi tay nghề thấp và 12% đòi hỏi chuyên môn cao. Tính trung bình, một quốc gia có thu nhập trung bình thấp (quốc gia ở mức độ trung bình có cùng mức thu nhập như Việt Nam) có tỷ trọng việc làm tay nghề thấp lớn hơn Việt Nam và có tỷ trọng việc làm đòi hỏi kỹ năng trung bình thấp hơn. Có thể nói rằng đây là điều tốt, bởi việc làm tay nghề thấp thường đi kèm với các chỉ số chất lượng việc làm kém hơn. Ở Việt Nam, tỷ trọng việc làm kỹ năng trung bình là cao nhất, còn tỷ trọng việc làm chuyên môn cao ở mức khá thấp.

Tuy nhiên, Việt Nam không muốn tiếp tục duy trì mức thu nhập hiện tại. Mục tiêu Việt Nam đặt ra là trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030. Hiện nay, vấn đề là các nước thu nhập trung bình cao tính trung bình đều có tỷ trọng việc làm chuyên môn cao ở mức gần gấp đôi Việt Nam. Tất nhiên đây là tỷ trọng trung bình và nếu chúng ta xét đến từng nước cụ thể, chúng ta có thể thấy sự khác biệt giữa các nước đó. Nhưng điều đáng lưu ý ở đây là tỷ trọng việc làm chuyên môn cao ở Việt Nam còn thấp so với tỷ trọng trung bình các nước thu nhập trung bình thấp. Tóm lại, khi nói đến nghề nghiệp thì Việt Nam được đánh giá là có tỷ trọng khá lớn loại “trung bình” và một số lượng nhỏ loại “chuyên môn cao”.

Vậy người lao động có kiến thức, kỹ năng và trình độ học vấn đáp ứng nhu cầu hay không? Cần nhớ chúng ta vừa nói rằng thực tế Việt Nam có số lượng việc làm đòi hỏi tay nghề “trung bình” tương đối lớn. Thực tế là hơn nửa số lao động đang đảm nhiệm các công việc đòi hỏi tay nghề trung bình không đáp ứng được yêu cầu về trình độ. Họ có trình độ chuyên môn thấp hơn. Điều đó có nghĩa là ví dụ tôi nêu ở trên (nhà quản lý thuê người vận hành máy móc chỉ có trình độ học vấn cơ bản) là tình huống thường xuyên xảy ra. Đa phần các trường hợp là như vậy.

Với những việc làm đòi hỏi chuyên môn tay nghề cao thì việc cung không gặp cầu ít xảy ra hơn. Đa phần người lao động đang đảm nhiệm các công việc chuyên môn tay nghề cao (nhà quản lý, chuyên gia, kỹ thuật viên) đều có trình độ học vấn phù hợp.

Tóm lại, chúng ta thấy có sự bất tương quan giữa cấp độ kỹ năng mà công việc nhất định đòi hỏi với trình độ học vấn của người lao động đang đảm nhận công việc đó. Hiện tượng này khá rõ ràng ở các công việc đòi hỏi tay nghề trung bình, đại diện cho hơn một nửa tổng số việc làm của Việt Nam. Hiện tại, vấn đề ít xảy ra đối với việc làm chuyên môn tay nghề cao. Tuy nhiên, khi nên kinh tế tiếp tục tạo thêm nhiều việc làm đòi hỏi tay nghề trung bình và chuyên môn tay nghề cao thì điều này có thể thay đổi và sự bất tương quan có thể sẽ gia tăng.

Tôi không nói rằng điều này là không tốt nhưng có khoảng cách về cơ cấu giữa tốc độ nhu cầu của thị trường lao động và tốc độ của giáo dục đào tạo. Nhu cầu về kỹ năng mới xuất hiện rất nhanh trên thị trường lao động và nghề nghiệp mới (dù có được chuẩn hóa hay không) vẫn đang được tạo ra. Cần có thời gian để hệ thống giáo dục có thể đưa ra biện pháp ứng phó với tình huống này.

Chúng ta hay nói rằng phụ nữ Việt Nam phải gánh nhiều gánh nặng cùng một lúc, đó là thiệt thòi của người phụ nữ khi tham gia thị trường lao động. Ý kiến của Bà về điều này thế nào?

Tôi khá đồng tình với nhận định này. Gánh nặng mà người phụ nữ phải gánh vác bao gồm trách nhiệm với công việc và trách nhiệm với gia đình. Trong công việc, phụ nữ Việt Nam thuộc nhóm năng động nhất trên thế giới. “Năng động” trong ngữ cảnh này nghĩa là “tham gia thị trường lao động” bao gồm cả việc được tuyển dụng hay chủ động tìm kiếm việc làm. Trên toàn cầu, 47,9% phụ nữ trong độ tuổi lao động tham gia thị trường lao động, thấp hơn con số này ở nam giới gần ba mươi điểm phần trăm (74,9%). Bức tranh của Việt Nam lại hoàn toàn khác biệt. Trong quý đầu năm 2019, 71,1% phụ nữ trong độ tuổi lao động tham gia thị trường lao động. Chênh lệch với tỷ lệ này của nam giới (82,4%) chỉ là 11,3 điểm phần trăm.

Ở nhà, họ cũng đặc biệt năng động và gánh vác phần lớn trách nhiệm trong gia đình. Kể từ năm nay chúng ta có thể đo lường được chỉ số này. Điều tra lao động việc làm của Việt Nam đã đưa vào bảng hỏi những câu hỏi về việc phụ nữ và nam giới sử dụng thời gian của họ như thế nào. Thay đổi này giúp cho cuộc điều tra lao động việc làm của Việt Nam phù hợp với một số các tiêu chuẩn quốc tế mới nhất. Chẳng hạn như những kết quả ban đầu sử dụng phương pháp này ở Việt Nam cho thấy trong đầu năm 2019, phụ nữ dành 11 giờ một tuần để nấu nướng trong khi nam giới chỉ dành 0,7 giờ cho việc này. Phụ nữ đi làm dành gần 39 giờ một tuần cho công việc, cộng thêm 23,5 giờ làm việc nhà. Nam giới làm việc 40 giờ một tuần nhưng chưa đến 11 giờ làm việc nhà. Đây là cách lượng hóa trách nhiệm gấp đôi mà phụ nữ Việt Nam phải gánh vác.

Theo kinh nghiệm của tôi, hiện có quá nhiều các cuộc thảo luận ở cấp quốc gia về bất bình đẳng giới vẫn mô tả phụ nữ là nhóm đối tượng cần được bảo vệ thay vì là được trao quyền."

Bà Valentina Barcucci, Chuyên gia Kinh tế Lao động tại ILO Việt Nam

Tôi thấy tình trạng này có một số vấn đề. Thứ nhất, phụ nữ hầu như cũng có khả năng tham gia thị trường lao động như nam giới hay thời gian làm việc của họ cũng tương đương với nam giới, nhưng phụ nữ ở Việt Nam lại không được hưởng các cơ hội bình đẳng. Chất lượng việc làm mà phụ nữ hiện đảm nhận minh chứng cho nhận định này. Tỷ lệ phụ nữ đóng vai trò lao động gia đình chiếm gần 65% mà đây là loại hình việc làm được coi là dễ bị tổn thương nhất. Lao động thuộc loại hình này đóng góp vào các hoạt động tạo thu nhập của hộ gia đình được định nghĩa là lao động phi chính thức và thường không được trả lương. Điều này cũng phần nào dẫn tới việc phụ nữ phải gánh vác trách nhiệm gấp đôi. Phụ nữ khó có thể vừa phải nuôi dạy con, gánh vác phần lớn trách nhiệm chăm sóc gia đình, lại vừa theo đuổi sự nghiệp hay dành thời gian bồi dưỡng kỹ năng. Chế độ hỗ trợ thai sản với vai trò đảm bảo vai trò sinh sản của phụ nữ không đồng nghĩa với việc mang lại cơ hội bình đẳng cho họ, mà cũng không phải ai cũng được hưởng chế độ này. Những phụ nữ thuộc đối tượng được tham gia chương trình bảo hiểm xã hội theo luật định được hưởng chế độ hỗ trợ thai sản khá tốt. Ngược lại, phụ nữ không thuộc đối tượng được bảo vệ bởi chương trình bắt buộc bao gồm cả người lao động phi chính thức thì không được hưởng chế độ hỗ trợ thai sản.

Thực tế là phụ nữ phải phân chia sức lực cũng như thời gian giữa công việc và gia đình có lẽ là lý do họ không tham gia các vị trí công việc có chức năng ra quyết định. Ví dụ như, tỷ lệ phụ nữ đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo chính trị từ trung ương đến địa phương trong 30 năm qua chỉ tăng rất chậm, tới nay mới đạt mức khoảng một phần tư. Có thể nói rằng, sự mất cân đối về tỷ lệ phụ nữ trong các cơ quan nhà nước then chốt có thể ảnh hưởng tới khả năng Chính phủ Việt Nam thực sự hoạch định được các chính sách đáp ứng giới. Các doanh nghiệp cũng không nằm ngoài xu hướng này. Tỷ lệ phụ nữ ở các vị trí quản lý năm 2018 là 27,8% bao gồm các vị trí từ quản lý cấp trung đến cấp cao. Nếu chỉ nhìn vào các vị trí hàng đầu thì tỷ lệ này là rất nhỏ.

Theo kinh nghiệm của tôi, hiện có quá nhiều các cuộc thảo luận ở cấp quốc gia về bất bình đẳng giới vẫn mô tả phụ nữ là nhóm đối tượng cần được bảo vệ thay vì là được trao quyền. Bộ Luật Lao động mới đã có những bước đi đúng hướng. Bộ Luật Lao động đã bỏ các điều khoản ngăn cản phụ nữ tham gia một số công việc nhất định và đã có những sắp xếp để dần dần thu hẹp khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa phụ nữ và nam giới mặc dù không hoàn toàn xóa bỏ khoảng cách này. Thái độ bảo vệ này thể hiện sự nhạy cảm giới và cần thiết, xét đến những trách nhiệm gấp đôi mà phụ nữ phải gánh vác. Tuy vậy, còn quá ít hành động được thực hiện nhằm giảm gánh nặng cho phụ nữ ngay từ đầu để đảm bảo rằng khoảng thời gian 35 giờ mỗi tuần cần dành để làm việc nhà được chia đều giữa phụ nữ và nam giới, và loại bỏ tư tưởng phụ nữ được sinh ra với thiên chức chăm sóc gia đình. Đây là tư tưởng lỗi thời đối với một quốc gia ngày càng tham gia nhiều hơn vào quá trình hiện đại hóa kinh tế xã hội và việc đầu tư trọn vẹn vào công tác đánh giá tương lai việc làm sẽ mang lại tiến bộ bao trùm và bền vững.

Theo Bà, đâu là ưu tiên các nhà hoạch định chính sách Việt Nam cần chú trọng trong năm 2020 để tạo nên một tương lai việc làm tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người?

Theo tôi đánh giá thì ưu tiên của Chính phủ trong lĩnh vực việc làm và lao động đã khá rõ ràng. Bế mạc Diễn đàn Lao động của Việt Nam về Tương lai Việc làm, Bộ LĐTBXH đã nêu rõ phát triển kỹ năng, quan hệ lao động và bảo trợ xã hội là ba lĩnh vực ưu tiên về chính sách cho tương lai gần. Việt Nam cũng đang theo đuổi một đề án quan trọng nhằm phê chuẩn công ước số 105 của ILO về Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức vào năm 2020. Trong số những ưu tiên này, Bộ Luật Lao động được thông qua tháng 11 vừa rồi đã đưa ra nhiều thay đổi và tiến bộ đòi hỏi công tác làm chính sách năm 2020 phải làm thế nào để các quy định của Bộ Luật Lao động “được triển khai”, nghĩa là mang tính ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày của người lao động. Vậy nên năm 2020 sẽ là một năm thực sự bận rộn đối với các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam!

Tuy nhiên, chỉ có cam kết của Chính phủ và các nhà lập pháp thì chưa đủ để đảm bảo các chính sách mới được chuyển tải thành một tương lai tốt đẹp hơn cho mọi phụ nữ và nam giới ở Việt Nam. Đại diện của người sử dụng lao động và người lao động đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến những chính sách đó bởi chức năng của họ gần gũi với nơi làm việc thực tế. Ví thử như vấn đề thúc đẩy bình đẳng giới chẳng hạn. Việt Nam có thể ban hành một nghị định về vấn đề này và thực thi nghị định đó. Tuy nhiên, việc thay đổi hoàn toàn tư duy tại nơi làm việc, sự thay đổi trong quan niệm truyền thống cho rằng lãnh đạo phải là nam giới, phụ nữ làm lãnh đạo chỉ là trường hợp ngoại lệ chỉ có thể thay đổi nếu các tổ chức của người sử dụng lao động và người lao động ủng hộ và đón nhận thay đổi này. Bản thân họ cần trở thành tấm gương và đảm bảo thành viên của mình sẽ thay đổi về tư duy từ lối nghĩ phụ nữ cần phải được bảo vệ hướng đến tư duy đảm bảo họ có cơ hội bình đẳng và có sức mạnh để tự quyết định lựa chọn cho bản thân và dẫn dắt các phụ nữ khác. Thêm vào đó, thay đổi chỉ có thể diễn ra nếu các cá nhân tại nơi làm việc mong muốn, tự đặt ra mục tiêu này và thúc đẩy thay đổi mỗi ngày trong những lựa chọn dù lớn dù nhỏ mà họ đưa ra.

Tương tự với nhiều các lĩnh vực khác đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam.

Không phải tự nhiên mà tôi lựa chọn đưa ra ví dụ về bình đẳng giới. Đây là lĩnh vực mà tôi nhận thấy sẽ có nhiều cơ hội cho Việt Nam. Hiện nay có rất nhiều chỉ số về bình đẳng giới, như đã đề cập ở trên, chỉ ra sự bất bình đẳng giới còn tồn tại đáng kể trong thế giới việc làm của Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng phụ nữ tham gia vào thị trường lao động của Việt Nam thực sự nổi bật. Nếu Việt Nam quyết tâm giải quyết vấn đề bất bình đẳng về cơ hội giữa phụ nữ và nam giới, Việt Nam hoàn toàn có khả năng tạo dựng một mô hình đặc thù cho riêng Việt Nam về bình đẳng giới dựa trên mức độ tham gia của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc phải làm để xóa bỏ tư duy của con người (nam giới và nữ giới) về sự phân công vai trò truyền thống cho rằng thiên chức của phụ nữ là chăm sóc gia đình. Như tôi đã nói, điều này không phù hợp với một xã hội hiện đại mà Việt Nam hướng đến và nghiên cứu cho thấy đó là cả một sự lãng phí về tài năng và tiến bộ xã hội tiềm tàng mà phụ nữ có thể mang lại.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về thị trường lao động Việt Nam, muốn thử tìm hiểu những vấn đề ưu tiên là gì, hãy tìm đọc ấn phẩm mới của chúng tôi “Việc làm Thỏa đáng và các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Việt Nam”. Bạn có thể tìm đọc ấn phẩm này trên trang web của ILO Việt Nam. Nếu bạn có các câu hỏi như tỷ lệ lao động Việt Nam là bao nhiêu? Số lượng người thất nghiệp ở Việt Nam? Các loại hình công việc là gì? Bao nhiêu người hiện đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp hay bao nhiêu tham gia lĩnh vực sản xuất? Chất lượng việc làm ở Việt Nam hiện nay thế nào? Nhưng quan trọng nhất là nếu bạn quan tâm xem có gì mới trên thị trường lao động, điều gì đang thay đổi, hãy tìm đọc ấn phẩm này. Chìa khóa để nắm bắt được tương lai việc làm có thể ở khía cạnh nào đó bắt nguồn từ quá khứ và từ những xu hướng tạo nên đặc tính của thế giới việc làm của Việt Nam cho đến nay.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời Chúc mừng năm mới tới đất nước Việt Nam!

Tóm tắt nghiên cứu. Mặc dù thu nhập trung bình của Mỹ phụ thuộc rất nhiều vào ngành công nghiệp, lĩnh vực và kinh nghiệm, bạn có thể ngạc nhiên khi biết cách thu nhập của bạn xếp chồng lên phần còn lại của đất nước. Theo nghiên cứu sâu rộng của chúng tôi: While the average American income depends heavily on the industry, field, and experience, you might be surprised to learn how your income stacks up against the rest of the country. According to our extensive research:

  • Thu nhập cá nhân trung bình ở Hoa Kỳ là $ 63,214.average personal income in the U.S. is $63,214.

  • Thu nhập trung bình ở Hoa Kỳ là $ 44,225.median income in the U.S. is $44,225.

  • Mức lương thực tế trung bình hàng năm của Mỹ là $ 67,521 vào năm 2020.real wage was $67,521 in 2020.

  • Thu nhập hộ gia đình trung bình của Hoa Kỳ là $ 87,864.average U.S. household income is $87,864.

  • Thu nhập hộ gia đình trung bình của Hoa Kỳ là $ 61,937.median U.S. household income is $61,937.

Để phân tích thêm, chúng tôi đã phá vỡ dữ liệu theo các cách sau: Nhân khẩu học | Mức lương thực sự | Nghèo đói | Khung | Xu hướng và dự đoán | Tiểu bang
Demographics | Real Wage | Poverty | Bracket | Trends and Predictions | State

Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

Thu nhập trung bình của Mỹ theo giới tính

Trừ khi bạn đã sống trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương, bạn có thể đã nghe nói về khoảng cách trả tiền giới và những tranh cãi nơi làm việc khác liên quan đến giới tính.

Mặc dù có nhiều yếu tố đi vào sự khác biệt về thu nhập giữa nam và nữ, bao gồm cả sở thích của ngành, lựa chọn cân bằng cuộc sống công việc, v.v. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng:

  1. Tại Hoa Kỳ, người phụ nữ trung bình kiếm được thu nhập trung bình là 42.238 đô la, trong khi đồng nghiệp nam của cô kiếm được 52.004 đô la.

    Đó là một sự khác biệt khoảng 8.000 đô la, điều này rất đáng kể.

    Tất nhiên, điều quan trọng là phải nhớ rằng thu nhập trung bình này dựa trên tất cả các công nhân trong tất cả các ngành, có nghĩa là sự phong phú về nhân khẩu học của công nhân nữ trong một ngành có thu nhập thấp hơn hoặc sự phong phú của lao động nam trong một ngành có thu nhập cao hơn có thể dễ dàng Skew những trung bình này.

  2. Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

  3. Tuy nhiên, ngay cả trong các lĩnh vực tương tự có trình độ tương tự, phụ nữ kiếm được 84% số tiền đàn ông kiếm được.

    Mặc dù con số năm 2020 này thấp hơn 77% được trích dẫn một vài năm trước đó, nhưng vẫn có một khoảng cách đáng kể giữa nam và nữ. May mắn thay, những người ở thế hệ trẻ có khoảng cách nhỏ hơn đáng kể, với phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 34 kiếm được 93 xu cho mỗi đô la mà một người đàn ông kiếm được.

  4. Có một khoảng cách lớn giữa các chủ doanh nghiệp nam và nữ, với những người đàn ông kiếm được nhiều hơn 40% so với các đồng nghiệp nữ của họ.

    Người đàn ông tự làm chủ trung bình kiếm được 61.091 đô la mỗi năm, trong khi người phụ nữ tự làm chủ trung bình chỉ kiếm được 36.995 đô la mỗi năm. Đây là sự chênh lệch tồi tệ nhất về thu nhập giữa nam và nữ.

  5. Năm 1979, một phụ nữ trung bình chỉ kiếm được 61,5% thu nhập hàng tuần của một người đàn ông.

    Đó là sự khác biệt giữa trung bình $ 408 mỗi tuần đối với nam giới, so với $ 251 cho phụ nữ. Ngày nay, khoảng cách đó đã thu hẹp hơn 20 điểm phần trăm, với người phụ nữ trung bình kiếm được 916 đô la mỗi tuần và người đàn ông trung bình kiếm được 1.100 đô la.

Thu nhập trung bình của Mỹ theo nhân khẩu học

Mặc dù dân số da trắng không gốc Tây Ban Nha/Latinh cho đến nay là cao nhất ở Hoa Kỳ, nhưng ở mức 60%, nhóm này không kiếm được thu nhập cao nhất. Trên thực tế, có một số yếu tố nhân khẩu học đi vào thu nhập, chẳng hạn như tuổi, ngành, v.v. Khi nói đến nhân khẩu học của thu nhập trung bình của Mỹ, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:

  1. Người Mỹ gốc Á kiếm được thu nhập trung bình cao nhất là $ 87,243.

    Đó là hơn 20.000 đô la so với người Mỹ da trắng, những người có thu nhập cao thứ hai trong cả nước. Sự chênh lệch này có khả năng là kết quả của hai yếu tố chính. Đầu tiên, người Mỹ gốc Á là một trong những nhân khẩu học phát triển cao nhất ở Hoa Kỳ và thứ hai, người Mỹ gốc Á cũng là nhân khẩu học có học thức nhất.

  2. Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

  3. Người Mỹ da đen có thu nhập trung bình thấp nhất là $ 41,511.

    Chiếm gần 25.000 đô la so với người Mỹ da trắng trung bình và ít hơn một nửa so với người Mỹ gốc Á trung bình.

  4. Những người trong độ tuổi từ 45-54 kiếm được thu nhập cao nhất, với mức trung bình là 84.464 đô la.

    Đóng phía sau ở vị trí thứ hai là những người ở độ tuổi 35-44, người có thu nhập trung bình là 80.743 đô la. Điều này có ý nghĩa, vì nhân viên thường ở đỉnh cao sự nghiệp của họ ở độ tuổi này.

  5. Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

  6. Những người trong độ tuổi từ 15-24 kiếm được thu nhập thấp nhất, ở mức trung bình chỉ 43.531 đô la.

    Nhân khẩu học lâu đời nhất (65+) có thu nhập trung bình thấp thứ hai là $ 43,696. Hai nhân khẩu học này có thu nhập trung bình thấp nhất vì họ ở đầu hoặc rất kết thúc sự nghiệp của họ.

  7. Những người đàn ông làm việc cho chính phủ liên bang có thu nhập trung bình cao nhất của bất kỳ lĩnh vực nào, ở mức 68.464 đô la.

    Tuy nhiên, phụ nữ trong cùng một lĩnh vực chỉ kiếm được trung bình 59,581 đô la, đây vẫn là tổng thể cao nhất, nhưng thấp hơn so với các đối tác nam của họ.

  8. Phụ nữ làm việc cho khu vực tư nhân có thu nhập trung bình thấp nhất, ở mức 30.040 đô la.

    Đó là ít hơn 11.000 đô la so với các đồng nghiệp nam của họ và ít nhất 7.000 đô la so với phụ nữ trong bất kỳ lĩnh vực nào khác.

Thống kê tiền lương thực tế

Khi được điều chỉnh theo lạm phát và số lượng hàng hóa và dịch vụ thực sự có thể được mua, chúng tôi sẽ nhận được một mức lương thực tế cá nhân. Nhìn chung, khi nói đến tiền lương thực tế ở Hoa Kỳ, đây là những sự thật:

  1. Từ năm 1964 đến 2018, mức lương thực tế của Mỹ trung bình chỉ tăng thêm 2,38 đô la.

    Khi được điều chỉnh theo lạm phát, mức lương trung bình là 2,50 đô la vào năm 1964 sẽ tương đương với khoảng 20,27 đô la. Trong khi đó, mức lương trung bình vào năm 2018 là $ 22,65.

  2. Tính đến năm 2020, mức lương thực tế trung bình của Mỹ là $ 67,521.

    Điều đó thực sự thấp hơn một chút so với mức lương thực tế trung bình năm 2019, là 69.560 đô la. Nhìn chung, cả hai mức trung bình này đều cao hơn mức lương thực tế ở cuối cuộc suy thoái năm 2008, chỉ là 60.200 đô la.

  3. Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

  4. Hoa Kỳ có mức lương thực tế cao thứ sáu trên thế giới.

    Hoa Kỳ vẫn là một trong những quốc gia có lương cao nhất thế giới, sau chỉ có Đan Mạch, Úc, Thụy Điển, Na Uy và Luxembourg.

Nghèo đói ở Mỹ Thống kê

Mặc dù là quốc gia có thu nhập cao thứ sáu trên thế giới, nhưng vẫn có hàng triệu người Mỹ đấu tranh với nghèo đói. Đối với những cá nhân này, thu nhập trung bình khác xa với những gì họ đã mong đợi. Đây là những gì chúng tôi tìm thấy:

  1. Tính đến năm 2020, 11,4% người Mỹ sống dưới mức nghèo khổ.

    Đó là toàn bộ điểm phần trăm cao hơn so với năm 2019. Không còn nghi ngờ gì nữa, sự tăng đột biến trong nghèo đói này có thể được quy một phần do ảnh hưởng của đại dịch CoDID-19.

    Con số này cũng có thể thay đổi mạnh mẽ theo tiểu bang, với các bang như New Mexico, West Virginia và Mississippi đều có tỷ lệ nghèo ở người trưởng thành trên 18%.

  2. Có khoảng 37,2 triệu người Mỹ sống trong nghèo đói.

    Với California chiếm hơn 12% số lượng đó, với 5.163.814 sống trong nghèo đói ở bang này.

  3. Tỷ lệ nghèo cho các hộ gia đình ở Hoa Kỳ là 4,7%.

    Đó là mức tăng 0,7% so với năm 2019, khi tỷ lệ chỉ là 4%. Đó là khoảng 7,3 triệu gia đình nghèo sống ở Hoa Kỳ.

  4. Từ năm 2010 đến 2019, tỷ lệ nghèo dần giảm từ 15,1% xuống còn 10,5%.

    Tuy nhiên, đã có một sự gia tăng mạnh về tỷ lệ nghèo từ 2019-2020, khi nó tăng lên 11,4%. Tuy nhiên, những thăng trầm này không bình thường, vì tỷ lệ nghèo năm 2000 chỉ là 11,3%.

Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

Thống kê khung thu nhập của Mỹ

Tất cả chúng ta đều nghe thấy thuật ngữ tầng lớp trung lưu, nhưng chính xác thì điều đó có nghĩa là gì? Thêm vào đó, có một số khung thu nhập khác ở Hoa Kỳ. Theo nghiên cứu của chúng tôi:

  1. 52% người Mỹ được coi là tầng lớp trung lưu.

    Trong khi 29% được coi là tầng lớp thấp hơn, và phần trăm nhỏ nhất, 19% được coi là tầng lớp thượng lưu.

  2. Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

  3. Ở Hoa Kỳ, tầng lớp trung lưu cấu thành bất kỳ thu nhập nào từ 42.000 đến 126.000 đô la.

    Nhìn chung, tỷ lệ cao nhất của người Mỹ (16,5%) có thu nhập từ 50.000 đến 74.999 đô la. Với tỷ lệ cao thứ hai và thứ ba là những người kiếm được từ 75.000 đến 99.999 đô la (12,2%) đến 100.000-149.000 đô la (15,3%).

  4. 10% hàng đầu kiếm được 30,2% tổng thu nhập ở Hoa Kỳ

    Trong khi đó, 90% dưới cùng kiếm được 69,8% tổng thu nhập, có nghĩa là có một sự phân chia rất lớn giữa thu nhập trung bình và thu nhập của những cá nhân giàu có nhất.

Xu hướng và dự đoán thu nhập trung bình của Mỹ

Bây giờ chúng ta đã biết nơi có thu nhập trung bình của Mỹ, hãy để tìm ra nơi mà nó hướng tới. Rốt cuộc, thu nhập trung bình (điều chỉnh cho lạm phát) hầu như không tăng trong hơn 50 năm, vậy điều đó sẽ thay đổi bất cứ lúc nào sớm? Theo nghiên cứu của chúng tôi:

  1. Từ 2014-2020, thu nhập hộ gia đình trung bình trung bình tăng từ 55.613 đô la lên 67.521 đô la.

    Nhìn chung, thu nhập trung bình đã tăng mạnh trong vòng năm năm qua, cho đến năm 2020. Năm 2019, thu nhập hộ gia đình trung bình lên tới 69.560 đô la và có khả năng sẽ tiếp tục tăng nếu không dành cho đại dịch CoVID-19.

  2. Từ 2014-2020, thu nhập trung bình thực sự tăng 13%.

    Mặc dù có thu nhập trung bình thực sự trong giai đoạn 2019-2020, xu hướng chung trong năm năm qua là tích cực. Nhìn chung, thu nhập thực tế trung bình đã tăng lên kể từ cuộc suy thoái năm 2008.

  3. Tiền lương dự kiến ​​sẽ tăng 3% trong khoảng thời gian 2021-2022.

    Thật không may, con số này không theo kịp lạm phát, đã tăng 6,2% vào năm 2021 và dự kiến ​​sẽ tăng hơn vào năm 2022. Trên thực tế, tăng trưởng tiền lương không phải là không tăng nhiều hơn từ 3% trong vài năm, mặc dù lạm phát .

Thu nhập trung bình của Mỹ theo tiểu bang

Thu nhập hộ gia đình hàng đầu của 10 chúng tôi năm 2022

Nơi bạn sống vấn đề khi nói đến thu nhập, để giúp hiểu được sự thay đổi về thu nhập giữa các quốc gia khác nhau, chúng tôi đã tạo ra một biểu đồ cho thấy thu nhập hộ gia đình trung bình và trung bình ở mỗi tiểu bang:household income in each state:

Tiểu bangThu nhập bình quânThu nhập trung bình
Alabama $ 80,098 $ 54,193
Alaska $ 95,705 $ 74,509
Arizona $ 93,563 $ 66,501
Arkansas $ 73,595 $ 50,005
California $ 109,260 $ 77,320
Colorado $ 11,730 $ 82,427
Connecticut $ 112,717 $ 78,481
Del biết $ 88,015 $ 68,341
Quận Columbia $ 134,879 $ 87,539
Florida $ 80.986 $ 57,333
Georgia$ 89,6 $ 59,2
Hawaii $ 100,8 $ 80,0
Idaho $ 86,8 $ 66,2
Illinois $ 105,4 $ 73,6
Indiana $ 93,6 $ 66,2
Iowa $ 89,4 $ 67,9
Kansass $ 92,0 $ 72,6
Kestucky $ 79,9 $ 55,7
Louisiana $ 75,3 $ 50,0
Maine $ 87,5 $ 64,0
Maryland $ 130,8 $ 93,2
Massachusetts $ 127,0 $ 86,0
Michigan $ 98,8 $ 63,0
Minnesota $ 112,2 $ 78,0
Mississippi $ 66,1 $ 44,8
Missouri $ 89,4 $ 62,0
Montana $ 87,6 $ 56,1
Nebraska $ 98,8 $ 72,0
Nevada $ 63,5 $ 60,0
Mới Hampshire $ 111,7 $ 88,1
Áo mới $ 119,8 $ 85,1
New Mexico Mexico $ 72,1 $ 50,4
Newyork $ 101,4 $ 68,6
bắc Carolina $ 83,7 $ 60,0
Bắc Dakota $ 87,6 $ 63,6
Ohio $ 82,8 $ 60,0
Bắc Dakota $ 87,6 $ 63,6
Ohio $ 82,8Oklahoma
$ 76,7 $ 52,0Oregon
$ 104,5 $ 76,0Pennsylvania
$ 100,0 $ 70,0 $ 60,0
Bắc Dakota $ 87,6 $ 63,6
Ohio $ 82,8Oklahoma
$ 76,7 $ 52,0Oregon
$ 104,5 $ 76,0Pennsylvania
$ 100,0 $ 70,0đảo Rhode
$ 100,4 $ 80,0phía Nam Carolina
$ 83,2Nam Dakota $ 90,6
$ 69,7Tennessee $ 80,1
$ 54,6Texas $ 96,4
$ 68,0Utah $ 107,8

$ 83,9

  1. Vermont

    $ 98,5 For example, your yearly income would combine all the money you earned from your salary, small online shop profits, and that antique dresser you sold.

  2. $ 67,3

    Virginia This can even include teens as young as 15 years old, though it usually encompasses married couples.

  3. $ 114,8

    $ 81,5 The average (mean) income is the sum of all incomes divided by the count of incomes in the data set.

    Washington

    $ 106,5

    $ 80,5

  4. phia Tây Virginia

    $ 75,8 That’s up from $67,521 in 2020, and even from $69,560 in 2019.

  5. $ 52,0

    Wisconsin 15.3% of that number are those who make between $100,000-$150,000, and only 0.1% make over a million per year.

  6. $ 91,5

    $ 66,9 These Americans are defined as any 1-2 family household that makes less than $20,000 per year or any 3-4 family household that makes less than $30,000 per year.

    Kazakhstan

  7. $ 80,3

    $ 65,0 That’s still only halfway to being a millionaire, and the top 5 richest Americans all make over $50 billion per year (Bill Gates, Jeff Bezos, Warren Buffett, Mark Zuckerberg, etc.).

  8. Câu hỏi thường gặp về thu nhập trung bình của Mỹ

    Sự khác biệt giữa thu nhập và tiền lương là gì? Overall, the highest percentage of Americans (16.5%) have an income between $50,000-$74,999.

  9. Sự khác biệt giữa thu nhập và tiền lương là tiền lương là thu nhập cố định được cung cấp bởi chủ lao động, trong khi thu nhập của bạn là tiền mà bạn đã kiếm được từ bất kỳ nguồn nào. Ví dụ, thu nhập hàng năm của bạn tất cả số tiền bạn ăn từ tiền lương, cửa hàng trực tuyến nhỏ của bạn, và tủ quần áo cổ mà bạn sol.

    Thu nhập hộ gia đình có nghĩa là gì? Shockingly, this doesn’t necessarily indicate a low income either. In fact, 40% of those making $100,000 or more say they live paycheck to paycheck.

  10. Thu nhập hộ gia đình cho tổng thu nhập kết hợp của tất cả những người chiếm cùng một ngôi nhà. Điều này thậm chí có thể bao gồm thanh thiếu niên từ 15 tuổi, đó là cặp vợ chồng bao gồm thông thường.

    Sự khác biệt giữa và thu nhập trung bình là gì? In the U.S., the real wage is currently $67,521. Believe it or not, the real hourly wage has only increased by just over $2 since 1964.

    Đây là một cách dễ dàng để tính toán mức lương thực tế:

    • Tiền lương ÷ (tỷ lệ lạm phát 1 +) = Thu nhập thực

Sự kết luận

Sự thật là, bất cứ điều gì từ giới tính, chủng tộc, tuổi tác, nghề nghiệp hoặc địa điểm có thể có tác động đáng kể đến mức lương trung bình của bạn. Điều đó nói rằng, thu nhập cá nhân trung bình ở Hoa Kỳ là $ 63,214 và thu nhập trung bình là $ 44,225.

Những con số này rất quan trọng để giúp đánh giá nơi bạn đang có liên quan đến người khác và như một phương tiện để hiểu toàn bộ nền kinh tế.

Rốt cuộc, vì nền kinh tế Hoa Kỳ phụ thuộc rất nhiều vào chi tiêu của người tiêu dùng (70%), thu nhập trung bình có thể cho chúng ta biết người Mỹ trung bình sẵn sàng chi tiêu bao nhiêu. Đó là lý do tại sao 54% người Mỹ sống tiền lương để trả lương không chỉ xấu đối với từng người mà còn xấu cho nền kinh tế.

Dù bằng cách nào, có vẻ như thu nhập trung bình đang bắt đầu phục hồi sau năm 2020, đó là một xu hướng tích cực. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nhớ rằng lạm phát và sự đình trệ tiền lương ngày càng tăng vẫn sẽ là một vấn đề đáng kể trong tương lai.

Sources:

  1. Cục điều tra dân số Hoa Kỳ. Quan hệ tình dục theo lớp học của công nhân và thu nhập trung bình trong 12 tháng qua (năm 2018 đô la điều chỉnh lạm phát) cho dân số làm việc dân sự từ 16 năm trở lên. Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  2. Trung tâm nghiên cứu Pew. Khoảng cách trả tiền giới tính ở Hoa Kỳ được tổ chức ổn định vào năm 2020. Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  3. Người trong cuộc. 8 bảng xếp hạng này cho thấy khoảng cách rõ ràng giữa nam giới và phụ nữ ở Mỹ. Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  4. Trung tâm nghiên cứu Pew. "Người Mỹ gốc Á." Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  5. Cục điều tra dân số Hoa Kỳ. Thu nhập trung bình trong 12 tháng qua (năm 2018 đô la điều chỉnh lạm phát). Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  6. Cục điều tra dân số Hoa Kỳ. Thu nhập và nghèo đói ở Hoa Kỳ: 2018. Truy cập vào ngày 5 tháng 1 năm 2021.

  7. Trung tâm nghiên cứu Pew. Đối với hầu hết các công nhân Hoa Kỳ, tiền lương thực tế hầu như không bị nhúc nhích trong nhiều thập kỷ. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  8. Fred. Thu nhập hộ gia đình trung bình thực sự ở Hoa Kỳ. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  9. BT. Top 10 thu nhập trung bình theo quốc gia trong năm 2021 (xếp hạng quốc gia). Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  10. Cục điều tra dân số Hoa Kỳ. Thu nhập, nghèo đói và bảo hiểm y tế ở Hoa Kỳ: 2020. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  11. Statista. Số lượng các gia đình sống dưới mức nghèo khổ ở Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2020. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  12. Statista. Tỷ lệ nghèo ở Hoa Kỳ từ năm 1990 đến 2020. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  13. Trung tâm nghiên cứu Pew. Bạn có thuộc tầng lớp trung lưu Mỹ không? Tìm hiểu với máy tính thu nhập của chúng tôi. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  14. Statista. Phân phối tỷ lệ phần trăm của thu nhập hộ gia đình ở Hoa Kỳ vào năm 2020. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  15. Investopedia. Có bao nhiêu thu nhập đưa bạn vào top 1%, 5%, 10%? Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  16. Statista. Thu nhập hộ gia đình trung bình ở Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2020. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  17. Statista. Mức lương 2022 Tăng lương nhìn vào lạm phát đường mòn. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

  18. Dqydj. Thu nhập trung bình của nhà nước cộng với trung bình và 1%hàng đầu. Truy cập vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

    • Ngày PTO trung bình
    • Bao nhiêu phần trăm người Mỹ sống tiền lương để trả lương?
    • Thu nhập trung bình của Mỹ
    • Thống kê triệu phú
    • Mức lương trung bình ra khỏi trường đại học
    • Thống kê tiền thưởng trung bình

20% thu nhập hộ gia đình hàng đầu là bao nhiêu?

Các thành phố có ngưỡng cao nhất là một người kiếm tiền hàng đầu 20% cao hơn 100.000 đô la so với thu nhập hộ gia đình trung bình ở mỗi thành phố.Năm thành phố hàng đầu đều yêu cầu ít nhất 200.000 đô la để nằm trong top 20% người có thu nhập.over $100,000 higher than the median household income in each city. The top five cities all require at least $200,000 to be in the top 20% of earners.

5% thu nhập hộ gia đình hàng đầu của Hoa Kỳ là bao nhiêu?

Vào năm 2021, 1% hàng đầu kiếm được nhiều hơn gấp đôi thu nhập của 5% trên toàn quốc.Mặc dù 1% hàng đầu kiếm được gần 600.000 đô la, nhưng bạn chỉ cần thu hút 240.712 đô la để bẻ khóa 5% người có thu nhập hàng đầu của Hoa Kỳ, theo SmartAsset.Nhưng thanh cho khung thu nhập cao nhất thay đổi theo từng tiểu bang.$240,712 to crack the top 5% of U.S. earners, according to SmartAsset. But the bar for the highest income bracket varies from state to state.

Bao nhiêu phần trăm hộ gia đình Mỹ kiếm được hơn 200 000 đô la?

1. Trung bình 6,68% hộ gia đình Mỹ kiếm được hơn 200 nghìn.6.68% of US households make over 200k.