So sánh tập kích và phục kích năm 2024

VOV.VN - Chiến thuật là nghệ thuật và khoa học tổ chức lực lượng và các kỹ thuật được sử dụng để đánh bại lực lượng đối phương trong trận chiến. Các chiến thuật ngày càng trở nên tiên tiến và phức tạp hơn, nhưng nhiều chiến thuật vẫn cơ bản giống như cách đây hàng nghìn năm.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

10. Tấn công bất ngờ. Một cuộc tấn công bất ngờ là cuộc tấn công khiến nạn nhân không thể ngờ tới - điều khiến họ mất cảnh giác và bối rối hơn khi đối phó. Những kẻ tấn công đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến, trong khi lực lượng phòng thủ thì ngược lại, làm tăng khả năng thua cuộc. Phục kích là một trong những chiến thuật chiến đấu phổ biến nhất trong lịch sử, và vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

9. Vây. Vây là một trong những chiến thuật chiến đấu hiệu quả nhất. Đội quân sẽ cố gắng bao vây kẻ thù khiến chúng không thể rút lui. Thay vì tấn công trực diện kẻ thù, họ tập trung tấn công ở hai bên sườn, tấn công từ nhiều hướng và tấn công ở những nơi có hàng phòng thủ yếu nhất. Có bốn kiểu vây, cơ động theo sườn, tấn công gọng kìm, bao vây và đổ bộ đường không.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

8. Cầu dưới nước. Cầu dưới nước là cầu được xây dựng dưới nước, giúp binh sĩ có thể đi bộ trên mặt nước một cách dễ dàng. Cầu thường được làm bằng gỗ, đất và cát, nằm ngay dưới mặt nước. Bởi vì cầu ở dưới nước và khó phát hiện, nó tạo ra ảo giác rằng những người đi ngang qua nó đang đi trên mặt nước. Nó cũng giúp các phương tiện hạng nặng có thể di chuyển một cách dễ dàng.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

7. Dự trữ. Các tướng lĩnh nhận ra rằng việc giữ một lượng quân không tham chiến là một ý kiến ​​hay. Lực lượng này sẽ ở lại và có thể nhanh chóng làm quân tiếp viện nếu cần. Lực lượng dự bị không chỉ hữu ích trong việc đối phó với những tình huống bất ngờ mà còn có thể là một phần của một cái bẫy được giăng sẵn, có thể áp đảo kẻ thù khi chúng tấn công với một lực lượng nhỏ hơn.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

6. Chiến thuật sốc. Các chiến binh quân số ít được lệnh tấn công một lực lượng vài trăm quân, nhưng họ nhanh chóng nhận ra rằng họ đang tấn công vào một lực lượng 2.500 quân. Họ lao lên một cách không sợ hãi và cố gắng đánh bật đối phương. Đây được gọi là chiến thuật sốc. Chiến thuật sốc nhằm mục đích hù dọa và gây sốc cho kẻ thù bằng một cuộc tiến công đột ngột và nhanh chóng, với mục đích khiến địch phải rút lui.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

5. Chiến thuật pháo đài trống. Chiến thuật đồn rỗng được Gia Cát Lượng nghĩ ra và sử dụng thành công. Gia Cát Lượng đang giữ một đồn với quân số nhỏ, thì một đạo quân lớn hơn nhiều do Tư Mã Ý chỉ huy đến tấn công. Gia Cát Lượng ra lệnh cho tất cả binh lính của mình ẩn náu. Sau đó ông ta ngồi trên cổng vào pháo đài, chơi một nhạc cụ. Mặc dù có lực lượng lớn hơn nhiều và có thể dễ dàng đánh bại Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý không tấn công vì sợ Gia Cát Lượng gài bẫy. Điều này giúp Cát Lượng có đủ thời gian để rút lui về nơi an toàn. Chiến thuật sử dụng tâm lý chiến để đánh lừa kẻ tấn công nghĩ rằng một cuộc phục kích đã được tổ chức khi nó chưa được lên kế hoạch.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

4. Tập trung lực lượng. Tập trung binh lực không nhất thiết có nghĩa là có số lượng vượt trội, mà có nghĩa là lực lượng của mình ở tư thế sẵn sàng hợp đồng tác chiến và tung ra đòn quyết định.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

3. Chiến lược Fabian. Chiến lược này do Quintus Fabius Maximus Verrucosus phát minh. Quintus không thể đánh bại Hannibal Barca, kẻ đã xâm lược Bán đảo Italy, trong trận chiến trực tiếp, và thay vào đó, ông quyết định thử một chiến thuật thụ động hơn - theo chiến thuật tiêu hao. Hannibal không có khả năng tiếp cận nguồn cung cấp mới, và phải cố gắng kiếm thức ăn. Điều này khiến quân đội của ông mất tinh thần, và không muốn tiếp tục chiến đấu. Cuối cùng thì Hannibal đơn giản buộc phải từ bỏ cuộc xâm lược.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

2. Thuốc tăng hiệu suất. Đức Quốc xã đã phát triển một loại thuốc thử nghiệm cho phép các đối tượng thử nghiệm di chuyển 88km mà không cần nghỉ ngơi. D-IX cho phép binh lính Đức mang chiếc ba lô nặng 20 kg hành quân nhiều dặm mà không cần nghỉ ngơi. Đức Quốc xã đã sẵn sàng phân phát thuốc này cho binh lính, nhưng may mắn là chiến tranh đã kết thúc trước khi họ có thể. Nếu được sử dụng trong chiến tranh, đây có thể là một trong những chiến thuật chiến đấu nguy hiểm và phi nhân tính nhất từng được nghĩ ra.

So sánh tập kích và phục kích năm 2024

1. Chiến tranh động vật. Một người cưỡi ngựa, hoặc một con voi vào trận chiến vô cùng mạnh mẽ và nguy hiểm hơn một người đang hành quân trên bộ. Ngựa giúp quân đội cơ động hơn và giúp kỵ binh có thể tấn công một cách vô cùng hiệu quả. Những con voi không chỉ mạnh mẽ, khó giết mà còn có tác động tâm lý rất lớn trong một trận chiến. Những người đàn ông nhìn thấy đối thủ của mình cưỡi voi vào trận chiến sẽ rất sợ hãi và nhiều khả năng sẽ bỏ chạy. Động vật không chỉ được sử dụng cho các cuộc tấn công và là phương tiện đảm bảo hậu cần, bồ câu được sử dụng để mang thông điệp./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tập kích khác gì phục kích?

Có: Tập kích chiến lược, chiến dịch và chiến thuật; tập kích trên bộ, đường không và đường thủy; tập kích xung lực và hỏa lực. Phục kích, hình thức chiến thuật, bí mật bố trí lực lượng ở đường (hướng, khu vực) địch có thể qua, bất ngờ tiến công tiêu diệt.

Tập kích là gì?

Động từ Đánh nhanh và bất ngờ trong đất địch.

Nghệ thuật phục kích là gì?

Phục kích là một chiến thuật quân sự che giấu lực lượng và tấn công bất ngờ quân đối phương. Các đơn vị phục kích chọn lựa địa điểm để đón đánh quân thù, bố trí lực lượng, che giấu các vị trí và sẵn sàng tấn công khi quân thù di chuyển đến.

Chiến đấu tập kích là gì?

Vận dụng chiến thuật tập kích là vận dụng cách đánh sở trường và cũng là cách đánh truyền thống của bộ đội ta: đánh đêm, đánh gần, đánh không phân tuyến, bám thắt lưng địch mà đánh…Trong trận đánh này, cán bộ trong Ban chỉ huy Tiểu đoàn đã nắm chắc tình hình chính trị, tư tưởng của chiến sỹ, đặc biệt trong giai đoạn nổ ...