Sau cách mạng tháng Tám biện pháp để đẩy lùi giặc dốt là gì

Để giải quyết nạn đói, đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và noi gương Người, lập các hủ gạo cứu đói và không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức “ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.

Việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.

Phong trào thi đua sản xuất được dấy lên ở khắp các địa phương. Diện tích ruộng đất hoang hóa nhanh chóng được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu. Công nhân, bộ đội, cán bộ, viên chức nhà nước học sinh, trí thức, công thương v.v... tự nguyện tổ chức thành từng đoàn từng đội đi về nông thôn giúp nông dân đắp đê phòng lụt, khai hoang, phục hóa.Chính quyền cách mạng còn tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo; chia lại ruộng công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ , ra thông tư giảm tô ; ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.

Nhờ có những biện pháp tích cực trên đây, nạn đói đã được đẩy lùi.

Để xóa nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động, ngày 8 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nhà Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ. Các cấp học đều phát triển mạnh. Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới: theo tinh thần dân tộc và dân chủ.

Nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính. Chính phủ kêu gọi tinh thần nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng" do Chính phủ phát động, đồng bào cả nước hăng hái đóng góp tiền của và vàng, bạc. Ngày 31 - 1 - 1946. Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam và đến ngày 23 - 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một lớp học của phong trào bình dân học vụ

Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào góp gạo chống đói

Bình dân học vụ đã được lan rộng và ăn sâu vào các thôn xóm, làng bản, người người học chữ, nhà nhà học chữ. Những người biết nhiều chữ dạy cho những người biết ít chữ, những người biết ít chữ dạy cho những người không biết chữ. Đâu đâu cũng có thể là trường học, lớp học và mọi người học cả những lúc nghỉ ngơi cũng như khi lao động. Lá chuối, mo nang được đem dùng thay giấy; gạch non, sắn khô thay cho phấn viết; mặt đất, tường nhà, vách đá, lưng trâu thay cho bảng đen… Cứ thế, phong trào phát triển rầm rộ, mạnh mẽ và có sức lan tỏa đặc biệt. Thêm vào đó, phong còn luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi, chỉ đạo và và động viên của Bác.  Như vậy, có thể thấy, Bác Hồ rất coi trọng công tác giáo dục, dạy chữ cho nhân dân.
    Kết quả, sau chưa đầy một năm phát động phong trào, ta đã tổ chức được 75.000 lớp học với hơn 95.000 giáo viên và đã dạy chữ cho 2.500.000 người biết đọc thông viết thạo. Như vậy, về cơ bản ta đã  giải quyết, khắc phục một số lượng lớn nạn “giặc dốt”, góp phần quan trọng giúp quần chúng nhân dân có những nhận thức đầy đủ về cuộc sống và công tác cách mạng. Từ đó, có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc cũng như vai trò làm chủ của công dân đối với một đất nước độc lập tự do, có chủ quyền.

Tóm tắt mục III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

sau cách mạng tháng tám biện pháp để đẩy lùi giặc dốt

Các câu hỏi tương tự

Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công

A.   Ngày 18 tháng 8

B.   Ngày 19 tháng 8

C.   Ngày 2 tháng 9

D.   Ngày 5 tháng 9

Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.

B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.

C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.

D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.

Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?

A.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.

B.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

C.   Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.

D.   Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?

A.   Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid

B.   Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm

C.   Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán

D.   Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?

A.   Phong ba bão táp

B.   Trăm ghềnh nghìn thác

C.   Nước cả sóng lớn

D.   Nghìn cân treo sợi tóc

Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?

A.   Chỉ ở vùng đồng bằng.

B.   Chủ yếu ở vùng đồi núi

C.   Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.

D.   Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.

Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?

A.   Trồng trọt

B.   Chăn nuôi

C.   Thủ công

D.   Trồng lúa nước

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học chợ trẻ em

...Xem tất cả bình luận

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học chợ trẻ em

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học cho trẻ em

D.mở các lớp bình dân học vụ,mở thêm trường học cho trẻ em

D. Mở các Bình danh học vụ, mở thêm trường học trể em

A. Kêu gọi người dân học tập

Sau cách mạng Tháng Tám , biện pháp để đẩy lùi "giặc dốt " là :

A. Kêu gọi người dân học tập

B. Đưa người ta nước ngoài học tập

C. Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học chợ trẻ em

Sau cách mạng tháng tám, biên pháp để đẩy lùi "giặc dốt" là:

Đáp án:

D. Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.

`Đáp án :`

Sau cách mạng Tháng Tám , biện pháp để đẩy lùi "giặc dốt " là :

A. Kêu gọi người dân học tập

B. Đưa người ta nước ngoài học tập

C. Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học chợ trẻ em.

`Lời giải chi tiết hơn :`

- Giặc dốt :Thực hiện phong trào xóa nạn mù chữ ; mở thêm trường học,mở lớp học vụ bình dân , với phương trâm : Người biết nhiều dạy người biết ít,người biết ít dạy người chưa biết.

Chỉ trong một thời gian ngắn giặc dốt được đẩy lùi.

Sau cách mạng Tháng Tám , biện pháp để đẩy lùi "giặc dốt " là :

A. Kêu gọi người dân học tập

B. Đưa người ta nước ngoài học tập

C. Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy

D. Mở các lớp Bình dân học vụ , mở thêm trường học chợ trẻ em

Video liên quan

Chủ Đề