Tại sao bóng chuyền lại gọi tên những con số

Hai đội sẽ quyết định đội nào giao bóng trước thông qua hình thức tung đồng xu. Cầu thủ giao bóng sẽ đứng sau biên ngang, ném quả bóng lên và đập sao cho nó vượt qua lưới và chạm mặt sân đối phương. Các cầu thủ bện còn lại sẽ phối hợp để đưa bóng ngược trở lại trong tối đa ba lần chạm bóng (không tính lần chắn bóng). Thông thường ba lần chặn bóng sẽ bao gồm một lần đỡ bóng (cứu bóng), một lần kiến thiết bóng (chuyền bóng sao cho bóng vừa tầm để đập) và một lần đập bóng (đập mạnh bóng sang bên sân đối phương). Khi có cầu thủ thực hiện đập bóng thì bên phòng thủ sẽ cố gắng nhảy cao và dùng tay chắn để bóng bay ngược lại về sân đối phương.– Sân thi đầu hình chữ nhật, có kích thước 18 x 9m, sân được chia thành hai nửa bởi một lưới đặt ở giữa sân.

Show

-Lưới dài 10m, rộng 1m, mép trên cao 2,43m đối với nam và 2,24m đối với nữ. Lưới được đan thành các mắt lưới hình vuông

– Các đường trên sân:

+ Hai đường biên dọc, và hai đường biên ngang giới hạn sân đấu

+ Đường giữa sân: nằm bên dưới lưới và kéo dài tới hai đường biên dọc, chia sân thành hai phần bằng nhau

+ Đường tấn công: Hai đường tấn công được kẻ cách trục đường giữa sân 3m về hai phía tới đường biên dọc và được kéo dài thêm năm vạch ngắt quãng mỗi vạch dài 15cm

– Bóng hình cầu, được làm bằng da mềm hoặc sợi tổng hợp, trong có ruột bằng cao su hoặc chất liệu tương tư. Bóng có chu vi 65-67cm, trọng lượng 260-280g và áp lực trong của bóng từ 0.3 tới 0.325 kg/cm2.

Những người tham gia vào trận đấuCầu thủ hai độiMột đội bóng bao gồm tối đa 12 vận động viên, trong đó có một người là đội trưởng, và một người là cầu thủ chuyên môn phòng thủ Libero (Libero không được phép làm đội trưởng). Khi thi đấu thì mỗi đội sẽ bao gồm 6 cầu thủ thi đấu chính thức còn những người còn lại là cầu thủ dự bị. Mỗi hiệp mỗi đội có thể thay người tối đa sáu lần, một người chỉ có thể được thay ra một lần trong một hiệp (trừ Libero)Đội trưởng là cầu thủ phải chịu trách nhiệm về hành vi và kỉ luật của các thành viên, khi đội trưởng ra sân thì phải chỉ định cầu thủ khác Libero là đội trưởngLibero phải mặc trang phục khác với các vận động viên khác trong đội. Libero đảm nhiệm vai trò như một cầu thủ hàng sau và chỉ có thể được vào thay vào sân thi đấu cho bất kì cầu thủ hàng sau nào của đội và việc thay người này không bị tính vào số lượt thay người được phép trong hiệp thi đấu đó.  Libero không được đập bóng nếu lúc chạm bóng thì bóng cao hơn mặt lưới. Libero cũng không được chắn bóng, phát bóng và định chắn bóng. Mục dích chủ yếu của vị trí này là cho các cầu thủ chủ công ra nghỉ.Ban huấn luyện: bao gồm một huấn luyện viên, một huấn luyện viên phó, một săn sóc viên và một bác sĩ. Huấn luyện viên sẽ có nhiệm vụ chỉ đạo chiến thuật cho cả độiBan trọng tài: Bao gồm trọng tài thứ nhất, trọng tài thứ hai, thư kí và bốn (hoặc hai giám viên) có nhiệm vụ giám sát và điều khiển trận đấu.Tính điểmNếu không có lỗi xảy ra thì điểm được tính như sau– Khi bóng chạm mặt sân bên nào thì bên ngược lại được tính điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); – Khi bóng ra ngoài thì bên không chạm bóng sau cùng là bên được tính điểm.– Nếu có lỗi xảy ra thì đội không phạm lỗi được tính điểm– Đội nào giành được điểm sẽ giành quyền phát bóng ở lượt kế tiếp.– Trận đấu sẽ diễn ra trong nhiều nhất năm hiệp, đội nào thắng ba hiệp sẽ là đội chiến thắng và trận đấu kết thúc ngay lúc đó. Trong bốn hiệp đầu thì đội nào ghi được 25 điểm trước (và cách đội còn lại cách biệt ít nhất hai điểm) sẽ thắng, còn ở hiệp thứ năm thì đội nào ghi 15 điểm trước (và cách đội còn lại ít nhất hai điểm) sẽ thắng trận.

