Khi đun ống nghiệm để ống nghiệm theo từ thế nào

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:

[1] Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

[2] Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

[3] Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

[4] Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.  

D. 1.

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:

[1] Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

[2] Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

[3] Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

[4] Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê [1564 - 1642] sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh [H.20.3].

Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?

Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2  vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.

Trong số các từ xưng hô được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói? Những từ nào chỉ người nghe? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?

Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:

Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ Bia giận dữ:

- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.

Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ

Hướng dẫn bài thực hành 1

Hướng dẫn bài thực hành 1

1. Giới thiệu một số dụng cụ thực hành thí nghiệm cơ bản trong Phòng thí nghiệm Hóa học

[1] Ống nghiệm thủy tinh

[2] Cốc thủy tinh có chia vạch 200ml

[3] Đũa thủy tinh

[4] Phễu thủy tinh

[5] Kẹp gỗ

[6] Đèn cồn

2. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

1] Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.

2] Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.

3] Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.

4] Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.

5] Phải mang kính bảo hộ.

6] Phải cột tóc gọn lại.

7] Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.

8] Không bao giờ được nếm các hóa chất thí nghiệm. Không ăn hoặc uống trong phòng thí nghiệm.

9] Không được nhìn xuống ống thí nghiệm.

10] Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tại nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

11] Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

12] Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.

13] Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi qui định như được hướng dẫn.

3. Hướng dẫn thực hành

Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

  • So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi ? Vì sao?

Bài làm:

Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, nhiệt kế, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ,…
  • Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước cất.

Cách tiến hành:

  • Lấy một ít mỗi chất vào hai ống nghiệm.
  • Đặt đứng hai ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
  • Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.

Hiện tượng – giải thích:

  • Ta thấy parafin nóng chảy trước khi nước sôi, do nhiệt độ nóng chảy của parafin < nhiệt độ sôi của nước < nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

  • Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc.
  • Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá tình tiến hành.

Bài làm:

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu, giất lọc, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn,…
  • Hóa chất: muối ăn, cát.

Cách tiến hành:

  • Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
  • Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
  • Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.

Hiện tượng – giải thích:

  • Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất  trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
  • Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
  • Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.

Bài viết gợi ý:

Video liên quan

Chủ Đề