Hiểu như thế nào về vẻ đẹp của người nam nhi thời Trần nói riêng và hào khí Đông A nói chung

Vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng

  • Dàn ý vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần
  • Vẻ đẹp con người và thời đại nhà trần qua bài thơ Tỏ lòng
  • Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần - Mẫu 2
  • Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần - Mẫu 3
  • Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần - Mẫu 4
  • Vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần - Mẫu 5
  • Vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần - Mẫu 6
  • Vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần - Mẫu 7

Dàn ý vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão, bài thơ Tỏ lòng.

- Dẫn dắt đến nội dung cần phân tích: vẻ đẹp của con người và quân đội nhà Trần.

II. Thân bài

1. Vẻ đẹp của con người

- Tư thế “hoành sóc”: cầm ngang ngọn giáo

=> Tư thế chủ động, tự tin cũng như đầy kiên cường, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng.

- Tầm vóc của người anh hùng thể hiện qua không gian, thời gian:

=> Khẳng định tầm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ, lấn át cả không gian và thời gian của người anh hùng nhà Trần. Họ như những dũng tướng uy phong, lẫm liệt.

2. Vẻ đẹp của quân đội nhà Trần

- Tiềm lực quân đội: “Tam quân” - ba quân tiền quân, trung quân, hậu quân: Ý chỉ quân đội nhà Trần, tiềm lực quân sự của cả dân tộc.

=> Nhấn mạnh sự mạnh mẽ, vững vàng của quân đội nhà Trần.

- Khí thế đội quân:

=> Cho thấy khí thế dũng mãnh, hào dùng ngút trời, tinh thần “sát thát” của quân đội nhà Trần được cụ thể hóa bằng những hình ảnh ước lệ.

III. Kết bài

- Khẳng định lại vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng.

- Đánh giá chung về bài thơ Tỏ lòng.

Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng

THPT Sóc Trăng Send an email
0 21 phút

Nếu nói về vẻ đẹp con người trong bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão chính là việc ta đi phân tích vẻ đẹp hình ảnh củangười anh hùng hay trang nam nhi thời nhà Trần khiến con người ta thán phục.

Đề bài:

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ “
Tỏ lòng
” [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão. Vẻ đẹp đó có ý nghĩa như thế nào đối với con người hiện nay?

Bạn đang xem: Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng

Cùng THPT Sóc Trăng tham khảo những bài văn mẫu sau để hiểu rõ hơn em nhé:

Bài viết gần đây
  • Phân tích đoạn 2 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

  • Dàn ý phân tích 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều [Nguyễn Du]

  • Dàn ý phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Nội dung

  • 1 Văn mẫu phân tích vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng
    • 1.1 2 bài văn của học sinh giỏi Văn đạt giải nhất Toàn quốc
    • 1.2 Vẻ đẹp của trang nam nhi thời trần qua bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Dàn ýphân tích hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ lòng

I. Mở bài:

-Giới thiệu tác giả tác phẩm.

VD: Văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống. Hiện thực cuộc sống là chất liệu thô sơ mà nhà văn làm mềm mại trên trang sách. “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là trang thơ mang đậm tinh thần của thời đại mà nó ra đời như thế, thời đại quân dân nhà Trần kháng chiến chống quân Mông Nguyên, dội vang âm hưởng của hào khí Đông A.

II. Thân bài

1. Hào khí Đông A

+ Đông A là triết tự của chữ Trần trong tiếng hán, gồm bộ A và chữ Đông.

- Hào khí Đông A là khí thế chiến đấu hào hùng của một thời đại vàng son lịch sử, là thời kì bùng lên sức mạnh dân tộc tự lập tự cường, ý chí quyết thắng của quân và dân.

- Hào khí Đông A là sản phẩm của thời đại hào hùng của đất nước, là kết tinh sức mạnh toàn dân, là ngọn lửa vút cao ý chí dân tộc.

- Âm vang của hào khí Đông A có lẽ cũng là một nguồn cảm hứng cho sáng tác “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão.

2. Hào khí Đông A trong bài thơ “Thuật hoài”

a. Hào khí Đông A thể hiện ở sự ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh con người thời đại nhà Trần

+ "Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu"

Hai chữ “hoành sóc” làm hiện lên bức chân dung sừng sững của người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

+ “Giang sơn”: gợi không gian rộng lớn.

+ “Kháp kỉ thu”: thời gian dài dằng dặc.

- Vẻ đẹp của tư thế được đặt trong không gian rộng lớn giữa dòng thời gian vô tận, hình ảnh thơ mang tính ước lệ đã tô đậm tầm vóc lớn lao, kì vĩ của người tráng sĩ. Thời gian đã nhấn mạnh vào sự bền bỉ, tinh thần luôn sẵn sàng của người lính.

- Người tráng sĩ có tầm vóc sánh ngang với vũ trụ, khí thế như bao trùm trời đất.

- Thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào của nhà thơ.

+ "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"

- Vẻ đẹp cá nhân đã phát triển thành vẻ đẹp cộng đồng.

- “Tam quân”: cách nói ước lệ, chỉ toàn thể quân đội nhà Trần.

- “Tì hổ”: so sánh ngầm quân nhà Trần có sức mạnh dũng mãnh như loài hổ báo.

- “Khi thôn ngưu”: khí thế trận đấu tiêu diệt giặc của quân đội nhà Trần. Đó có thể hiểu là khí thế của những con người trẻ tuổi có khí phách anh hùng, cũng có thể hiểu là khí thế ra trận dũng mãnh làm mờ cả sao Ngưu.

=> Cả hai cách hiểu trên đều làm bật lên sức mạnh kì vĩ, khí thế chiến đấu hào hùng của quân đội nhà Trần. Người lính ra trận với tư thế quyết chiến quyết thắng, đã chiến đấu là phải chiến thắng, lập nên kì tích lẫy lừng trong lịch sử, tạo thành sức mạnh dội vang cho thời đại.

=> Hai câu thơ đã thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào về sức mạnh tự cường, ý thức tự tôn về dân tộc, làm bừng lên khí thế hào hùng, là thời đại cao đẹp với những con người cao đẹp.

b. Hào khí Đông A thể hiện qua nỗi băn khoăn, suy tư về khát vọng lập công danh của con người thời loạn

+"Nam nhi vị liễu công danh trái”

Câu thơ nhắc đến chí hướng của nam nhi. Trong văn học trung đại, chữ “nam nhi” gắn liền với lí tưởng công danh; kẻ làm trai sinh ra ở đời phải biết lập công danh, tạo dựng sự nghiệp, để lại tiếng vang trong đời. Lí tưởng công danh đã khích lệ biết bao nam tử hán, để họ sẵn sàng rèn luyện, tu thân sao cho đủ phẩm chất để lập được công danh cho riêng mình.

Thời điểm viết bài thơ này, Phạm Ngũ Lão đã lập nên công danh kì tích, vẫn mà vẫn băn khoăn "Nam nhi vị liễu công danh trái” thể hiện ýchí vươn lên, không ngừng tu thân để hoàn thiện chính mình. Nó là biểu hiện của nhiệt tâm nhiệt huyết của một người chí sĩ muốn cống hiến cho đất nước dân tộc.

+ “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"

- “Vũ Hầu”: nhiều mưu lược, vị quân sự nổi tiếng với tài dùng binh. Vũ Hầu từng giúp Lưu Bị lập nên Thục Hán, sau đã xả thân nơi trận mạc.

- Phạm Ngũ Lão lấy Vũ Hầu làm mẫu mực cho công danh sự nghiệp của mình, lấy làm thẹn khi chưa lập được công danh như Vũ Hầu.

- Câu thơ đã nâng cao nhân cách của Phạm Ngũ Lão, thể hiện lòng nung nấu khát vọng lập công, bày tỏ lòng tận trung với đất nước và khát vọng công hiến cả đời cho dân tộc.

+ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão mang tầm vóc lớn lao, là nỗi thẹn tu thân với ýchí lập công sắt đá.

Đặt vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ, “Thuật hoài” có thể được coi là lời đáp của con cháu với “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, tạo nên truyền thống vẻ vang cha dũng con hùng.

3. Đánh giá

+ Hào khí Đông A đã góp phần tạo nên chiến thắng lẫy lừng, tạo nên một thời đại với những kì tích rực rỡ lưu danh sử sách.

+ Hào khí Đông A không chỉ là tư tưởng chung của bài thơ mà còn là của cả thời đại nhà Trần, khiến cho thế hệ trẻ phải suy nghĩ mình sẽ làm gì để xứng đáng với cha ông.

+ Hào khí Đông A là dòng mạch chung của văn học cùng thời kì với bài thơ.

III. Kết bài

- Nêu cảm nhận chung của bản thân.

VD: Thời đại nào, văn thơ đó. “Thuật hoài” mang đậm sắc màu anh dũng hào hùng, mang theo mạch nguồn hào khí Đông A đi từ cuộc sống vào trang giấy. Bài thơ đã đưa người đọc sống lại một thời rực rỡ đã qua và khiến ta phải suy ngẫm về bổn phận và trách nhiệm của chính mình

I. Dàn ýHình ảnh trang nam nhi thời trần trong bài Thuật hoài [Tỏ lòng] Phạm Ngũ Lão


1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về bài thơ Thuật hoài và tác giả Phạm ngũ Lão
- Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận, khái quát hình ảnh trang nam nhi thời Trần trong bài Thuật Hoài


2. Thân bài

- Phân tích từng câu thơ để làm rõ hình ảnh trang nam nhi thời Trần với những vẻ đẹp

a. Tấm lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm
- Giải thích ý nghĩa hình ảnh ngọn giáo: Ngọn giáo cầm trên tay chính là biểu tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của nam nhi thời Trần.
- Tư thế và tầm vóc con người → Tư thế cầm ngang ngọn giáo, chủ động chiến đấu bảo vệ giang sơn, bất chấp thời gian trôi qua

b. Sức mạnh của trang nam nhi và quân đội nhà Trần
- "tam quân"- sức mạnh và tính tổ chức của quân đội nhà Trần.
- Hình ảnh so sánh cường điệu để làm nổi bật sức mạnh thể chất và tinh thần của người nam tử

c. Hoài bão và lý tưởng cao đẹp
- Phân tích quy luật công danh, "nợ công danh" của trang nam tử. Liên hệ với quan niệm của Nguyễn Công Trứ
- Khẳng định tầm vóc tư tưởng của nam nhi thời Trần. Nợ công danh với họ trong thời điểm đất nước lâm nguy, mang ý nghĩa hoàn toàn khác.

d. Nỗi thẹn mang tầm vóc lớn lao
- Nỗi thẹn thực ra là sự khiêm nhường của tác giả. Nó thể hiện niềm khao khát vươn tới những thứ lớn lao, vĩ đại hơn của người nam nhi.

e. Đánh giá nghệ thuật và tài năng của Phạm Ngũ Lão.


3. Kết bài

- Khẳng định lại vẻ đẹp hình ảnh trang nam nhi nhà Trần trong bài thơ
- Đánh giá vị trí của tác phẩm và liên hệ

Phân tích hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão

[Văn mẫu 10] Phân tích hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão, trang thơ mang đậm tinh thần của thời đại, dội vang âm hưởng của hào khí Đông A.
Mục lục nội dung
  • 1. Dàn ý
  • 2. Bài văn mẫu phân tích hào khí Đông A
  • 2.1. Bài văn mẫu 1
  • 2.2. Bài văn mẫu 2
  • 2.3. Bài văn mẫu 3
Mục lục bài viết

Phân tích hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão để thấy đượcmột thời rực rỡ đã qua và khiến ta phải suy ngẫm về bổn phận và trách nhiệm của chính mình.

Cùng tham khảo em nhé!

Đề bài: Phân tích hào khí Đông A thể hiện qua bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão

Video liên quan

Chủ Đề