Libero

Năm 1998, vị trí libero được giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới.[12] Libero là vị trí có kĩ năng phòng thủ đặc biệt: libero phải mặc đồ tương phản khác hẳn với các vị trí còn lại trên sân và không được phép chắn bóng hay tấn công khi bóng nằm hoàn toàn trên mép lưới. Khi lượt đấu chưa bắt đầu, libero được quyền thay người cho bất kì vị trí nào ở hàng sau của đội, mà không cần thông báo với trọng tài, Việc thay người này không được tính vào giới hạn số lần thay người trong một set của mỗi đội, mặc dù libero có thể chỉ thay thế cho 1 người duy nhất của đội.

Libero có thể được chơi như ở vị trí chuyền 2 với một giới hạn nhất định. Nếu libero chuyền bóng cao hơn tay thì phải đứng sau vạch 3 mét (không được phép đạp lên vạch); nếu không, trái bóng không được phép dùng để tấn công trước vạch 3 mét. Chuyền bóng dưới tay có thể được thực hiện ở bất kì vị trí nào trên sân. Libero thông thường là người giỏi kĩ năng phòng thủ nhất trong đội. Ngoài ra, còn có một bảng theo dõi các libero của trọng tài để kiểm soát libero nào thực hiện thay người. Có thể chỉ có duy nhất 1 libero trong 1 set (game), nhưng cũng có thể có nhiều libero khác nhau trong mỗi set đấu mới (game mới).

Thêm nữa, libero thường không được phép giao banh, theo bộ luật quốc tế, trừ giải NCAA của nữ, đến khi bộ luật sửa đổi năm 2004 cho phép libero được phát bóng, nhưng chỉ trong trường hợp quay vòng đặc biệt. Điều này chỉ chấp thuận đối với 1 người duy nhất mà libero thế chỗ, không phải tất cả những ai mà libero có thể thế chỗ). Bộ luật thay đổi đã cho phép các trường cấp 3 và cấp 2 chơi ngay sau đó.

Kỹ thuật tấn công duy nhất của Libero khi thi đấu trong nhà có lẽ là tâng bóng dội trần, lợi dụng trọng trường làm một quả bóng vài trăm gam tăng thành vài kg khi dội từ trần nhà thẳng xuống phần sân đối phương, gây khó khăn trong việc đỡ bóng. Tuy nhiên đây là một kỹ năng không dễ. Libero được quyền ra vào sân tự do mà không cần thông báo với trọng tài với mục đích là để cho các chủ công vào nghỉ.

Những thay đổi trong bộ luật hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Những sửa đổi khác được ban hành năm 2000 bao gồm cho phép phát bóng được chạm lưới, miễn là bóng leo lưới và qua được phần sân bên kia. Cũng như mở rộng phạm vi được phát bóng ra mọi nơi trong phạm vi sân trên lí thuyết. Những sửa đổi khác được thực hiện để giảm nhẹ các lỗi ôm bóng hay chạm bóng 2 lần liên tiếp, như cho phép chạm banh nhiều lần đối với 1 người chơi ("double-hits").

Vào năm 2008, NCAA đã thay đổi một chút trong việc tính điểm chiến thắng ở 4 set đầu tiên từ 30 xuống 25 đối với nữ (đối với nam vẫn là 30). Nếu như phải đánh set quyết định (set thứ 5), điểm số tối thiểu yêu cầu là 15. Thêm vào đó, thuật ngữ "game" được dùng để thay thế cho "set".[11]

Những thay đổi trong luật đã được công bố bởi FIVB trong những năm gần đây, và họ phát hành bộ luật cập nhật và năm 2009.[13]

Kĩ thuật đánh bóng chuyền

Các đội tham gia phải nắm vững các kĩ thuật sau: giao bóng, bắt bước 1, chuyền 2, tấn công/đập bóng, chắn bóng và cứu bóng. Các kĩ thuật này còn chứa đựng nhiều kĩ năng cao cấp, chuyên biệt hơn sau nhiều năm phát triển, hoàn thiện và giờ đây đã trở thành tiêu chuẩn cơ bản của bóng chuyền chuyên nghiệp.

Phát bóng

 Người phát bóng đứng ở ngoài vạch cuối sân và đưa bóng sang sân đối phương, Có rất nhiều kiểu phát bóng:

– Underhand: đánh bóng bằng cánh tay đi từ dưới lên thay vì ném và đập bóng

– Sky Ball Serve: Cũng đánh bóng bằng cánh tay đi từ dưới lên nhưng làm bóng bay lên cao nhất có thể.

– Topspin: Người phát bóng ném bóng lên cao và đánh bóng bằng cổ tay và tạo cho bóng độ xoáy lớn

– Float: kĩ thuật giao banh cao nhưng không làm xoáy bóng

– Jump Serve: kĩ thuật giao banh cao mà ném bóng xoáy lên rồi lấy đà giậm nhảy và đập thật mạnh và xoáy trái bóng.

– Jumo Float: Trái banh được ném cao vùa đủ để người phát bóng có thể nhảy lên trước khi đánh được trái bóng.

Tại sao bóng chuyền lại gọi tên những con số

Bắt bước 1

Còn được gọi nhận bóng, bắt bước 1 là kĩ thuật để khống chế bóng của đối phương đánh sang. Việc khống chế bóng không những ngăn không cho bóng chạm phần sân đội mình mà còn để thực hiện việc chuyền bóng cho chuyền 2 kiến tạo đợt tấn công.

Kĩ thuật bắt bước 1 gồm 2 kĩ thuật cơ bản: đỡ bước 1 bằng cánh tay, hoặc búng bóng, vị trí chạm bóng là ở trên 2 cánh tay, gần với mặt phẳng thắt lưng; đối với búng bóng thì kĩ thuật đó, giống như chuyền 2, dùng để khống chế bóng trên đầu bằng ngón tay. Cả hai phương pháp đều được chấp nhận trong bóng chuyền chuyên nghiệp, tuy nhiên đối với bóng chuyền bãi biển lại có một chút thay đổi.

Tại sao bóng chuyền lại gọi tên những con số

Chuyền 2

Chuyền 2 thường là lần chạm bóng thứ hai của đội nhận bóng. Mục đích chính là điều chỉnh bóng sao cho đồng đội có thể dễ dàng tấn công đối phương. Vị trí chuyền 2 đứng ngang hàng với hàng chắn của đội, và đây cũng vị trí tối quan trọng quyết định ai sẽ là người tấn công trong đội.

Cũng như bắt bước 1, chuyền 2 có thể sử dụng kĩ thuật bắt bước 1 (đỡ bóng hoặc búng bóng). Nhưng vị trí này cho phép người chơi có nhiều khả năng điều khiển bóng hơn; đỡ bóng được sử dụng khi bóng quá thấp, không thể búng bóng được hay như trong bóng chuyền bãi biển, việc búng bóng bị luật chơi hạn chế rất nhiều. Ở vị trí chuyền 2, người chơi có thể chuyền bóng ra trước mặt hoặc sau đầu. Người thực hiện chuyền 2 cũng được phép thực hiện việc khống chế bóng trên không trung nếu bóng rơi vào vị trí quá gần lưới (không thể khống chế bóng khi đứng dưới đất). Chuyền 2 thường đứng ở vị trí cách mép trái sân khoảng ⅔, và hướng mặt về bên trái (vùng rộng của lưới mà người chơi có thể thấy được).

Đôi lúc chuyền 2 có thể thực hiện việc đánh bóng trực tiếp sang sân đối phương mà không cần phải chuyền bóng cho đồng đội. Kĩ thuật này được gọi "dump".[14] Dump phổ biến nhất là đẩy bóng ra sau hoặc phía trước của chuyền 2 của đối phương đến vị trí số 2 và 4. Chuyền 2 nhiều kinh nghiệm có thể búng bóng cao và sâu về cạch cuối sân của đối phương hoặc thực hiện việc đập banh ngay từ lần chạm banh thứ 2.

Tại sao bóng chuyền lại gọi tên những con số

Tấn công / đập bóng

Tấn công, còn gọi là "spike" (đập bóng), thường là lần chạm bóng thứ ba của đội. Mục tiêu của việc này là làm cho trái banh lao xuống mặt đất đối phương mà không thể bị ngăn chặn. Chủ công thực hiện các bước chạy nhằm tạo đà tiếp cận bóng ("approach"), nhảy và đập bóng.

Bóng chuyền hiện đại có nhiều kĩ thuật tấn công khác nhau:

  • Backcourt (hay backrow)/pipe attack
  • Line and Cross-court Shot (đập dãn biên)
  • Dip/Dink/Tip/Cheat/Dump
  • Tool/Wipe/Block-abuse
  • Quick hit/"One" (đập nhú)
  • Slide: là một biến đổi của đập nhú, vị trí số 3 đứng và đập banh từ phía sau chuyền 2.
  • Double quick hit/"Stack"/"Tandem"

Chắn banh là kĩ thuật dành phòng thủ dành cho các vị trí đứng ngay dưới lưới để ngăn các đợt tấn công của đối phương sang phần sân đội mình.

Cứu bóng

 là kĩ thuật ngăn không cho bóng chạm đất khi bóng đã rất sát măt đất.

Bóng chuyền là một môn thể thao có tính đồng đội và chiến thuật cao, chơi bóng chuyền cũng giúp nâng cao sức khỏe và khả năng phản xa. Hiện nay bóng chuyền đã rất phổ biến ở Việt Nam, bạn có thể gia nhập các câu lạc bộ bóng chuyển và luyện tập thường xuyên nhé, sẽ rất thú vị và hữu cho bạn lắm đấy. 

Tại sao bóng chuyền lại gọi tên những con số

Chiến thuật

Các vị trí trên sân

Có 5 vị trí trên sân đối với các đội ở cấp độ ưu tú. Chuyền 2, Outside Hitter/Left Side Hitter, Middle Hitter, Opposite Hitter/Right Side Hitter (Tay đập ngoài/Tay đập bên trái, Tay đập giữa, Tay đập đối diện/Tay đập phải và Libero/Chuyên gia phòng thủ). Mỗi vị trí đều có một vai trò riêng đặc biệt trong việc chiến thắng trận đấu.

  • Chuyền 2 có nhiệm vụ điều phối cho đợt tấn công của toàn đội
  • Libero là chuyên gia phòng thủ, người có trách nhiệm đỡ bước 1/ cứu bóng cho toàn đội. Họ thường là người có phản ứng nhanh nhất trên sân và khả năng bắt bước 1 cực tốt.
  • Middle blockers (tay chắn giữa) hay Middle hitters (tay đập giữa) là những vị trí có thể triển khai các đợt tấn công chớp nhoáng thường ở gần vị trí của chuyền 2. 
  • Outside hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left side hitters (tay đập biên bên trái) tấn công từ phía biên trái cọc biên (antenna).
  • Opposite hitters hay Right side hitters (tay đập biên bên phải) đảm nhận việc phòng thủ ở khu vực dưới lưới. 

Đội hình

Có 3 đội hình thi đấu tiêu chuẩn trong bóng chuyền được biết đến dưới tên "4-2", "6-2" và "5-1", điều này phụ thuộc số lượng các tay đập và chuyền 2 ở trên sân. 4-2 là đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người mới chơi, trong khi đội đội hình 5-1 lại là đội hình phổ biến ở bóng chuyền đẳng cấp cao.

YouTube Video