Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Skip to content

Khuyến mãi đặc biệt

  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Lượt tải: 50

Download Luận án ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [LA06.056]

Cộng đồng chia sẻ, upload, upload sách, upload tài liệu , download sách, giáo án điện tử, bài giảng điện tử và e-book , tài liệu trực tuyến hàng đầu Việt Nam Bỏ qua

Sau đây là mẫu Luận án: Quản lý tài chính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hy vọng đề tài luận án này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận án tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận án tiến sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận án tiến sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Học viện Chính trị quốc gia [HVCTQG] Hồ Chí Minh là cơ quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; nghiên cứu khoa học lý luận chính trị, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý. Hệ thống Học viện bao gồm Học viện trung tâm cùng năm học viện trực thuộc, hàng năm, tiếp nhận đào tạo hàng nghìn học viên từ khắp cả nước với nhiều loại hình đào tạo, nhiều hệ đào tạo. Là trung tâm quốc gia về nghiên cứu khoa học, hàng năm, nhiều dự án, đề án, đề tài khoa học cấp nhà nước và cấp bộ, cấp cơ sở được triển khai thực hiện. Học viện có quan hệ hợp tác với nhiều viện nghiên cứu, cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học. Thực hiện những chức năng và nhiệm vụ đã được quy định, hàng năm, Học viện phải sử dụng nguồn tài chính và tài sản rất lớn. Trong những năm qua, Học viện đã có nhiều nỗ lực trong quản lý tài chính, bảo đảm đáp ứng các yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao. Đã có nhiều đổi mới, cải tiến về quản lý tài chính được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính tại Học viện. Học viện đã từng bước tập trung đổi mới các khâu trong quy trình quản l theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của hệ thống Học viện từ khâu lập kế hoạch, phân bổ dự toán, phân cấp quản l , huy động các nguồn lực tài chính [NLTC] cho đến kiểm tra, kiểm soát. Quản lý tài chính [QLTC] của Học viện đã đạt được những kết quả đáng hích lệ, đặc biệt từ khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Học viện đã chủ động hơn trong việc tổ chức huy động, sử dụng các nguồn tài chính, tăng cường huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu.

Còn rất nhiều mẫu luận văn thạc sĩ tương tự đề tài Luận án: Quản lý tài chính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh các bạn có thể xem thêm các bài luận văn tốt nghiệp đó tại

==>> Luận văn về quản lý tài chính

  • PHÍ TÀI LIỆU: 50.000
  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI [X2]
  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
  • CHECK EMAIL [1-15 PHÚT]

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail [1-15p]

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu [vì phí nhà mạng 50%] 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail [1-15p]

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

Trên đây là bài mẫu Luận án: Quản lý tài chính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Chính Trị >

Discussion in 'Chuyên Ngành Chính Trị' started by quanh.bv, Dec 21, 2021.

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ---------------------LÊ QUỐC TÙNGQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNGHà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ---------------------LÊ QUỐC TÙNGQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHChun ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60 34 02 01LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNGNgƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hƣơng LiênXÁC NHẬN CÁN BỘXÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐHƯỚNG DẪNCHẤM LUẬN VĂNHà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi,chưa được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của ngườikhác. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tinđược đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệutham khảo của luận văn. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngườikhác đảm bảo theo đúng các quy định.Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.Giảng viên hƣớng dẫnTác giả luận vănTS. Nguyễn Thị Hƣơng LiênLê Quốc Tùng LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. NguyễnThị Hương Liên đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để tơi có thể hồnthành luận văn một cách tốt nhất.Tơi xin cảm ơn tới tập thể các thầy các cô của Khoa Tài chính ngânhàng - Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt nhữngkiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi tham gia học tập tại trường.Xin cảm ơn đến Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – nơi hiệntại tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này.Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đãluôn ủng hộ, giúp đỡ và động viên giúp tơi hồn thành luận văn này. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... iDANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... iiDANH MỤC HÌNH VẼ.........................................................................................iiiMỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢNLÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP................................................. 51.1. Tổng quan nghiên cứu........................................................................................ 51.1.1. Nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính của trường đại học công lập................51.1.2. Nghiên cứu về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp...................................... 51.1.3. Nghiên cứu về phân bổ NSNN tại đơn vị sự nghiệp........................................ 61.1.4. Nghiên cứu về cơng tác tài chính tại đơn vị sự nghiệp.................................... 71.1.5. Nghiên cứu về chính sách phí, học phí tại đơn vị sự nghiệp............................ 71.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp......................................71.2.1. Khái niệm quản lý tài chính............................................................................. 71.2.2. Vai trị của quản lý tài chính............................................................................ 81.3. Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp............................................................ 91.3.1. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp.............................................................................. 91.3.2. Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp...................................................... 121.3.3. Những yêu cầu cơ bản đối với quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp . 201.3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp...24Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................... 382.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................ 382.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 402.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................ 402.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu...................................................................... 40Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌCVIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH............................................... 423.1. Khát quát về tổ chức bộ máy của Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh........................................................................................................................ 42 3.1.