Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

Hướng dẫn giải, tóm tắt nội dung bài học và làm bài tập bài 4: Đạo đức và kỉ luật - trang 12 GDCD lớp 7. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được tóm tắt ngắn gọn, dễ học. Tất cả hệ thống bài tập đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt GDCD 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật nhé.

2. Tìm hiểu các biểu hiện của tuân thủ kỉ luật

Nhiệm vụ 1: Các nhóm thảo luận và viết vào giấy những biểu hiện cụ thể của người học sinh tuân thủ kỉ luật và giải thích vì sao?

Hành vi tuân thủ kỉ luậtGiải thích
Luôn đi học đúng giờĐúng giờ - là yêu cầu, quy định về thời gian trong các hoạt động và người có kỉ luật luôn đúng giờ
..........................

Hành vi tuân thủ kỉ luậtGiải thích
Luôn đi học đúng giờĐúng giờ - là yêu cầu, quy định về thời gian trong các hoạt động và người có kỉ luật luôn đúng giờ
Chấp hành luật lệ an toàn giao thôngLuật giao thông quy định nhằm giúp mọi người tham gia giao thông an toàn và người có kỉ luật luôn chấp hành tốt luật giao thông.
Giữ gìn tài sản của nhà trườngTài sản của nhà trường cũng chính là tài sản của mình, giúp mình học tập, vui chơi và người có kỉ luật là người luôn gìn giữ và bảo vệ tài sản của trường dù là cái nhỏ nhất.
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớpHọc bài và làm bài là quy định nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức kĩ hơn để nhớ lâu hơn. Vì vậy, người có kỉ luật sẽ luôn làm bài học bài đầy đủ và kết quả học tập ngày càng tiến bộ.


4. Ai về đích trước

Dựa theo trò chơi tiếp sức, lớp chia thành 4 đội. Thành viên mỗi đội lần lượt lên bảng viết một biểu hiện về sống có đạo đức/ kỉ luật/tuân theo pháp luật để hoàn thành bản đồ tư duy?


Biểu hiện về sống có đạo đức/ kỉ luật/tuân theo pháp luật:

Sống có đạo đứcSống có kỉ luậtTuân theo pháp luật

Chăm ngoan học giỏi, lễ phép với mọi người

Vâng lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ

Luôn đi học đúng giờ

Chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường đề ra

Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước

Không đi xe máy trên vỉa hè dành cho người đi bộ


Bài Làm:

Hành vi tuân thủ kỉ luậtGiải thích
Luôn đi học đúng giờĐúng giờ - là yêu cầu, quy định về thời gian trong các hoạt động và người có kỉ luật luôn đúng giờ
Chấp hành luật lệ an toàn giao thôngLuật giao thông quy định nhằm giúp mọi người tham gia giao thông an toàn và người có kỉ luật luôn chấp hành tốt luật giao thông.
Giữ gìn tài sản của nhà trườngTài sản của nhà trường cũng chính là tài sản của mình, giúp mình học tập, vui chơi và người có kỉ luật là người luôn gìn giữ và bảo vệ tài sản của trường dù là cái nhỏ nhất.
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớpHọc bài và làm bài là quy định nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức kĩ hơn để nhớ lâu hơn. Vì vậy, người có kỉ luật sẽ luôn làm bài học bài đầy đủ và kết quả học tập ngày càng tiến bộ.

- Kỷ luật là: Những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội.

Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

- Tôn trọng kỷ luật là: Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

2. Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật

- Tự giác tuân thủ các nội quy, quy định, sự phân công của lớp học:

+ Đi học đúng giờ.

+ Không nói chuyện trong giờ học.

+ Viết đơn xin nghỉ học.

Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

Là người có kỉ luật, em sẽ viết đơn hoặc nhờ bố mẹ viết đơn xin nghỉ học khi bị ốm.

- Trái với kỷ luật là biểu hiện vô kỉ luật:

+ Đá banh dưới lòng đường.

+ Nói chuyện trong giờ học.

+ Đi xe đạp dàn hàng trên đường.

Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

Đi học muộn cũng chính là hành vi vi phạm kỉ luật!

=> Những hành vi tôn trọng kỉ luật sẽ làm cho kỉ luật của nhà trường , gia đình ... có nề nếp kỉ cương tốt . Còn những hành động vô kỉ luật sẽ làm cho nề nếp và kỉ cương của nhà trường , gia đình ... không được thực hiện và xấu đi.

@[email protected]@[email protected]@[email protected]

3. Ý nghĩa

- Sống tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật vừa bảo vệ lợi ích chung, vừa đảm bảo lợi ích bản thân.

- Những hành vi thể hiện tính kỉ luật trong gia đình: Ngủ dậy đúng giờ, đồ đạc để ngăn nắp, hoàn thành tốt nhiệm vụ…

Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

- Những hành vi thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường: Vào lớp đúng giờ, trực nhật theo sự phân công, học bài, làm bài trước khi đến lớp...

- Những hành vi thể hiện tính kỉ luật ngoài xã hội: Không phá hoại tài sản công cộng, giữ gìn trật tự chung, không hút thuốc nơi công cộng, không dẫm cỏ, hái hoa trong công viên...

- Một số hành vi không tự giác thực hiện kỉ luật: Không trực nhật khi đến phiên mình, tham gia hoạt động của trường, lớp một cách bắt buộc, đội nón bảo hiểm một cách miễn cưỡng…

Luôn chấp hành quy định của trường lớp là biểu hiện của

- Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tôn trọng kỉ luật:

1. Đất có lề, quê có thói

Ao có bờ, sông có bến

Ăn có chừng, chơi có độ.

2. Phép vua thua lệ làng.

3.  Nhập gia tùy tục.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Câu 5 :

C. liêm khiết.Câu 6 : B. Lẽ phải là những điều được coi là phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.Câu 7 : C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.

Câu 8 : D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

Câu 9 : D. Thái độ, lời nói, hành động.

Câu 10 : D. Những lời khuyên chân thành, đúng lúc.
Câu 11 : C. Sống trong sạch không hám danh, hám lợi

Câu 12 : A.Trung thực

Cấu 13 : A. Tôn trọng lẽ phải.

Câu 14 : A. Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích.Câu 15 : D. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người. góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

(nhớ vote 5 sao nha)

- Khi đi học phải mặc đúng trang phục của người học sinh

- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép của phụ huynh

- Không sử dụng tài liệu và quay cóp khi làm bài

- Phải tham gia tốt các hoạt động do lớp, nhà trường và đoàn thể tổ chức

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 5: Tôn trọng kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

Ví dụ: Dừng xe khi gặp đèn đỏ; chấp hành luật lệ an toàn giao thông, đi học đúng giờ…

Lời giải:

Tôn trọng kỉ luật Vô kỉ luật

– Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định chung.

– Có ý thức phê bình, đấu tranh với hành vi vô kỉ luật

– Làm theo ý mình.

– Vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức.

Lời giải:

Tôn trọng kỉ luật sẽ giúp bản thân tránh được những khuyết điểm, rèn luyện tính làm việc có kế hoạch, nghiêm túc. Sẽ giúp các thành viên gia đình tôn trọng nhau, sống hòa thuận. Đối với xã hội sẽ được trật tự, kỉ cương, công bằng…

A. Tự giác chấp hành những quy định chung ở trường học.

B. Tự giác chấp hành những quy định ở cơ quan, xí nghiệp,

C. Tự giác chấp hành những quy định ở mọi nơi, mọi lúc.

D. Tự giác chấp hành những quy định ở nơi công cộng.

A. Ngắt hoa trong công viên

B. Đi học đúng giờ

C.Làm bài tập Tiếng Anh trong giờ học Toán

D. Nói chuyện riêng khi giáo viên đang giảng bài

E. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp

G. Xả rác nơi công cộng

H. Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học

I. Đi xe trên vỉa hè

Lời giải:

Câu hỏi

Em có đồng ý vói ý kiến của Thành không ? Tại sao ?

Lời giải:

Em không tán thành với ý kiến của Thành. Bởi vì bạn Thành không tôn trọng kỉ luật, không tôn trọng tập thể làm ảnh hưởng đến các bạn trong lớp.

Câu hỏi :

Hành vi giúp Mai của Hồng có tôn trọng kỉ luật không ? Vì sao ?

Lời giải:

Hành vi của Hồng không tôn trọng kỉ luật và cũng không phải là giúp bạn mà chỉ là hại bạn, làm cho cả 2 cùng yếu kém.

Câu hỏi:

Biểu hiện của Thắng có vi phạm kỉ luật không ? Vì sao ?

Lời giải:

Thắng vi phạm kỉ luật vì không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.

Lời giải:

   – Đến trường mặc đồng phục theo quy định.

   – Trong giờ kiểm tra làm bài nghiêm túc kể cả khi gặp bài khó.

   – Trực nhật, vệ sinh lớp đúng lịch.

Lời giải:

      – Bề trên ở chẳng kỉ cương

    Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

      – Thương em anh để trong lòng

    Việc quan anh cứ phép công anh làm.

      – Tiên học lễ hậu học văn.

   1/ Tại sao năm bạn Tùng, Lan, Hùng, Trâm Anh và Tuấn được cô chủ nhiệm tặng quà trong buổi tổng kết học kì I?

   2/ Cách tặng quà của cô giáo chủ nhiệm có ý nghĩa gì vói các bạn trong lớp em?

Lời giải:

   1/ Năm bạn Tùng, Lan, Hùng, Trâm Anh và Tuấn được cô chủ nhiệm tặng quà trong buổi tổng kết học kì I vì các bạn có ý thức tốt trong việc xây dựng tập thể. Cụ thể: các bạn luôn có mặt trong các buổi hoạt động tập thể, hăng say làm việc, chấp hành đúng nội quy nhà trường.

   2/ Cách tặng quà của cô giáo chủ nhiệm trong câu truyện trên để lại rất nhiều ý nghĩa với các bạn trong lớp. Đó là món quà của sự ý thức, của tinh thần xây dựng tập thể, món quà của cả tập thể.