Luyện tập làm thơ 7 chữ

-HS thực hiện, đọc bài, cả lớp nhận xét về ý tởng, số câu, số chữ trong mỗi câu, cách gieo vần, luật bằng trắc. GV kết luận, biểu dơng, rút kinh nghiệm và đa ra nguyên văn hai câu cuối của Tú Xơng.

- GV khuyến khích HS làm tiếp theo ý t- ởng: Chê cời thằng Cuội, giễu chú Cuội, lo cho chị Hằng sao cho đúng vần, đúng … luật.

- GV tiếp tục treo bảng phụ phóng to hai câu thơ còn dang dở ở mục [b] yêu cầu HS sáng tác các câu thơ tiếp theo.

- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét về ý tởmg, vần, luật, tính thống nhất về chủ đề t tởng của bài thơ.

Yêu cầu các tổ cử đậi diện trình bày các bài thơ tự sáng tác ở nhà, HS khác nhận xét. - Cả lớp nhận xét , đánh giá về ý tởng, vần, luật, câu chữ, tính thống nhất về chủ đề, tính liên kết…

GV: Nhắc lại đặc điểm, những kiến thức cơ bản về thơ bảy chữ. Muốn làm đợc một bài thơ bảy chữ chúng ta cần chuẩn bị và chú ý điều gì?

Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.”

Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve

Sáng tác các câu tiếp theo ý tởng: + Kể thêm kỉ niệm về ngày hè.

+ Nói thêm về thời tiết, cảnh vật sang hè. + Tâm trạng cảm xúc khi hè sang.

+ Đủ số tiếng, đúng vần, đúng luật, đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.

b] Làm thơ theo đè tài tự chọn:

- Phải xác định đợc đề tài, chủ đề, cảm xúc. - ít nhất có 4 câu, mỗi câu có bảy chữ. - Gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc - cách dùng từ chọ lọc.

- Đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, tính liên kết.

V.H ớng dẫn về nhà: - Nắm chắc đặc điểm của thơ bảy chữ.

- Su tầm tìm hiểu cách gieo vần, ngắt nhịp, bố cục, nội dung , nghệ thuật của các bài thơ bảy chữ hay. - Tập làm thơ bảy chữ theo đề tài tự chọn. - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tiếng Việt

Ngày 02 tháng 01 năm 2009

Tiết 71: Trả bài kiểm tra tiếng việt A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Ôn tập, củng cố, khắc sâu lại những kiến thức tiếng Việt đã học. - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm.

- Tự nhận ra những lỗi còn mắc phải trong bài viết và có hớng sữa chữa.

B. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: Trả bài cho học sinh. III. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết trả bài. IV.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học

sinh Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

GV cho HS quan sát lại đề bài và bài làm của mình.

GV: Hãy nhắc lại yêu cầu của đề bài?

- HS trình bày.

GV: Hãy xác định phơng án trả lời đúng của các câu hỏi phần trắc nghiệm. Giải thích vì sao em lựa chọn phơng án đó?

GV: Hãy xác định yêu cầu cần đạt và phần trả lời đúng của câu 1 phần tự luận?

GV: Đoạn văn em viết ở câu 2 cần phải đảm bảo đợc những yêu cầu gì? - HS thảo luận, trình bày. GV củng cố và công bố đáp án của các câu hỏi trong đề.

. Làm thơ là một hoạt động vô cùng thú vị, chúng ta như được giãi bày hết tâm tư tình cảm vào những vần thơ vậy. Mỗi bài thơ đều như bộc lộ được một phần tâm hồn của người viết. Để giúp các em hiểu được nguyên lý, cấu tạo của một bài thơ bảy chữ, HOCMAI muốn gửi tới các em bài viết bổ ích này.

Bài viết tham khảo thêm:

  • Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
  • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
  • Soạn bài Hai chữ nước nhà

I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ [trang 164 – 165 | SGK Ngữ văn 8 tập 1]

1. Nhận diện luật thơ

– Thơ bảy chữ cổ thể hay còn gọi là thơ cổ phong, thơ thất ngôn có hình thức đối tự do.

– Thể thơ thất ngôn Đường luật [nghĩa là thơ có 8 câu 7 chữ] và thất ngôn tứ tuyệt [nghĩa là thơ có bốn câu 7 chữ] có niêm luật rất chặt chẽ.

– Thơ bảy chữ thời hiện đại thì tương đối linh hoạt và tự do.

2. Nhịp trong thơ

Nhịp trong bài thơ thất ngôn thường là 4/3 hoặc 2/2/3.

3. Vần trong thơ bảy chữ

– Có thể các vần chính sẽ trùng hoàn toàn nhau:

– Vần thông, có thể là không trùng nhau hoàn toàn:

– Vần có thể là vần bằng, cũng có thể là vần trắc:

4. Bố cục trong thơ bảy chữ

– Với thể thơ thất ngôn bát cú [gồm có bảy chữ, tám câu], bố cục một bài thơ chia làm bốn phần: đề, thực, luận, kết.

+ Phần đề là phần mở đầu bài. Bao gồm: phá đề, thừa đề.

+ Phần thực là phần có chức vụ triển khai ý từ câu thừa đề, như là  tả việc, tả cảnh, cắt nghĩa, diễn ý chuẩn bị cho câu luận. Bao gồm: hai câu III và IV đối nhau.

+ Phần luận là phần có chức vụ bình luận và nhận định, thông thường là sẽ triển khai từ những ý ở hai câu thực. Bao gồm: hai câu V và VI đối nhau.

+ Phần kết là phần có chức vụ khép lại bài, nhưng thông thường sẽ là gợi ý để mở ra một ý mới. Bao gồm: hai câu VII và VIII.

5. Sưu tập một số bài thơ 7 chữ để chép vào vở

– Những bài thơ bảy chữ như Cảnh khuya [ của Hồ Chí Minh],  Bạn đến chơi nhà [của Nguyễn Khuyến], Qua Đèo Ngang [của Bà Huyện Thanh Quan]…

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP [trang 165 – 166 | SGK Ngữ văn 8 tập 1]

1. Nhận diện luật thơ

a. Hãy đọc, gạch nhịp và sau đó chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ về bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ sau.

Trả lời:

b. Em hãy sửa lại bài thơ “Tối” của tác giả Đoàn Văn Cừ.

Trả lời:

– Từ “xanh xanh” được sửa thành “ xanh lè” bởi vì tiếng cuối cùng câu thứ hai phải vần với tiếng cuối cùng thứ nhất.

2. Tập làm thơ

a. Hãy viết tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi.

Trả lời:

b. Em hãy làm tiếp bài thơ còn đang dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của mình.

Trả lời:

Như vậy chúng ta đã cùng nhau soạn thảo xong bài Soạn bài Hoạt động ngữ văn – Làm thơ bảy chữ rồi các em học sinh khối 8 thân mến. Có rất nhiều nhà thơ đã sáng tác ra những tác phẩm để đời với tiếng vang lớn dưới dạng thơ bảy chữ vì tính độc đáo của thể thơ này. Để tìm hiểu thêm thật nhiều kiến thức và những bài soạn bổ ích khác, các em hãy truy cập website

Chủ Đề