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ................................................................ 423.1.2. Khái quát về cơ cấu tổ chức bộ máy.............................................................. 443.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [Họcviện Trung tâm]....................................................................................................... 463.2.1 Mơ hình quản lý tài chính............................................................................... 463.3. Đánh giá về cơng tác quản lý tài chính tại Học viện......................................... 643.3.1. Ưu điểm......................................................................................................... 643.3.2. Hạn chế - nguyên nhân.................................................................................. 69CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝTÀI CHÍNH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH...........734.1. Định hướng phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2015-2020 vàtầm nhìn 2030.......................................................................................................... 734.1.1. Phân tích điểm mạnh , hạn chế, cơ hội và thách thức của Học viện..............734.1.2. Định hướng chiến lược phát triển của Học viện............................................ 754.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả.................................................................... 764.3. Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Học viện......................................... 784.3.1. Đổi mới quy trình và thực hiện quản lý tài chính theo quy đinh của Luật ngânsách nhà nước.......................................................................................................... 784.3.2. Tăng cường tự chủ trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ tại Học viện...............834.3.3. Nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ tài chính – kế tốn.........................894.3.4. Quản lý chặt chẽ các nguồn thu..................................................................... 904.3.5. Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát tài chính.....................................924.3.6. Đầu tư đổi mới trang thiết bị và phương tiện làm việc..................................954.3.7. Quản lý chi tiêu hiệu quả và hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn định mứcchi tiêu..................................................................................................................... 96KẾT LUẬN............................................................................................................ 99DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTTKý hiệu1BHXH2BHYT3BHTN4CCTC5CĐP6CTNB7DVSN8DTNS9DHCL10HVCTQGHCM11KBNN12NS13NSNN14NCKH15QLTC16QĐ17SNKT18TCTC19TTĐV20VBQPPLi DANH MỤC BẢNG BIỂUSTT123456ii DANH MỤC HÌNH VẼSTT12iii MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [Học viện CTQG] là đơn vịsự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; là đơn vị tài chínhcấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủchốt, trung, cao cấp, cơng chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnhđạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị,tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệpnhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội; là trung tâmquốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước,nghiên cứu về các khoa học chính trị.Trong đó, Học viện CTQG Hồ Chí Minh [Trung tâm Học viện – trụ sởtại 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội] là cơ quan hàng đầu trongcông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý. Là một cơ quan sựnghiệp cơng lập thì trong đó cơng tác quản lý tài chính [QLTC] cực kỳ quantrọng để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động của Học viện. Quản lýtài chính là một hoạt động quản lý tổng hợp. Việc sử dụng quản lý nguồn tàichính có hiệu quả tạo ra cơ chế giám sát, kiểm tra ngăn ngừa các hiện tượngtiêu cực trong việc khai thác và sử dụng các nguồn lực tài chính của Họcviện, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính. Nguồn tàichính cơ bản của Học viện CTQG Hồ Chí Minh [Trung tâm Học viện] hiệnnay sử dụng chủ yếu từ Ngân sách nhà nước, phần còn lại từ nguồn thu sựnghiệp của đơn vị. Chính vì vậy, quản lý tài chính tại Học viện CTQG HồChí Minh [Trung tâm Học viện] phải đảm bảo quản lý chặt chẽ các khoản1 chi đúng theo quy định do ngân sách nhà nước cấp, mặt khác quản lý tốt cácnguồn thu trong đơn vị. Nội dung các cơng trình nghiên cứu này mang tínhđịnh hướng, đề cập từ những quan điểm về cơ chế, chính sách đến các giảipháp về đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý tài chính để phục vụ nhiệm vụchính trị, phát triển kinh tế xã hội nói chung.Về cơng tác quản lý tài chính, thời gian qua Học viện CTQG Hồ ChíMinh [Trung tâm Học viện] đã khơng ngừng hồn thiện cơ chế quản lý, từcơng tác lập kế hoạch đến phân bổ chi tiêu cho các hoạt động đào tạo vànghiên cứu khoa học, phân cấp quản lý, huy động nguồn lực tài chính, kiểmtra, kiểm sốt q trình chi tiêu tại Trung tâm Học viện và đã đạt được nhữngkết quả đáng khích lệ: phân bổ chi tiêu hợp lý hơn, xây dựng các tiêu chuẩn,định mức chi tiêu phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiêncứu khoa học. Bên cạnh đó, cơng tác này cịn bộc lộ một số hạn chế nhưnguồn thu còn hạn chế, phân bổ kinh phí chưa khuyến khích nâng cao chấtlượng đào tạo, cơ cầu chi chưa thật hợp lý, năng lực đội ngũ cán bộ làm cơngtác tài chính chưa đáp ứng u cầu mới...Xuất phát từ các nội dung trên cho thấy đề tài nghiên cứu “Quản lý tàichính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” là cấp thiết, đặc biệttrong xu thế cải cách quản lý tài chính nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãnhphí thực sự có hiệu quả. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp hồnthiện quản lý tài chính ở Học viện CTQG Hồ Chí Minh [Trung tâm Họcviện] đặt ra là cần thiết.2. Câu hỏi nghiên cứuLuận văn xét về tổng thể, các cơng trình nghiên cứu đã làm rõ nhữngnội dung cơ bản lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh [Trung tâm Học viện], nguồn kinh phí ở đơn vị sựnghiệp gắn với đặc thù của mỗi đơn vị. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có cơng2 trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề quản lý tài chính Trung tâm Học viện.Luận văn sẽ làm sáng tỏ một số câu hỏi như sau:Quản lý tài chính tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [Trungtâm Học viện] có những đặc thù nào khác các trường Đại học công lập khác?Thực trạng Quản lý tài chính tại Trung tâm Học viện đã đạt được kếtquả nào, cịn hạn chế gì và ngun nhân hạn chế?Trong quản lý tài chính tại Trung tâm Học viện cần có giải pháp nhưthế nào để đảm bảo nguồn tài chính cho Học viện thực hiện mục tiêu hồnthiện quản lý tài chính tại Trung tâm Học viện?3.Mục tiêu nghiên cứu3.1.Mục tiêu chungTrên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Họcviện, đề xuất một số giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm Họcviện.3.2. Nhiệm vụHệ thống hóa cơ sở lý luận về nghiên cứu quản lý tài chính tại đơn vị sựnghiệp.Phân tích, đánh giá thực trạng Quản lý tài chính hiện nay tại Trung tâmHọc viện đánh giá kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân hạn chế.Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác Quản lý tài chính tại Trung tâmHọc viện.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tƣợng nghiên cứuLuận văn nghiên cứu các vấn đề của đơn vị sự nghiệp và các trường đạihọc cơng lập qua đó làm rõ Quản lý tài chính Tại Trung tâm Học viện, các yếutố quyết định năng lực quản lý tài chính tại Trung tâm Học viện bao gồm cácyếu tố con người, quy chế quản lý và trang thiết bị.3 4.2. Phạm vi nghiên cứu4.2.1. Phạm vi không gian:Nghiên cứu tại Trung tâm Học viện dưới góc độ tiếp cận qua các quytrình thực hiện quản lý tài chính.4.2.2. Phạm vi thời gian:Đề tài luận văn nghiên cứu quản lý tài chính tại Trung tâm Học việntrọng tâm là quy trình thực hiện quản lý tài chính bao gồm các qui định,hướng dẫn, các định mức thực hiện ở đơn vị sự nghiệp có thu.Số liệu sử dụng để phân tích được thu thập trong khoảng thời gian2015 - 2019. Các giải pháp đề xuất đến năm 2025.5. Kết cấu của luận vănNội dung của luận văn gồm:Phần mở đầuDanh mục bảng, biểu, hình, sơ đồChương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý tài chínhtại đơn vị sự nghiệp.Chương 2: Phương pháp nghiên cứuChương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Học viện chính trị quốc giaHồ Chí Minh.Chương 4: Phương hướng và giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tạiHọc viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.4 Chƣơng 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP1.1. Tổng quan nghiên cứuThời gian những năm gần đây, những công trình nghiên cứu về chủ đề,đề tài liên quan đến quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp nói chung vàcác trường đại học cơng lập nói riêng; một số chủ đề, đề tài được các nhànghiên cứu quan tâm như:1.1.1. Nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính của trường đại học cơng lậpCác nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính đã đánh giá được thực trạngcơ chế tự chủ, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và đưa ra những khuyếnnghị về đổi mới cơ chế tự chủ của Đỗ Thanh Nam [2018] “Hồn thiện cơ chếquản lý tài chính các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ ở ViệtNam”. Nguyễn Hoàng Ngọc [2016] “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”. Đỗ Thị Thùy Dung [2015] Hoàn thiệncơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam:Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Thị Hương Giang [2015] đềtài: “Quản lý tài chính tại cách trường đại học cơng lập tự chủ tài chính trênđịa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo”. Qua đó đượccác bước đột phá trên lộ trình đổi mới tồn diện, tổ chức lại bộ máy, tăngcường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của đơn vị qua đó giảm áp lực tàichính cho ngân sách nhà nước.1.1.2. Nghiên cứu về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệpCác nghiên cứu đã nêu và làm rõ được một số nội dung cơ bản trongquản trị tài chính. Hà Thị Hồng Hạnh [2018] “Cơ chế quản lý tài chính trongđơn vị sự nghiệp công lập”. Nguyễn Thị Thanh Giang [2016] đề tài “Quản lý5 tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Lê Đức Đạt [2016] đề tài “Quản lý tàichính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Hồng Đức”. Nguyễn Thị NgọcCẩm [2016] “Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính”. Chu ThịNgọc Trâm [2016], đề tài “Quản lý tài chính tại Học viện Chính sách và pháttriển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư”. Nguyễn Thị Thanh Giang [2016] “Quản lý tàichính tại Đại học Quốc gia Hà Nội”. Trần Trung Sơn [2016] “Quản lý tài chínhtại Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội”. Nguyễn Minh Tuấn [2015]“Tác động của quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứuđiển hình tại các trường đại học thuộc Bộ Công Thương”, Nguyễn Thị Hương[2015] “Quản lý tài chính tại Đại học quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mớigiáo dục đại học”; Phan Công Nghĩa [2015] “Xây dựng mơ hình quản trị tàichính đối với các trường đại học công lập”. Qua cơ chế quản lý tài chính tại cácđơn vị sự nghiệp cơng lập trên nhiệm vụ cấp thiết đối với các đơn vị sự nghiệpnhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hộiđất nước và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.1.1.3. Nghiên cứu về phân bổ NSNN tại đơn vị sự nghiệpCác nghiên cứu đã phân tích rõ về thực trạng cơ chế cấp NSNN hiệnnay là chưa phù hợp, mang tính bình qn, chưa khuyến khích được các đơnvị phát triển nguồn thu và đề xuất giải pháp phân bổ NSNN, chủ yếu là theohướng phân bổ NSNN gắn với đầu ra: Hà Thị Hồng Hạnh [2018] “Cơ chếquản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập”. Nguyễn Thị Lan Hương[2015] “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn năm 2030”. Phan Cơng Nghĩa [2015] “Xây dựng mơ hìnhquản trị tài chính đối với các trường đại học cơng lập”. Qua đó, phản ảnh qtrình đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước và cơ chế hoạt động đối vớiđơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian qua và chỉ ra các vấn đề cần giảiquyết trong thời gian tới.6 1.1.4. Nghiên cứu về cơng tác tài chính tại đơn vị sự nghiệpCác cơng trình nghiên cứu về chế độ kế toán HCSN các trường đại học,học viện chỉ đề cập đến trong ĐVSN, chưa có nghiên cứu nào làm rõ sự cầnthiết của cơng tác kế tốn tại ĐVSN: Hà Thị Hồng Hạnh [năm 2018] “Cơ chếquản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập”. Lê Văn Dụng [2017]“Quản trị tài chính tại các trường đại học cơng lập nghành y ở Việt Nam”;Hồng Đình Hương [2015] “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong các trườngđại học ngồi cơng lập tại Việt Nam”. Cơng tác quản lý tài chính hiện nay đãcó một số đổi mới nhất định và hiệu quả ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên,qua thực tiễn công tác quản lý tài chính cũng đang phải giải quyết nhiều vấnđề tồn tại và những hạn chế, bất cập làm giảm hiệu quả đơn vị sự nghiệp.1.1.5. Nghiên cứu về chính sách phí, học phí tại đơn vị sự nghiệpCác nghiên cứu nêu trên đã phân tích và làm rõ những hạn chế củachính sách học phí là mức học phí thấp, chưa dựa trên cơ sở chi phí và chấtlượng đào tạo, chưa đảm bảo cơ chế cạnh tranh giữa các trường. Qua đó cácnghiên cứu khuyến nghị giải pháp tăng học phí theo hướng chia sẻ chi phígiữa Nhà nước và người học, tiêu biểu như: Trần Quang Hùng [2016] “ Chínhsách học phí đại học của Việt Nam”. Phan Cơng Nghĩa [2015] “Xây dựng mơhình quản trị tài chính đối với các trường đại học công lập”. Nguyễn Thị LanHương [2015] “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn năm 2030”. Hiện nay, cơ chế thu quản lý của đơn vịcủa đơn vị sự nghiệp vẫn theo quy định của Nghị định của nhà nước, chưa cótính mới, để đưa ra định mức, khung chuẩn cho từng đối tượng học viện tạiđơn vị sự nghiệp.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp1.2.1. Khái niệm quản lý tài chínhQuản lý là việc thực hiên các hoạt động đảm bảo diễn ra bình thườngtrong cơng tác điều hành thường nhật bao gồm: hệ thống tài chính, kinh tế,7 văn hóa, xã hội, thơng tin, chính trị có liên quan đến quản trị. Thực chất củaquản lý là việc thu thập, phân tích, hệ thống các số liệu thống kê trong quản lýnhằm đạt tới kết quả như mong muốn. Ví dụ như các hoạt động quản lý điềuhành chiến lược, xây dựng mơ hình kinh doanh, cơ cấu tổ chức, nhân sự,trong các hoạt động tài chính, kế toán, marketing, thương hiệu, bán hàng,cung ứng, quản lý chất lượng nguồn nhân lực,…]QLTC là việc sử dụng các quy trình quản lý các nguồn lực tài chính,quản lý thu chi mang tính tổng hợp trong đơn vị bao gồm quy trình báo cáo tàichính và kế tốn, quy trình dự thảo ngân sách, thu hồi các khoản phải thu,quản lý rủi ro, và bảo hiểm tại các cơ quan, công ty.QLTC yêu cầu cơ quan, công ty đưa ra các kế hoạch, quyết định tài chínhvà đảm bảo được mục tiêu khi được đưa ra theo định hướng đã định sẵn.QLTC được thực hiện dựa theo các nguyên tắc, quy định, chế độ củaNhà nước ban hành dựa trên các Văn bản quy phạm pháp luật của nhà nướcnhư: Nghị quyết, nghị định, quyết định, pháp lệnh, hay các văn bản được quyđịnh của đơn vị nhằm thực hiện các hoạt động tài chính trên cơ sở tuân thủtheo quy định của Nhà nước.1.2.2. Vai trò của quản lý tài chínhĐể duy trì hoạt động của một bộ máy, thì quản lý tài chính là một khâurất qua trọng trong bất kỳ một đơn vị nào. Tài chính biểu hiện tổng thể quymô tổ chức, bao quát được hoạt động của đơn vị. Dựa vào QLTC mà đơn vịquản lý có thể sốt được mọi hoạt động, đánh giá mức độ hiệu quả của đơn vị,nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực của đơn vị một cách tối đa, hữu hiệu nhất.Tại các ĐVSN thì QLTC cũng đóng một vai trị rất quan trọng trongviệc duy trì hoạt động của đơn vị. Hiện nay, hoạt đồng tại các ĐVSN rất đadạng, đa dạng hóa mọi nguồn lực có của đơn vị. Ngoài các khoản chi từNSNN, các đơn vị cũng sử dụng các nguồn lực hiện có để có thể tăng nguồn8 thu, làm giảm gánh nặng của NSNN, tránh gây lãnh phí nguồn tài ngun củađơn vị, ngồi ra cịn cung cấp dịch vụ cho xã hội với chi phí thấp hơn thị trường.Việc QLTC trong các ĐVSN liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồnvốn, các chỉ tiêu phát triển quy mơ, lực lượng của đơn vị. Do đó, nếu sử dụngtài chính của các ĐVSN được quản lý, giám sát, kiểm tra, đánh giá nhằm đưara những nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài chính củađơn vị một cách tốt đa nhất.Việc đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động của ĐVSN. Trongquá trình hoạt động của ĐVSN thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn vàdài hạn cho hoạt động thường xuyên của đơn vị cũng như cho hoạt động đầutư phát triển. Vai trò của quản lý tài chính trước hết thể hiện ở chỗ xác địnhđúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động trong từng thời kỳ và tiếp đó phảilựa chọn các phương pháp và hình thức sử dụng nguồn vốn hợp lý cho cáchoạt động của ĐVSN.Nhà nước có thể giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động củaĐVSN. Quản lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọngcủa bất kỳ một tổ chức nào trong điều kiện kinh tế thị trường. Bởi vì, tài chínhbiểu hiện tổng hợp và bao quát hoạt động của đơn vị.Ngăn ngừa tham nhũng trong xã hội. Sử dụng nguồn tài chính ở cácĐVSN liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế - xã hội và chi tiêu đóng gópcủa nhân dân.Ngoài ra, việc quản lý sử dụng nguồn tài chính một cách hợp lý giúpđơn vị định hướng đơn vị phát triển, nâng cao tính hệ thống để tái cấu trúchoạt động của đơn vị đi lên trong mọi lĩnh vực của đời sống, văn hóa, kinh tếxã hội,.. trong sự phát triển chung của xã hội hiện nay.1.3. Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp1.3.1. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp9 Đơn vị hành chính sự nghiệp là hệ thống các cơ quan quyền lực củaNhà nước từ Trung ương đến địa phương do các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền thành lập để thực hiện chức năng riêng của từng ban, ngành, lĩnh vực.Ví dụ: trường học, ủy ban nhân dân...Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, có tư cách pháp nhân,có tài khoản, con dấu riêng, thực hiện chức năng phục vụ quản lý nhà nướchoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực theo quyđịnh của pháp luật.Cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệpcơng là cơ bản giống nhau, về kinh phí hành chính trong q trình thực thinhiệm vụ, về biên chế và tổ chức hoạt động, trong khi các đơn vị sự nghiệpcơng lập lại có những đặc điểm khác biệt với các cơ quan hành chính –> vấnđề cải cách tách chức năng quản lý nhà nước của cơ quan hành chính với cungcấp dịch vụ cơng của đơn vị sự nghiệp.ĐVSN được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, ngồi raĐVSN là đơn vị dự tốn độc lập, có con dấu, có tài khoản riêng, tổ chức bộmáy kế toán theo quy định của Luật Kế tốn.Trong q trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp phải cótrách nhiệm chấp hành quy định của Luật NSNN, các tiêu chuẩn dịnh mức,quy định về chế độ kế toán HCSN do Nhà nước ban hành. Cụ thể là đáp ứngyêu cầu về quản lý kinh tế, tài chính, tăng cường quản lý kiểm sốt chi quỹNSNN, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn và hiệuquả quản lý trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Do vậy, cơng tác kế tốnhành chính sự nghiệp phải đảm bảo được tính thống nhất giữa kế tốn và ucầu quản lý của nhà nước và đơn vị, đảm bảo sự thống nhất về nội dung,phương pháp của kế toán với các chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước,đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của đơn vị.10 Đặc điểm của ĐVSN bắt nguồn từ nhu cầu thực tế phát triển kinh tế xãhội và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Có những điểmchung và riêng với quản lý hành chính nhà nước như sau:Chung:+ Là 1 tập hợp những cá nhân [cán bộ, cơng chức viên chức và ngườilao động].+Có cơ cấu tổ chức độc lập tương đối [độc lập: cơ quan này khác vàtách rời cơ quan kia].+Có thẩm quyền được pháp luật quy định [thẩm quyền: là tổngthểnhững nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định cho 1 cá nhân hoặc tổ chức,dùng để tác động đến đối tượng bên ngịai, mang tính chất quyền lực pháp lý,có giá trị bắt buộc thi hành đối với các đối tượng chịu sự tác động. Quyềnđược ban hành các VBQPPL là quyền có hiệu quả nhất].+Là cơ quan chuyên thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhànước [chấp hành – điều hành] -> sẽ sinh ra một đặc điểm: đây là họat độngmang tính dưới luật [họat động lập quy].+Là lọai cơ quan có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc [các đơn vị kinhtế, đơn vị sự nghiệp…]+Là lọai cơ quan đông đảo về nhân lực, dồi dào về cơ sở vậtchất.* Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, các ĐVSN được phân loại như sau:Nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạtđộngthường xuyên là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp bù đắp tồn bộ chi phí hoạtđộng thường xun của đơn vị, Nhà nước khơng phải cấp kinh phí đảm bảohoạt động thường xuyên cho đơn vị;Nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị tự bảo đảm một phần chi phíhoạtđộng thường xuyên là đơn vị có nguồn thu chưa tự trang trải tồn bộ chi phí 11 hoạt động thường xuyên, trong đó NSNN cấp một phần chi phí hoạt độngthường xuyên cho đơn vị;Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị thấp, ĐVSN khơng cónguồn thu,kinh phí hoạt động do NSNN bảo đảm tồn bộ.Các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động bằng nguồn kinh phí củanhà nước cấp hoặc từ các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí,hoạt động kinh doanh hay viện trợ khơng hồn lại. Do đó, để quản lý và chủđộng trong các khoản chi tiêu của mình, hàng năm các đơn vị hành chính sựnghiệp phải lập dự toán cho từng khoản chi tiêu này.Các ĐVSN thường được thiết lập theo một hệ thống từ Trung ương đếnđịa phương trong cùng một ngành. Vì vậy, cấp dự toán cũng khác nhau, tuỳtheo trách nhiệm trong việc quản lý tài chính của đơn vị. Mọi khoản chi tiêucủa các ĐVSN được phân bổ trong kế hoạch và được phê duyệt trong dự toánchi tiêu NSNN hàng năm, vì thế cịn được gọi là đơn vị dự tốn.Các ĐVSN hoạt động trong các lĩnh vực hoạt động khác như giáo dục,đào tạo, khoa học, công nghệ,... Đơn vị sự nghiệp ngồi việc thực hiện nhiệmvụ chính trị, nhiệm vụ chun mơn được giao, cịn là nơi nghiên cứu, sáng tạora các sản phẩm đặc biệt ở hình thái vật chất hoặc phi vật chất cung cấp choxã hội.1.3.2. Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp1.3.2.1. Khái quát về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệpa. Khát quát về nguồn thuNguồn tài chính của các ĐVSN bao gồm: Nguồn NSNN cấp và nguồnngoài NSNN cấp. Theo Luật NSNN thì nguồn NSNN là tồn bộ các khoảnthu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết địnhvà được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước. Các nguồn tài chính được quy định như sau:12 Nguồn kinh phí do NSNN cấp bao gồm:-Nguồn bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệmvụ đối với DVSN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động [sau khi đã cân đốivới nguồn thu sự nghiệp]; được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trongphạm vi dự tốn được cấp có thẩm quyền giao;-Nguồn thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ [đối với cácđơn vị không phải là tổ chức khoa học và cơng nghệ] bao gồm các chươngtrình, đề án, đề tài...;-Nguồn thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnđặt hàng [điều tra, quy hoạch, khảo sát, các nhiệm vụ khác];-Nguồn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;Nguồn thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viênchức;Nguồn thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyềngiao;-Nguồn thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhànước quy định;-Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngồi được cấpcó thẩm quyền phê duyệt;-Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sảncố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phêduyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;-Kinh phí khác.Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quyđịnh;-Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với chuyên môn và khả năngcủa đơn vị, cụ thể:+ Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo: Thu từ hợp đồng đào tạo được ký kếtvới các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hợp đồng dịch vụ dịch thuật,khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 13 + Sự nghiệp Kinh tế: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, thuỷ lợi, thuỷ sản,dịch vụ nông lâm, công nghiệp, xây dựng, giao thơng, địa chính, địa chất vàcác ngành khác; các khoản thu khác theo quy định của nhà nước.+Sự nghiệp Văn hóa và thơng tin: Thu từ hình thức quảng cáo, bán vécác buổi biểu diễn, vé xem phim, các hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nước; thu từ các hoạt động đăng, phát quảng cáo trên báo, tạp chí,xuất bản, phát thanh truyền hình; cung ứng dịch vụ in tráng lồng tiếng; thuphát hành báo chí, thơng tin cổ động và các khoản thu khác theo quy định củaNhà nước.+Sự nghiệp Y tế và Đảm bảo xã hội: Thu từ các hoạt động dịch vụ vềkhám, chữa bệnh, y tế dự phòng, đào tạo, nghiên cứu khoa học; cung cấp cácchế phẩm từ máu, vắc xin, sinh phẩm; thu từ các hoạt động cung ứng [giặt là,ăn uống, phương tiện đưa đón bệnh nhân, khác]; thu từ các dịch vụ từ thuốc,dịch truyền, sàng lọc máu và các khoản thu khác theo quy định của Nhà nước.+ Sự nghiệp Thể dục và thể thao: Thu hoạt động dịch vụ quảng cáo, bảnquyền, phát thanh truyền hình, sân bãi, và các khoản thu khác theo quy địnhcủa Nhà nước.-Thu khác [nếu có].Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngânhàng từ các hoạt động dịch vụ.Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho trong và ngoài nước theo quyđịnh của Nhà nước.Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động củacán bộ,viên chức trong đơn vị.-Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.14

Video liên quan

Chủ Đề