Kim loại phản ứng được với dung dịch h_{2}*s * o_{4} loãng là

18/03/2020 2,608

C. K, Mg, Al, Fe, Zn

Đáp án chính xác

Đáp án A sai vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

Đáp án B sai vì Ag không phản ứng với H2SO4 loãng.

Đáp án D sai vì Au, Pt không phản ứng với H2SO4 loãng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kim loại phản ứng với H2SO4 loãng

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung Hóa 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi cũng như trả lời, giúp củng cố nâng cao kiến thức bài học, từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Fe, Cu, Mg

B. Zn, Fe, Cu

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Cu, Ag không tác dụng với axit loãng.

Đáp án C

Tính chất hóa học chung của kim loại

1. Tác dụng với phi kim

a. Với oxi

Nhiều kim loại phản ứng được với oxi tạo thành oxit.

3Fe + 2O2

Fe3O4

Trừ Ag, Au, Pt không phản ứng được với oxi

b. Với lưu huỳnh

- Nhiều kim loại phản ứng được với lưu huỳnh tạo thành muối sunfua [=S]

2Al + 2S Al2S3

c. Phản ứng với clo

Nhiều kim loại phản ứng được với clo tạo thành muối clorua [-Cl]

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2. Tác dụng với axit

  • Dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng [chỉ có kim loại đứng trước H mới phản ứng]

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

  • Tác dụng với HNO3, H2SO4 trong điều kiện đặc, nóng.

Tác dụng với HNO3: kết quả tạo thành muối nitrat và nhiều khí khác nhau

M + HNO3 → M[NO3]n + {NO, NO2, N2, NH4NO3, N2O] + H2O

Tác dụng với H2SO4: kết quả tạo thành muối sunfat và nhiều loại khí

M + H2SO4 → M2[SO4]n + {S, SO2, H2S} + H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối

Trừ K, Na, Ca, Ba không đẩy được kim loại vì tác dụng ngay với nước

Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng.

2Al + 3FeSO4 → Al2[SO4]3 + 3Fe

4. Tác dụng với nước

Những kim loại mạnh gồm: R = {K, Na, Ca, Li, Ba, Sr,…} trong điều kiện thường dễ dàng tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.

R + nH2O → H2 + R[OH]n

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng

A. Cu.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa.

Vậy kim loại Cu không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 2. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn[OH]2.

B. Cu, CuO, Cu[OH]2.

C. K2O, NaOH, K2CO3.

D. MgO, MgCO3, Mg[OH]2

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3.Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Al, Fe, Ag

B. Al, K, Ag, Fe

C. Ag, Fe, Al, K

D. Fe, Ag, K, Al

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 4. Dãy kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

A. Na, K, Mg, Ba

B. Na, Fe, K, Mg

C. Na, Li, K, Ba

D. K, Al, K, Ba

Xem đáp án

Đáp án C

..............................

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

CÂU HỎI NHẬN BIẾT:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]3. Hai kim loại X, Y là

A. Cu, Fe.

B. Mg, Ag.

C. Fe, Cu.

D. Ag, Mg.

Đáp án đúng: C

Các bài viết khác:

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2 và NO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các chất khí đó trong hệ thống xử lý khí thải?

             Fanpage: PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]3. Hai kim loại X, Y là

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]3. Hai kim loại X, Y lần lượt là [biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag]


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề