Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch FeCl2

Fe + HCl → FeCl2 + H2 được THPT Sóc Trăng biên soạn là phản ứng hóa học. Nội dung tài liệu giúp các bạn học sinh viết đúng sản phẩm của phản ứng khi cho Fe tác dụng HCl, sản phẩm sinh ra là muối sắt II và giải phóng khí hidro. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình Fe ra FeCl2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Nhiệt độ thường

4. Cách thực hiện phản ứng Fe tác dụng với HCl

Cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, nhỏ 1 – 2 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đã bỏ sẵn mẩu Fe.

Bạn đang xem: Fe + HCl → FeCl2 + H2

Kim loại bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

Axit clohicđric là axit mạnh, có khả năng tác dụng với kim loại đứng trước hidro. Và khi cho Fe tác dụng với axit HCl chỉ cho muối sắt [II]

4. Thông tin mở rộng tính chất hóa học của Fe

 Tác dụng với phi kim 

Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4 

Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Kim loại Fe không phản ứng được với

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch CuCl2

D. H2SO4 đặc, nguội

Câu 2. Để nhận biết sự có mặt của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Ag có thể dùng dung dịch nào

A. HCl

B. AgNO3

C. H2SO4 đặc, nguội

D. NaOH

Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?

A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.

B. HCl tác dụng với sắt tạo ra muối sắt [III]

C. Axit HCl  vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.

Đáp án B

A. Đúng

B. Sai

HCl tan nhiều trong nước

C. Đúng

D. Đúng

Tạo kết tủa AgCl

AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3

Câu 4. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ag

Đáp án B

Kim loại tác dụng với HCl và với Cl2 cho cùng 1 loại muối clorua là Zn.

Loại A vì Fe cho 2 loại muối [FeCl2, FeCl3]

Loại B và D vì không phản ứng với HCl

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách

A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.

B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đặc, đun nóng.

C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.

D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Đáp án A

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách: cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.

NaCl rắn + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl

Câu 6. Cho 8,4 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít H2 [đktc]. Kim loại đó là

A. Ca

B. Ba

C. Fe

D. Mg

Đáp án C

nH2 = 0,15 mol

Bảo toàn electron

2nM = 2nH2 ⇒ nM = nH2 = 0,15 mol

⇒ M = 8,4 / 0,15 = 56 [Fe]

Câu 7. Cho 8,85 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 [đktc]. Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 69,23%

B. 54,24%

C. 45,76%

D. 51,92%

Đáp án C

nH2 = 0,3 mol

Bảo toàn electron

3nAl + 2nMg = 2nH2 ⇒ 3nAl + 2nMg = 0,85 [1]

mhh = 27nAl + 24nMg = 8,85 [2]

Giải hệ [1] và [2] ⇒ nAl = 0,15 [mol]; nMg = 0,2 mol

⇒ %mAl = 0,15.27/8,85 .100% = 45,76%

Câu 8. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. Fe[OH]2.

Câu 9. Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hidro [đktc] và dd X. Cho dd X tác dụng với dd NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là:

A. 16 gam.

B. 11,6 gam.

C. 12 gam.

D. 15 gam.

Đáp án C

nH2[đktc] = 1,12:  22,4 = 0,05 [mol]

Phương trình hóa học:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ [1]

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O [2]

Theo phương trình hóa học [1]: nFe = nH2 = 0,05 [mol] → mFe = 0,05×56 = 2,8 [g]

→ mFe2O3 = mhh – mFe = 10 – 2,8 =7,2 [g] → nFe2O3 = 7,2 : 160 = 0,045 [mol]

Theo phương trình hóa học [1]: nFeCl2 = nFe = 0,05 [mol]

Theo phương trình hóa học [2]: nFeCl3 = 2nFe2O3 = 2.0,05 = 0,1 [mol]

dung dịch X thu được chứa: FeCl2: 0,05 [mol] và FeCl3: 0,1 [mol]

FeCl2 + 2NaOH → Fe[OH]2 + NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + NaCl

Kết tủa thu được Fe[OH]2 và Fe[OH]3

Nung 2 kết tủa này thu được Fe2O3

BTNT “Fe”: 2nFe2O3 = nFeCl2 + nFeCl3 → nFe2O3 = [0,05 + 0,1]/2 = 0,075 [mol]

→ mFe2O3 = 0,075 × 160 = 12 [g]

Câu 10. Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:

X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.

Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.

Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.

T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng [theo chiều hoạt động hóa học giảm dần]

A. Y, T, Z, X

B. T, X, Y, Z

C. Y, X, T, Z

D. X, Y, Z, T

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tính khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

Câu 11. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt [III], người ta có thể cho thêm vào dung dịch

A. một lượng sắt dư .

B. một lượng kẽm dư.

C. một lượng HCl dư.

D. một lượng HNO3 dư.

Đáp án A

Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành muối Fe3+. Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1 lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Không dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành Fe3+,

Không dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+,

Không dùng HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.

Câu 12. Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 1,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M [loãng]. Giá trị của m là

A. 46,4 gam.

B. 23,2 gam.

C. 11,6 gam.

D. 34,8 gam.

Đáp án B

Theo bài ra, xác định được sau phản ứng chỉ thu được FeSO4

→ nFeSO4 = nSO42- = naxit = 0,3 mol.

Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = 0,3 : 3 = 0,1 mol

→ m = 0,1.232 = 23,2 gam.

……………………………..

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Trên đây THPT Sóc Trăng đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Fe + HCl → FeCl2 + H2. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Cho các kim loại Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?

A.

A: 12

B.

B:10

C.

C:9

D.

D: 16

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Fe phản ứng với HCl, FeCl3, AgNO3 Cu phản ứng với FeCl3, AgNO3 Al phản ứng với HCl,FeCl2, FeCl3, AgNO3 Ni phản ứng với HCl, FeCl3, AgNO3

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 17

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phát biểu nào sau đây sai?

  • Thực hiện các phản ứng sau:

    [1] Cho Na vào dung dịchCuSO4.

    [2] Điện phân dung dịch CuSO4bằng điện cựctrơ.

    [3] Thổi luồng khí H2đến dư qua ống nghiệm chứaCuO.

    [4] Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO trong khítrơ.

    [5] Cho bột Fe vào dung dịchCuCl2.

    Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được Cu đơn chất là

  • Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, dư tạo ra 4,4 lít khí H2[đktc]. Phần 2 cho vào 200ml dung dịch FeCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 12 gam chất rắn không tan. Cho phần 3 tác dụng hết với Clo thu được m gam chất rắn. Giá trịcủa m là:

  • Đốtcháyhoàntoàn 7,2 gam kimloại M [cóhoátrịkhôngđổitronghợpchất] tronghỗnhợpkhí Cl2và O2. Sau phảnứngthuđược 23 gam chấtrắnvàthểtíchhỗnhợpkhíđãphảnứnglà 5,6lít [ở đktc]. Kim loại M là

  • Hợp chất X gồm Fe2O3, Al, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong

  • Hòa tan hoàn toàn 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai cực thì dừng lại. Lúc đó, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 5 lần thể tích khí sinh ra ở catot [các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất]. Phần trăm khối lượng CuSO4 ở trong hỗn hợp X là:

  • Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?

  • Đốt cháy 14,15 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Al bằng oxi thu được 16,95 gam hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 [đktc]. Cô cạn Z thu được m gam các muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Dung dịch Cu[NO3]2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?

  • Để a gam hỗn hợp bột Fe và Zn ngoài không khí một thời gian thu được 18,75g hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 3,024 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Thể tích dung dịch HNO3 2M ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột kim loại ban đầu là 520ml đồng thời thu được V lít khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Thêm từ từ dung dịch Ba[OH]2 vào Y, lọc tách kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được tối đa b gam chất rắn. Giá trị của b là [các thể tích khí đo ở đktc] :

  • Cho m gam hỗnhợp Mg, Al, Zn tan hoàntoàn trong dung dịch H2SO4đặcnóng. Kếtthúcphảnứngđược 0,896 lit đktc SO2. Côcạnhỗnhợpsauphảnứngđược [m + 7,04] gam chấtrắn khan. Sốmol H2SO4thamgiaphảnứng gầnnhấtgiátrịnàosauđây

  • Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 [dư] để tạo 3 hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 [đktc] phản ứng là

  • Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 [dư] để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2[đktc] phản ứng là

  • Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe[NO3]3và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là:

  • Tính chất hóa học chung của kim loại là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    [1] Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.

    [2] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch amôni glucônat.

    [3] Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

    [4] Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

    [5] Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.

    Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn[NO3]2và 0,05 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch YCho dung dịch NaOH vào dd Y khối lượng kết tủa thu được là 6,67 gam. Giá trịcủa m là:

  • Cho hỗn hợp rắn gồm Mg, MgCO3 vào dung dịch HNO3 dư thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa và khí thoát ra. Sản phẩm khử HNO3 là

  • Đốt cháy hoàn toàn 28 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu được 36 gam chất rắn. Cũng cho 28 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, đktc]. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

  • Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí

    [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 đồng thời cho sản phẩm khác nhau?

  • Cho các dung dịch loãng:

    đặc nguội,
    hỗn hợp gồm HCl và
    . Nhưng dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

  • Bộtkimloại X tan hoàntoàntrong dung dịch HNO3loãng, khôngcókhíthoátra. X cóthểlàkimloạinào

  • Cho các kim loại Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?

  • Các kim loại X, Y, Z đều không tan tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, và Z tương ứng là:

  • Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít [đkc] khí Z [gồm hai hợp chất khí không màu] có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ?

  • Có 4 mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là

  • Cho 37,44 gam kim loại M [có hóa trị không đổi] vào dung dịch X chức 84,6 gam Cu[NO3]2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là?

  • Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường?

  • Cho các thí nghiệm sau: [a] Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. [b] cho Fe[NO3]2 tác dụng với dung dịch HCl. [c] Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H­2SO4 loãng. [d] Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:

  • Hòa tan hết x gam kim loại R cần dùng 136 gam dung dịch

    31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch A và 0,12 mol khí NO. Cô cạn dung dịch A thu được [2,5x + 8,49] gam muối khan. Kim loại R là

  • Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. X không phản ứng với cả 3 dung dịch : NaOH, Ba[NO3]2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  • Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. X không phản ứng với cả 3 dung dịch : NaOH, Ba[NO3]2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  • Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl [dư] và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y [đktc] gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

  • Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trịkhông đổi thành hai phần bằng nhau: Phần 1: bịoxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4loãng thu được V lít H2[đktc]. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trịcủa V và m là:

  • Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là ?

  • Hòa tan 15g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch

    dư thu được 0,05 mol
    và 0,1 mol
    . [không tạo muối amoni]. Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Cho các lọ mất nhãn đựng riêng biệt dung dịch của từng chất sau: KHSO4, Na2CO3, AlCl3, FeCl3, NaCl, Ca[NO3]2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein thì có thể phân biệt được bao nhiêu dung dịch?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    If it hadn’t been for his carelessness, we would have finished the work.

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    I was offered to work for IBM, but I rejected.

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    People say that Cameron was the best director of his time.

  • Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    He is an authority on primitive religion.

  • Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    The doctor said, “You really ought to rest for a few days, Jasmine."

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    “He is always arguing with his new classmate”, she said.

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    Is anyone checking your essay about the environmental pollution?

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    When he was asked for more information about the burglary, the man appearedquite upset.

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    Had the advertisement for our product been better, more people would havebought it.

  • Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:

    My sister worries so much about fitness that she wastes a lot of time and money.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề