Đây gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 Sinh ra Ag

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháCâu 8. Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trongNH3 dư, đun nóng?A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.Câu 9. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, khơng xảy raphản ứng tráng bạc?A. Mantozơ.B. Fructozơ.C. Saccarozơ.D. GlucozơHướng dẫn:Câu 1. Tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3:A. etilen.→ loạiB. anđehit axetic, axetilen→ loạiC. anđehit axetic, butin-1→ loạiD. axit fomic, vinylaxetilen, propin.→thỏa mãnChọn DCâu 2. Chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương: HCHO, HCOOH, CH3CHO, mantozơChọn DCâu 3. Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương: glucozơ, mantozơChọn CCâu 4. Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương: HCHO, HCOOH, HCOOCH3Chọn ACâu 5. C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm: HCOOCH=CH 2Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa:CH  CHHCOOHHCHOHCOOCH=CH 2Chọn BCâu 6. Tham gia phản ứng tráng bạc là:A. glixerol→loạiB. saccarozơ.→loạiC. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.→thỏa mãnD. glixerol→loạiChọn CCâu 7. Chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc: anđehit axetic, glucozơChọn BCâu 8. Tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng:A. axit propionic. →loạiThầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình90 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháB. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic→thỏa mãnC. đimetylaxetilen→loạiD. đimetylaxetilen. →loạiChọn BCâu 9. không xảy ra phản ứng tráng bạc: Saccarozơ.Chọn CDẠNG 3: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI H2LÍ THUYẾT1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau:Hidrocacbon bao gồm các loại sau:+xicloankan vòng 3 cạnh:CnH2nVD: Xiclopropan: C3H6 [vòng 3 cạnh], xiclobutan C4H8 [vòng 4 cạnh]...[các em nhớ là vòng 3 cạnh và 4 cạnh nhé VD C6H10 mà vòng 3,4 cạnh vẫn được]+ Anken: CH2=CH2....[CnH2n]+ Ankin: CH≡CH.......[CnH2n-2]+ Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... [CnH2n-2]+ Stiren: C6H5-CH=CH2+ benzen [C6H6], toluen [C6H5-CH3]....2. Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon khơng no+ Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH23. Andehit R-CHO → ancol bậc IR-CHO + H2 → R-CH2OH4. Xeton R-CO-R’ → ancol bậc IIR-CO-R’ + H2 → R-CHOH-R’5. Các hợp chất có nhóm chức andehit hoặc xeton- glucozo C6H12O6CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 → CH2OH-[CHOH]4-CH2OHSobitol- Fructozo C6H12O6CH2OH-[CHOH]3-CO-CH2OH + H2 → CH2OH-[CHOH]4-CH2OHSobitolBÀI TẬPCâu 1. Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO [1], CH2=CH-CHO [2], [CH3]2CH-CHO [3], CH2=CHCH2-OH [4]. Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 [Ni, to] cùng tạo ra một sản phẩm là:A. [2], [3], [4].B. [1], [2], [4].C. [1], [2], [3].D. [1], [3], [4].Câu 2. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồmcác chất sau khi phản ứng với H2 [dư, xúc tác Ni, to], cho cùng một sản phẩm là:Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình91 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháA. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.C. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.Câu 3. Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được [CH3]2CHCH[OH]CH3. Chất X có tên thay thế làA. 2-metylbutan-3-on.B. 3-metylbutan-2-ol.C. metyl isopropyl xeton.D. 3-metylbutan-2-on.Câu 4. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 [xúc tác Ni, to], tạo ra sản phẩm có khả năng phảnứng với Na là:A. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.B. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.C. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.D. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.Câu 5. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứngcộng H2 [xúc tác Ni, to]?A. 2.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 6. Ứng với cơng thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khíH2 [xúc tác Ni, to] sinh ra ancol?A. 3.B. 4.C. 2.D. 1.Câu 7. Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năngtham gia phản ứng cộng hiđro [xúc tác Ni, đun nóng] làA. 4.B. 2.C. 5.D. 3.Câu 8. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêuchất trong số các chất trên khi phản ứng hồn tồn với khí H2 dư [xúc tác Ni, đun nóng] tạo rabutan?A. 4.B. 6.C. 5.D. 3.Hướng dẫn:Câu 1.Ni ,t CH 3CH 2CHO + H 2  CH 3CH 2CH 2OHNi ,t CH 2 =CH-CHO + 2H 2  CH 3CH 2CH 2OHNi ,t [CH 3 ]2CH-CHO + H 2  [CH 3 ]2CH-CH 2OHNi ,t CH 2 =CH-CH 2 -OH + H 2  CH 3 -CH 2 -CH 2 -OHChọn BCâu 2.Các chất sau khi phản ứng với H2 [dư, xúc tác Ni, to], cho cùng một sản phẩm là: xiclobutan, but-1en, cis-but-2-enThầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình92 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháChọn DCâu 3.[CH3 ]2CHCOCH 3 + H 2  [CH 3 ]2CH 2CH[OH]CH 3Đánh STT C trên mạch chính từ đầu gần OHChọn BCâu 4. Chất đều tác dụng với H2 [xúc tác Ni, to], tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:A. CH3COOC2H3 tạo CH3COOC2H5 không tác dụng với Na→loạiB. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.tạo C2H5CH2OH, CH3CH[OH]CH3, C2H5COOH→TMC. CH3OC2H5 không tác dụng với H2→loạiD. CH3COOH không tác dụng với H2→loạiChọn BCâu 5.[CH 3 ]2CHCH 2COCH 3CH 2  C [CH 3 ]CH 2COCH 3[CH 3 ]2C  CH  COCH 3CH 2  C [CH 3 ]CH 2CH [OH ]CH 3[CH 3 ]2C  CH  CH 2 [OH ]CH 3Chọn BCâu 6.CH 2  CH  CH 2OHCH 3CH 2CHOCH 3COCH 3Chọn ACâu 7. Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro [xúc tác Ni, đun nóng]: stiren, axit acrylic,vinylaxetilenChọn DCâu 8. Các chất phản ứng hồn tồn với khí H2 dư [xúc tác Ni, đun nóng] tạo ra butan: but-1-en,but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilenChọn ADẠNG 4: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI Br2LÍ THUYẾT- Dung dịch brom có màu nâu đỏ- Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau:+ Xiclopropan: C3H6 [vòng]+ Anken: CH2=CH2....[CnH2n]Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình93 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nhá+ Ankin: CH≡CH.......[CnH2n-2]+ Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... [CnH2n-2]+ Stiren: C6H5-CH=CH22. Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon khơng no+ Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH23. Andehit R-CHOR-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr4. Các hợp chất có nhóm chức andehit+ Axit fomic+ Este của axit fomic+ Glucozo+ Mantozo5. Phenol [C6H5-OH] và anilin [C6H5-NH2]: Phản ứng thế ở vòng thơm2,4,6-tribromphenol[kết tủa trắng][dạng phân tử: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓trắng + 3HBr ]- Tương tự với anilinBÀI TẬPCâu 1. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 [anilin], C6H5OH[phenol], C6H6 [benzen]. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 7.B. 5.C. 6.D. 8.Câu 2. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X làA. xiclopropan.B. etilen.C. xiclohexan.D. stiren.Câu 3. Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X làA. axit α-aminopropionic.B. metyl aminoaxetat.C. axit β-aminopropionic.D. amoni acrylat.Câu 4. Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chấtcó khả năng làm mất màu nước brom làA. 3.B. 5.C. 4.D. 6.Câu 5. Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol [C6H5OH]. Số chất trong dãycó khả năng làm mất màu nước brom làA. 5.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 6. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãylàm mất màu dung dịch brom làThầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình94 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháA. 5.B. 4.C. 2.D. 3.Câu 7. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?A. But-1-en.B. Butan.C. Buta-1,3-đien.D. But-1-in.Câu 8. Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Sốchất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 6.B. 4.C. 7.D. 5.Hướng dẫn:Câu 1. Chất trong dãy phản ứng được với nước brom: C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2[anilin], C6H5OH [phenol]Chọn BCâu 2. X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường: xiclohexanChọn CCâu 3. X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom: CH 2 =CHCOONH 4Chọn DCâu 4. Chất có khả năng làm mất màu nước brom: xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetatChọn CCâu 5. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom: stiren, anilin, phenolChọn CCâu 6. Chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom: stiren, isopren, axetilenChọn DCâu 7. phản ứng với dung dịch brom thu được Cl-CH 2 -CHCl-CH 2CH3  CH 2 =CH-CH 2CH3Chọn ACâu 8. Chất trong dãy phản ứng được với nước brom: : isopren, anilin, anđehit axetic, axitmetacrylic, stirenChọn DDẠNG 5: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NaOHLÍ THUYẾT+ Dẫn xuất halogenR-X + NaOH → ROH + NaX+ PhenolC6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O+ Axit cacboxylicR-COOH + NaOH → R-COONa + H2O+ EsteRCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OHThầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình95 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nhá+ Muối của aminR-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O+ AminoaxitH2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O+ Muối của nhóm amino của aminoaxitHOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2OLưu ý:Chất tác dụng với Na, K- Chứa nhóm OH:R-OH + Na → R-ONa + ½ H2- Chứa nhóm COOHRCOOH + Na → R-COONa + ½ H2BÀI TẬPCâu 1. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol [rượu] etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua,ancol [rượu] benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 4.B. 6.C. 5.D. 3.Câu 2. Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu đượcchất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử [theo đvC] của Y làA. 46.B. 85.C. 45.D. 68.Câu 3. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trongdãy phản ứng được với NaOH [trong dung dịch] làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 4. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng vớidung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khíT. Các chất Z và T lần lượt làA. CH3OH và NH3.B. CH3OH và CH3NH2.C. CH3NH2 và NH3.D. C2H5OH và N2.Câu 5. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng trángbạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo củaX và Y tương ứng làA. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.C. HO–CH[CH3]–CHO và HOOC–CH2–CHO.D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.Câu 6. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được vớidung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na làA. 3.B. 1.C. 2.D. 4.Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình96 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháCâu 7. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điềukiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùngngưng. Các chất X và Y lần lượt làA. vinylamoni fomat và amoni acrylat.B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.Câu 8. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chấttrong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH [dư], đun nóng sinh ra ancol làA. 3.B. 5.C. 4.D. 2.Câu 9. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin,phenol [C6H5OH]. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 4.B. 3.C. 6.D. 5.Hướng dẫn:Câu 1. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH: etyl axetat, axit acrylic, phenol,phenylamoniclorua, p-crezolChọn CCâu 2. X: CH3CH 2NH3NO3 hoặc [CH3 ]2NH 2NO3→ Y: CH3CH 2NH 2 hoặc CH 3NHCH 3Chọn CCâu 3. Chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH: phenol, phenylamoni cloruaChọn BCâu 4.X + NaOH  NH 2CH 2COONa + Z X: NH 2CH 2COOCH 3; Z: CH 3OHY + NaOH  CH 2 =CHCOONa + T Y: CH 2 =CHCOONH 4 ; T: NH 3Chọn ACâu 5. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na và có phản ứng trángbạc→ phân tử chứa nhóm OH và CHOPhần trăm khối lượng oxi trong X là 53,33% →Mx=32:53,33%=60Phần trăm khối lượng oxi trong Y là 43,24% →MY=32:43,24%=74Chọn ACâu 6.CH 3CH 2COOCH 3HCOOCH 2CH 2CH 3CH 3COOCH 2CH 3HCOOCH [CH 3 ]2Chọn DThầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình97 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháCâu 7. Chọn DCâu 8. Chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH [dư], đun nóng sinh ra ancol là: anlylaxetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitinChọn CCâu 9. Dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là: axit axetic, phenylamoni clorua,glyxin, phenol [C6H5OH]Chọn ADẠNG 6: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI HClLÍ THUYẾT- Tính axit sắp xếp tăng dần: C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl- Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối- Những chất tác dụng được với HCl gồm+ Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no. Điển hình là gốc vinyl -CH=CH2CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH+ Muối của phenolC6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl+ Muối của axit cacboxylicRCOONa + HCl → RCOOH + NaCl+ AminR-NH2 + HCl → R-NH3Cl- AminoaxitHOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl+ Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxitH2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl+ Ngồi ra còn có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phảnứng thủy phân trong môi trương axitBÀI TẬPCâu 1. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH[CH3]-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl [dư],sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH[CH3]-COOH.B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH[CH3]-COOHCl-.Câu 2. Cho dãy các chất: C6H5OH [phenol], C6H5NH2 [anilin], H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl làA. 4.B. 2.C. 3.D. 5.Câu 3. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình98 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháA. But-2-in.C. But-1-in.B. But-1-en.D. Buta-1,3-đienHướng dẫn:Câu 1. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH[CH3]-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl [dư]Xảy ra phản ứng thủy phân cắt H2N-CH2-CO‖NH-CH[CH3]-CO‖NH-CH2-COOH → H3N+-CH2COOHCl-, H3N+-CH[CH3]-COOHCl-.Chọn DCâu 2. Chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl: C6H5NH2 [anilin], H2NCH2COOH,CH3CH2CH2NH2Chọn CCâu 3. 2-clobutan: CH3CHClCH 2CH3Chọn BDẠNG 7: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NaOH VÀ HClLÍ THUYẾT+ Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không noCH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCCH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH+ Este không noHCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHOHCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3+ aminoaxitH2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2OH2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH+ Este của aminoaxitH2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OHH2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’+ Muối amoni của axit cacboxylicR-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2OR-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4ClBÀI TẬPCâu 1. Cho các loại hợp chất: aminoaxit [X], muối amoni của axit cacboxylic [Y], amin [Z], estecủa aminoaxit [T]. Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tácdụng được với dung dịch HCl làA. X, Y, Z, T.B. X, Y, T.C. X, Y, Z.D. Y, Z, T.Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình99 Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11Đăng kí học em inbox Thầy nháCâu 2. Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dungdịch NaOH [to] và với dung dịch HCl [to]. Số phản ứng xảy ra làA. 5.B. 6.C. 4.D. 3.Hướng dẫn:Câu 1. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH: aminoaxit [X], muối amoni của axit cacboxylic[Y], este của aminoaxit [T]Chất tác dụng được với dung dịch HCl: aminoaxit [X], muối amoni của axit cacboxylic [Y], amin[Z], este của aminoaxit [T]Chọn BCâu 2. Chất tác dụng với dung dịch NaOH [to]: H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3Chất tác dụngvới dung dịch HCl [to]: H2N−CH2−COOH, CH3−COOCH3Chọn ADẠNG 8: NHỮNG CHẤT ĐỔI MÀU QUỲ TÍMLÍ THUYẾT- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ [tính axit]+ Axit cacboxylic: RCOOH+ Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl+ Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2: axit glutamic,…- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh [tính bazơ]+ Amin R-NH2 [trừ C6H5NH2]+ Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa+ Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH: lysin,....BÀI TẬPCâu 1. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac.B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.D. metyl amin, amoniac, natri axetat.Câu 2. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, nhữngdung dịch có pH > 7 làA. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.C. Na2CO3, NH4Cl, KCl.D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.Câu 3. Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl [phenylamoni clorua], H2N-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH, ClH3N-CH2-COOH,HOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 làA. 2.B. 4.C. 5.D. 3.Thầy phạm Minh ThuậnSống là để dạy hết mình100

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề