Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Đầu tiên các bạn cần tải file ISO của Windows Server 2019 tại trang chủ, link tải ở đây: microsoft/en-US/evalcenter/evaluate-windows-server-2019?filetype=ISO. (Hoặc liên hệ khuongdx@gmail để copy).

Để tải được file ISO các bạn cần đăng nhập tài khoản Microsoft như mail outlook, live,... sau đó ấn chọn Register to continue. Nó sẽ yêu cầu các bạn khai báo một số thông tin như tên tuổi, email, chức vụ,... các bạn điền vào và ở phần File Type các bạn chọn ISO để tải về.

2.3. Tiến hành cài đặt hệ điều hành

Bước 1: Tạo một máy tính ảo trên VMWare để cài đặt hệ điều hành Windows Server 2019. Nên tạo máy ảo trước khi cài đặt hệ điều hành Windows Server vào máy ảo đó.

  • Khởi động VMWare, chọn File, chọn New Virtual Machine.
  • Chọn Next


  • Chọn mục “I will install the operating system late”, chọn Next
  • Chọn Version là “Windows Server 2016” (Vẫn cài được Windows Server 2019 nhé). Chọn Next


  • Chọn Finish để hoàn thành việc tạo một máy ảo mới

Bước 2: Tiến hành cài đặt Window server 2019 vào máy ảo vừa tạo

  • Click chuột phải vào máy ảo Window server 2019, chọn Settings
  • Chọn mục CD/DVD (SATA), Chọn Browse... Tìm vào chọn tập tin .ISO của Windows Server 2019 đã tải về ở máy tính. Chọn OK


  • Chọn máy ảo Windows Server 2019, chọn biểu tượng như hình bên dưới để khởi động máy ảo
  • Thấy xuất hiện dòng chữ “Press any key to boot fromm CD or DVD..ì nhanh tay Click vào màn hình đen của máy ảo và bấm 1 phím bất kì (Bước này khá quan trọng)
  • Xuất hiện giao diện cài đặt Window, bấm Next


  • Chọn mục “Custom: Install Windows only...”
  • Đến bước này các bạn nên phân ổ cứng thành 2 phân vùng để tiện cho các bài thực hành sau này trong giáo trình, bằng cách: Chọn New, gõ Size: 50000, chọn Apply
  • Tiếp tục chọn OK


  • Bây giờ các bạn tạo thêm phân vùng thứ 2 bằng cách, chọn phân vùng chưa tạo là: Driver 0 Unallocated Space 11, chọn New
  • Chọn Apply


  • Chờ cho quá trình cài đặt tiến hành.
  • Sau khi cài đặt xong, máy tính ảo sẽ tự khởi động lại


  • Sau khi khởi động xong. Phần này khá quan trọng, các bạn gõ mật khẩu cho tài khoản quản trị Administrator, ví dụ tôi nhập mật khẩu là: 123456a@ (Các bạn phải nhớ mật khẩu này nhé). Xong bấm Finish
  • Như vậy quá trình cài đặt Window Server 2019 đã xong. Windows Server yêu cầu phải bấm tổ hợp phím nóng: Ctrl + Alt + Del để đăng nhập, do vậy các bạn có thể bấm vào biểu tượng của phần mềm VMWare như bên dưới:

Hình 2: Giao diện đăng nhập Windows Server 2019



Bước 3: Tiến hành tắt tường lửa (Firewall) trên Windows:

Các bạn tắt tường lửa trên Windows để đảm bảo các bài thực hành phần sau sẽ thành công không bị chặn. Ngoài môi trường mạng thật các bạn không nên tắt tường lửa đi vì nó sẽ không đảm bảo độ bảo mật. Thao tác tắt tường lửa như sau:

  • Đóng chương trình Server Manager, vào biểu tượng tìm kiếm của Window gõ chữ “fire..”. Chọn chương trình Windows Defender Firewall để chạy lên.
  • Chọn mục “Turn Windows Defender Firewall on or off”


  • Chọn vào 2 mục “Turn off...”, chọn OK như bên dưới. Như vậy tường lửa của Windows đã bị tắt.

Hình 2: Tắt Firewall Windows Server

Như vậy các bạn đã hoàn thành cài đặt Windows Server 2019 làm máy chủ. Cài đặt máy con (Client) cho hệ thống mạng: Tương tự các bạn cài thêm 1 hoặc 2 máy con (Client) bằng Windows 7 hoặc Windows 10 để làm máy con cho hệ thống mạng:

Cách cài đặt Windows 7 hoặc 10 theo các bước cũng giống như cài đặt Windows Server theo các bước cơ bản:

Dựa trên phiên bản 2019 trước đó, Windows Server 2022 hứa hẹn sẽ tích hợp nhiều cải tiến hữu ích về yếu tố bảo mật. Người dùng hiện nay đã có thể cài đặt Windows Server 2022 và trực tiếp trải nghiệm nền tảng thông qua VMware Workstation. Cùng tìm hiểu chi tiết cách thực hiện trong bài viết dưới đây!

Nếu bạn đang sử dụng key Windows Server bản quyền của các phiên bản trước, có thể bạn sẽ hứng thú với việc trải nghiệm Windows Server 2022 hoàn toàn mới này. Hiện nay, bạn đã có thể khám phá về hệ điều hành Server 2022 thông qua VMware WorkStation.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

VMware Workstation là phần mềm ảo, có nhiệm vụ tạo một môi trường máy ảo độc lập trên máy tính của bạn. Người dùng có thể sử dụng VMware Workstation để thử nghiệm phiên bản Windows Server 2022 mới này. Việc sử dụng máy ảo VMware Workstation sẽ giúp bạn tránh khỏi nhiều rủi ro có thể xảy ra đối với hệ điều hành thật của máy tính.

  • Windows Server 2022 sắp ra mắt với hàng loạt cải tiến mới
  • So sánh sự giống và khác nhau giữa Windows Sever 2019 Datacenter và Standard

Cách cài đặt Windows Server 2022

Bước 1: Tải VMware Workstation về máy theo link này.

Bước 2: Chọn File -> chọn New Virtual Machine.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 3: Chọn Typical -> chọn Next.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 4: Chọn Installer disc image file (iso) -> chọn Browse -> chọn đường dẫn lưu file ISO Windows Server 2022 -> chọn Next.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 5: Chọn Microsoft Windows, version Windows Server 2019.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 6: Đặt tên cho phiên bản theo ý muốn -> chọn vị trí lưu -> chọn Next.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 7: Lựa chọn kích cỡ ổ cứng lớn nhất mà bạn muốn (ở đây để mặc định là 60GB) -> chọn cách lưu (ở đây chọn Store virtual disk as a single file) -> chọn Next.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 8: Chọn Finish.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 9: Chọn Power on this Virtual Machine.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 10: Lựa chọn Ngôn ngữ và thời gian -> chọn Next -> chọn Install Now.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 11: Bạn nhập key bản quyền vào ô trống (nếu có) hoặc chọn I don’t have a product key (nếu không có key bản quyền)

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 12: Chọn phiên bản Windows Server mà bạn muốn cài đặt. Ở đây, nếu bạn thích sử dụng phiên bản GUI (giao diện người dùng) thì hãy chọn Desktop Experience, còn nếu bạn muốn sử dụng bản core thì chọn các bản còn lại.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 13: Tick vào ô: I accept the Microsoft Software License Terms -> chọn Next.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 14: Chọn Custom

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 15: Chọn Next

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Bước 16: Sau khi hoàn tất bước trên, Windows được khởi động lại, bạn nhập Password.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Như vậy là bạn đã hoàn tất quá trình cài đặt Windows Server 2022. Bạn có thể kiểm tra lại phiên bản bằng cách vào Settings -> chọn System -> chọn About -> xem thông tin ở mục Windows Specification.

Hướng dẫn cài windows server 2023 trên vmware

Tạm kết

Trên đây là toàn bộ các bước cài đặt Windows Server 2022 bằng VMWare Workstation. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào muốn được Win Giá Rẻ giải đáp, hãy comment phía dưới bài viết này nhé!