Hệ thống thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia có máy cơ sở

Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhLời nói đầuNgày nay thông tin có một vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hộinói chung và của từng cá nhân nói riêng. Thư viện là một trong những cơ quan đápứng nhu cầu thông tin cho xã hội cũng như cho từng cá nhân riêng lẻ và bộ máy tracứu của thư viện là phương tiện chủ yếu để phổ biến thông tin, là chìa khóa để bạnđọc bước vào thế giới thông tin. Hiện nay xu hướng tin học hóa thư viện làm chohiệu quả hoạt động của bộ máy tra cứu trở nên phi thường, người đọc không chỉđược phục vụ tra tìm các tài liệu có trong thư viện mà còn có thể tra tìm cả các tàiliệu ngoài thư viện; không chỉ được phục vụ vốn tài liệu của một thư viện mà cònđược phục vụ vốn tài liệu của nhiều thư viện, thông qua hoạt động nối mạngCó thể nói rằng hiệu quả của bộ máy tra cứu là thước đo đánh giá hoạt độngcủa các thư viện, góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của thư viện. Tuy nhiêntrong thực tế không phải hầu hết các thư viện đều tổ chức tốt bộ máy tra cứu củamình, Thư viện Trung Tâm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – một trongnhững thư viện đóng vai trò quan trọng đối với công tác đào tạo của 6 trường đạihọc thành viên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, phục vụ cho nhu cầu học tập vànghiên cứu của sinh viên và giảng viên góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đàotạo của các trường thành viên, nhằm đào tạo ra một đội ngũ tri thức có phẩm chấtvà năng lực phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nhận thứcđược điều này, ban lãnh đạo thư viện Trung Tâm Đại học Quốc gia TP.HCM rấtquan tâm đến thư viện, luôn tạo điều kiện cho hoạt động thư viện phát triển. Do đó,việc tổ chức bộ máy tra cứu cũng là một trong những vấn đề mà lãnh đạo thư việnquan tâm. Để thực hiện được điêu này, thư viện trung tâm là một trong những thư việnđầu tiên của Việt Nam mạnh dạn mua phần mềm của nước ngoài để sử dụng cho1Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minhhoạt động của thư viện. Trong đó, tự động hóa bộ máy tra cứu của thư viện là mộtkhâu quan trọng, trong suốt quá trình phát triển vừa qua bộ máy tra cứu của thưviện cũng có nhiều điểm ưu việt nhưng cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Trên cơ sởđó đề tài “Tìm hiểu thực trạng bộ máy tra cứu mục lục trực tuyến Online catalog”được chọn lựa nhằm mục đích nghiên cứu việc tổ chức bộ máy tra cứu của thư việnTrung Tâm Đại học Quốc gia TP.HCM những năm qua, rút ra những khiếmkhuyết, từ đó đề xuất những phương hướng giúp thư viện hoàn thiện bộ máy tracứu của mình để phục vụ tốt hơn cho mục tiêu đào tạo của 6 trường thành viên vàtrở thành một trong những thư viện mẫu trong hệ thống thư viện công cộng ViệtNam.Trong thời đại bùng nổ thông tin như ngày nay, thông tin phân tán khắp mọinơi, gây ra hiện tượng nhiểu tin, trong khi đó nhu cầu người dùng tin sử dụngthông tin ngày càng cao, và rất lớn, đứng trước nhu cầu ấy buộc thư viện cũng phảithay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, trong đó một yếu tố khôngthể thiếu trong bất kỳ một thư viện nào đó chính là bộ máy tra cứu thông tin và tìmtin.Đây có thể xem là bộ mặt của thư viện và là một phương tiện để thư việngiời thiệu các sản phẩm và dịch vụ thông tin của mình tới tay bạn đọc, thông quađó thư viện sẽ kiểm soát các sản phẩm và dịch vụ thông tin của mình có phù hợpvới nhu cầu tìm tin của người dùng tin chưa, từ đó có những điều chỉnh và thay đổikịp thời cho hoạt động thư viện thông tin.Tuy nhiên một thực tế trong hệ thông thư viện việt nam nói chung, và thưviện trung tâm Đại học quốc gia TP.HCM nói riêng việc tổ chức bộ máy tra cứumục lục trực tuyến Online catalog đang gặp nhiều khó khăn và bất cập gây ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động chung của thư viện.2Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Điều này đặc nghiêm trọng hơn là hiện nay thư viện trung tâm đang sửdụng hầu hết các phần mềm nước ngoài, đề xây dựng toàn bộ cơ sở dữ liệu cho thưviện mình thì càng phức tạp hơn. Một thực tế không thể phủ nhận là thư viện trungtâm là nơi đầu tiên trong hệ thống các thư viện lớn ở Việt Nam mạnh dạng áp dụngphần mềm nước ngoài vào hệ thống tra cứu tin, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thôngtin của người dùng tin. Có thể nói đây là một điều rất đáng khen ngợi của thư viện trung tâm. Tuynhiên bện cạnh đó việc áp dụng phần mềm nước ngoài vào hệ thống tra cứu thôngtin tại thư viện trung tâm cũng đang gặp không ít những bất cập đòi hỏi phải hoànthiện sớm nhằm góp phần nâng cao thương hiệu của thư viện và nâng cao tínhnăng và giá trị của phần mềm, để ngày càng đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin củangười dùng tin.Do đó việc nghiên cứu bộ máy tra cứu thông tin Online Catalog để đánh giáđược mặt mạnh yếu, và những tồn tại, bất cập trong bộ máy tra cứu tin của thưviện, từ đó có những giải pháp và định hướng phát triển kịp thời là một nhu cầucấp thiết.Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu ở những khía cạnh sau:Chương I: Giới thiệu tổng quan về thư viện trung tâm Đại học QuốcGia TP.HCM.Chương II: Đánh giá thực trạng bộ máy tra cứu mục lục Online Catalogtại thư viện Trung tâm Đại học Quốc Gia TP.HCM.Chương III: Đề xuất các giải pháp nâng cao hệ thồng tra cứu mục lụctrực tuyến Online Catalog tại thư viện Trung tâm Đại học Quốc GiaTP.HCM. 3Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhVì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chắc chắn không thểthiếu những hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của Cô và những ai quan tâmtới vấn đề này, để đề tài của nhóm hoàn thiện hơn.4Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhCHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRUNG TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIATP.HCMThư viện Trung tâm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí MinhĐịa chỉ: KP6 Linh Trung, Thủ Đức, TP.HCMĐiện thoại: [84.8] 37242181 ext. 2311, Fax: [84.8] 37242161Email: . Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM bao gồm:- Thư viện Trung tâm- Thư viện trường ĐH Bách Khoa- Thư viện trường ĐH Khoa học Tự nhiên- Thư viện trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- Thư viện trường ĐH Quốc tế- Thư viện khoa Kinh tế - Luật- Thư viện trường ĐH Công nghệ Thông tin5Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Thư viện Viện Môi trường Tài nguyên- Thư viện trường Phổ thông Năng khiếuLiên kết các thư viện trong ĐHQG-HCM thành một hệ thống thư viện thốngnhất và đồng bộ, phục vụ chung một cách hiệu quả cho tất cả độc giả là giảng viên,cán bộ viên chức, nhà nghiên cứu, sinh viên của ĐHQG-HCM, tiến đến liên thôngvới các thư viện, trung tâm thông tin khác trong và ngoài nước là mục tiêu vừa cấpbách vừa lâu dài của hệ thống thư viện ĐHQG-HCM.2. Chức năng – nhiệm vụ- TVTT cung cấp nguồn tài nguyên, trang thiết bị và các dịch vụ chất lượngcao phục vụ giảng viên, sinh viên, nhà nghiên cứu và cán bộ thuộc ĐHQG- HCM.- Ngoài ra, TVTT còn phục vụ các giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viênthuộc các đơn vị khác nếu có yêu cầu.- Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM là một đơn vị hành chính sự nghiệp độclập, trực thuộc Ban Giám đốc ĐHQG-HCM, có tư cách pháp nhân, tài khoản vàcon dấu riêng.- Thư viện Trung tâm là đầu mối tổ chức liên kết và chia sẻ nguồn tàinguyên thông tin trong hệ thống Thư viện ĐHQG-HCM.3 . Đội ngũ cán bộ thư viện và cơ cấu tổ chứcĐội ngũ cán bộ thư viện trung tâm: 15 người và phân bố đều ở mỗi bộ phận6Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhSơ đồ cơ cấu tổ chức:4. Tài nguyên Cơ sở dữ liệu sách, tạp chí toàn văn: Cung cấp các tạp chí, sách chất lượng hàng đầu thế giới thông qua các dịchvụ trực tuyến nổi tiếng của mình. Thông qua CSDL SpringerLink, nhà xuấtbản Springer đã có hơn 1.250 tạp chí trực tuyến. Các chủ đề như:Kiến trúc và Thiết kế / Khoa học y sinh và cuộc sống / Kinh doanh và Kinh tế /Hóa học và Vật liệu Khoa học Khoa học Máy tính / / Earth và Khoa học môitrường / Kỹ thuật / Nhân văn, Khoa học Xã hội và Luật, Khoa học hành vi / Toánhọc và Thống kê / Y học / Vật lý và Thiên văn học / máy tính chuyên nghiệp vàWeb Design Tạp chí, báo:7Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh ProQuest Central là một cơ sở dữ liệu đa ngành lớn nhất với hơn 11.000mục, với hơn 8.000 danh hiệu trong văn bản đầy đủ. Nó phục vụ như lànguồn tài nguyên trung tâm cho các nhà nghiên cứu ở các cấp trong tất cảcác thị trường. Hơn 160 đối tượng khu vực được bao phủ rộng rãi trong sảnphẩm này bao gồm cả kinh doanh và kinh tế, sức khỏe và tin tức, y tế và cácvấn đề thế giới, công nghệ, khoa học xã hội và nhiều hơn nữa. Bao gồm các giấy tờ quốc tế, quốc gia và khu vực như The New YorkTimes, The Wall Street Journal, USA Today, Washington Post, TheGuardian, El Norte, Jerusalem Post, và Bangkok Post CD, VCD, băng từ các loại: sử dụng tại chỗ các loại băng Video,Cassette, CD Audio – Video, Các băng đĩa kèm theo sách, các loại băngđĩa phục vụ cho mục đích học tập và giải trí. Các chương trình tryền hình:Gồm nhiều kênh truyền hình trong nướcvà quốc tế. Độc giả có thể xem các kênh truyền hình này trên Tivi tạiphòng Đa phương tiện [Lầu 2] tại Thư viện Trung tâm. Các chương trình học ngoại ngữ .5. Cơ sở vật chất- Trang thiết bịThư viện Trung tâm được trang bị các phương tiện, hệ thống hỗ trợ kỹ thuậthiện đại, đáp ứng tốt nhất yêu cầu bạn đọc. Máy tính và hệ thống mạng:Thư viện có 200 máy tính cấu hình mạnh, chạy được các phần mềm ứngdụng của các chuyên ngành đào tạo, nối kết với hệ thống mạng hữu tuyến vàvô tuyến băng thông rộngThiết bị mượn/trả/thống kê tài liệu và kiểm soát tự động Thiết bị in ấn, sao chép tài liệu:8Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Máy Photocopy: các máy photocopy tự động thu phí được bố trí tại các tầng.- Máy in laser trắng đen và máy in màu: được bố trí tại các phòng máy tính, invà trả tiền qua mạng.- Máy Scan: bố trí tại các tầng, liên hệ tại các quầy phục vụ để được hướngdẫn. Trang thiết bị phục vụ hội nghị, hội thảo- Máy chiếu đa năng- Máy tính xách tay Các trang thiết bị nghe - nhìnTivi, đầu Video, Cassettes, CD, VCD, DVD, bố trí tại các phòng Đaphương tiện, kết nối với các kênh truyền hình vệ tinh.• Kiến trúc thư viện phân bố thành 5 tầng Tầng 1 thư viện gồm có các phòng:Phòng Hành chính tài vụ, phòng phó Giám Đốc, phòng trưng bày, phòng lưuhành, phòng tham khảo- kho sách tra cứu, phòng Báo – Tạp chí, nhà sách vàtủ gửi túi sách, Căn tin. Tầng 2 thư viện gồm có các phòng:Phòng phó Giám đốc, phòng học nhóm , kho sách mở Khu vực đọc, phòngmáy tính , phòng máy chủ - Quản trị mạng, phòng máy tính 2 Tầng 3 thư viện gồm có các phòng:Kho sách mở, khu vực đọc,phòng nghiệp vụ, Phòng đa phương tiện, hộitrường,phòng học nhóm 2, Phòng học nhóm 3 Tầng 4 thư viện gồm các phòng:Kho sách mở, 3 khu vực đọc Tầng 5 thư viện gồm: 2 kho sách mở6 . Các dịch vụ thư viện9Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Dịch vụ mượn trả- Dịch vụ internet- Dịch vụ tham khảo – tư vấn tìm tin Hỗ trợ, hướng dẫn tìm kiếm thông tin Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu- In ấn- scan- photocopyBên cạnh đó, thư viện còn có các dịch vụ khác như: Tư vấn thiết kế, xây dựng vàphát triển thư viện, thiết kế mỹ thuật bài giảng, đề tài, luận án, luận văn. Nhận thiếtkế và in thẻ, thẻ chip theo yêu cầu.10Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhCHƯƠNG II:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY TRA CỨU TẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMPhần 1: MỤC LỤC TRỰC TUYẾN OPAC:1.1Khái quát về trang tra cứu OPACTrang tra cứu OPAC của thư viện hỗ trợ bạn đọc tìm kiếm và định vị loại tàiliệu bạn đọc cần. Ngoài ra, qua trang tra cứu này, bạn đọc có thể biết loại tài liệumình cần có ở trung tâm hay không, và bạn đọc cũng có thể biết loại tài liệu đóđược mượn về nhà hay đọc tại chỗ.Đăng nhập Website TVTT: www.vnulib.edu.vn =>Mục lục trực tuyến1.2 Tra cứu tài liệu1.2.1 Tìm lướtLà cách tìm đơn giản, tìm theo nhan đề, tác giả kết quả là một danh sách gồmnhiều hoặc rất nhiều tài liệu có từ đầu tiên trùng với từ đầu tiên của thuật ngữ tìmkiếm; do vậy phải chọn lại lần nữa từ danh sách này để có được tài liệu cần tìm.Thông thường kiểu tìm này chỉ được dùng khi chưa biết rõ về tài liệu cần tìm. VÍ DỤ: Tìm tài liệu “Luật kinh doanh”. Kết quả tìm kiếm:11Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Xem thông tin đầy đủ về một tài liệu => click chuột vào tài liệu Biểu ghi cung cấp các thông tin sau:* Call number [ký hiệu xếp giá]: là ký hiệu để bạn đọc tìm đến đúng vị trítài liệu mình cần.Ví dụ 1: 346.59707 N5764S 2010* Location [vị trí]: tên kho, nơi để tài liệu.12Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhVí dụ 1: General Collection [2nd Floor]* Copy: Số bản của tài liệu. Copy 1: đọc tại chỗ; copy 2 trở lên có thểmượn về nhà.* Status: tình trạng tài liệu. Giá kiểm tra [Available]: Tài liệu đang có ởTV. Trường hợp bạn đến đúng nơi nhưng không thấy tài liệu, điều đó cónghĩa là có người khác đang sử dụng tài liệu này trong TVTT- Ngày hết hạn + tháng/ngày/năm: có người đang mượn đến tháng/ngày/năm sẽ trả- Không mượn về [Non – Circulating]: Tài liệu không cho mượn về nhà.* Item number: số đăng ký cá biệt của tài liệu, dùng để phân biệt tài liệu nàyvới tài liệu khác.Chọn tài liệu trên kệ:Căn cứ vào thông tin về trị trí của tài liệu, độc giả tự lấy tài liệu để sử dụngVí dụ: Call number: 346.59707 N5764S 2010Location: General collection [2nd]=> Bạn đến lầu 2, chọn kệ sách có số ký hiệu 346, chọn quyển sách có ký hiệu346.59707 N5764S 2010 Thông tin về tài liệu hiển thị theo nhiều dạng- Hiển thị dưới dạng phiếu thư mục [card]13Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Hiển thị dưới dạng marc14Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh VÍ DỤ 2 : tra cứu tạp chí Hiển thị kết quả tìm như sau: VÍ DỤ 3: tra cứu tác giả15Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Kết quả tìm hiện ra danh sách các tác giả Nhấp vào Bùi, Loan Thùy sẽ có các kết quả sau Nhận xét về tìm lướtƯu điểm16Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Hiển thị nhiều giao diện biểu ghi như: Marc, Items, card, giúp người sửdụng có nhiều lựa chọn và hiểu theo năng lực trình độ của mỗi người- Có thế lựa chọn nhiều cách tìm như tác giả, nhan đề, nhà xuất bản, kíhiệu xếp giá, nhan đề tạp chí, số đăng ký cá biệt.Nhược điểm- Thông tin phân tán không tập trung về kết quả tìmví dụ: khi tìm tên tác giả Bùi, Loan Thùy, hiển thị kết quả tìm kiếm nhiềutác giả như sau:1.2.2.Tìm nâng caoĐây là cách tìm tài liệu phối hợp cùng lúc nhiều kiểu tìm, sử dụng các từliên kết AND, OR, NOT,NEAR để mở rộng hoặc giới hạn đối tượng cầntìm. Cách tìm này thườngVÍ DỤ: Kinh tế doanh nghiệp thương mại[nhan đề] AND Nguyễn Tân Mỹ[tác giả]17Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhHiển thị kết quả tìmNhận xét- Giúp bạn đọc có thể sử dụng nhiều cách tìm khác nhau nhằm đạt kếtquả chính xác.1.2.3 Tìm mở rộng18Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhPhương pháp này giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu trong nhiều CSDL củanhiều thư viện hoặc cơ quan thông tin cùng lúc.VÍ DỤ: TÌM TÀI LIỆU ”KINH TẾ CHÍNH TRỊ” NOT “CHỦ NGHĨA XÃHỘI KHOA HỌC” ở thư viện ĐHQG và thư viện Khoa học tổng hợp ThànhPhố Hồ Chí Minh. Hiển thị kết quả tìm kiếmKết quả tìm kiếm được hiển thị theo từng CSDL. Click “Xem kết quả” để xem chi tiếtNhận xét:19Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh- Ưu điểm: Bạn đọc tìm kiếm tài liệu trong CSDL của Thư viện Trung tâmĐHQG-HCM; Thư viện Đại học Bách Khoa; Thư viện Đại họcKHXH&NV; … trong cùng một lúc.2. Ngoài ra còn có các tiện ích khác từ giao diện tra cứu OPAC mang lạicho bạn đọc2.1 Xem lại biểu thức tìm: Giúp độc giả xem lại các công thức và tài liệu đãtìm trong phiên làm việc. Thực hiện: Click “Lịch sử tìm ” góc phải phía trên màn hình. Click chọn biểu thứctìm kiếm mà bạn muốn sử dụng lại.2.2. Lưu lại những biểu ghi đã tìm: Giúp bạn đọc thuận tiện sử dụng kết quả tìm kiếm cho các mục đích khácnhư lưu, lập danh mục tài liệu tham khảo, in ấn, gởi email,…2.3Dành riêng bạn đọc:20Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhBạn đọc có thể tìm tài liệu mà các giảng viên đã đặt trước cho học viên khóa họccủa họ.VD: Bạn đọc tìm tài liệu do giảng viên “Trịnh Nguyễn Thanh Thùy” đã đặttrước cho khóa học của mìnhKết quả hiển thị:2.4 Ngoài ra còn các dịch vụ Opac khác [nhưng phải có account] như: Gia hạn tài liệu[ giúp bạn đọc gia hạn thêm thời gian mượn tài liệu quaWebsite mà không cần đến thư viện]; Thay đổi mật khẩu; Đặt trước tài liệu [ giúp bạn đọc đăng ký trước tài liệu khi người khác đangmượn tài liệu ấy. Khi tài liệu được trả lại thư viện, người đăng ký mượn sẽđược thông báo và ưu tiên cho mượn].21Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Bên cạnh đó trong phân hệ này bạn đọc cũng có thể xem danh mục tài liệumới mà thư viện vừa bổ sung [ bạn đọc có thể xem theo từng tháng trongnăm]. Nếu bạn đọc là người nước ngoài hoặc muốn sử dụng giao diện là tiếng Anhthì bạn đọc cũng có thể chuyển ngôn ngữ trong phân hệ sang tiếng Anh bằngcách click vào mục English trên màn hình chính. NHẬN XÉT CHUNG:1.1Ưu điểm:- Với phần mềm Virtual có thể giúp bạn đọc có thế thấy được trang bìa củasách và các thông tin khác .- Ngoài ra Virtual còn giúp bạn đọc truy cập nhanh chóng thông qua công cụhướng dẫn tra cứu.- Phân hệ OPAC của Thư viện Trung tâm ĐHQG TPHCM cung cấp cho bạnđọc đầy đủ các phương pháp để có thể tìm kiếm tài liệu mình cần, có các22Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minhtiện ích cần thiết cho các nhu cầu của bạn đọc như: Gia hạn tài liệu,đặt trướctài liệu, xem danh mục tài liệu mới mà thư viện vừa bổ sung.- Phân hệ có giao diện thân thiện và dễ sử dụng với tất cả các thành phần bạnđọc.- Phân hệ OPAC có thể cho phép bạn đọc lưu lại những kết quả tìm kiếmtrong quá trình tìm, ngoài ra có thể hiển thị dưới các thông tin của biểu ghiđầy đủ của một tài liệu hay danh mục tài liệu.- Trong quá trình tìm kiếm bạn đọc có thể lọc phạm vi tìm kiếm , tạo ra kếtquả tìm chính xác và cụ thể hơn.- Xây dựng được hệ thống tra cứu truy cập nhanh chóng, hiện đại, phong phú- Có nhiều chức năng thuận tiện cho việc tra cứu, học tập của giáo viên vàsinh viên trong nhà trường. Bạn đọc có thể tra cứu đơn giản hay nâng caohay mở rộng phạm vi tìm kiếm với các toán tử để đáp ứng nhu cầu.- Phân hệ tra cứu OPAC với cổng giao diện Z39.50 có thể kết nối các thư việntrong cùng hệ thống của trường. Do đó, liên kết và mượn liên thư viện vớinhau.1.2Nhược điểm- Biểu ghi tài liệu tìm được không hiển thị chủ đề, nội dung tóm tắt của tàiliệu sẽ gây khó khăn cho bạn đọc lựa chọn tài liệu phù hợp với nhu cầu củamình trong một danh sách rất nhiều tài liệu được tìm thấy.- Bạn đọc chỉ tìm kiếm theo nhan đề, tác giả, nhà xuất bản, kí hiệu xếp giá…mà không tìm theo từ khóa, nên gây khó khăn cho bạn đọc khi tìm kiếm tàiliệu mà không nhớ chính xác tên tài liệu.- Thư viện tập trung vào xây dựng thư viện theo hệ thống tra cứu hiện đại màquên đi việc tra cứu theo phương pháp truyền thống.- Đây là hệ thống tra cứu mới bước đầu thực hiện nên nhiều bạn đọc còn chưaquen với cách tra cứu này và gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin. Từđó làm hạn chế số bạn đọc đến thư viện23Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhPHẦN 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬCác CSDL điện tử được Thư viện Trung tâm mua từ nhiều Nhà xuất bản uytín trên thế giới, các CSDL này bao quát nhiều nhóm ngành khác nhau như Khoahọc Tự nhiên, Khoa học xã hội, Khoa học Kỹ thuật. Các CSDL điện tử sẽ là côngcụ hữu ích giúp cho giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viêntrong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập của mình.Hiện nay thư viện trung tâm có 18 CSDL điện tử trong đó có: 5 CSDL dùng thử:1. CSDL IOPScience-CSDL về Khoa học Vật lý của Viện Vật lý Anh.IOPScience chứa đựng trên 50 đầu tạp chí có chỉ số ảnh hướng khoa học cao hàngđầu thế giới và gần 350.000 chủ đề từ năm 1874 đến nay. CSDL được thiết kế đểgiúp người dùng có thể dễ dàng truy cập đến các nội dung về y học, kỹ thuật vàkhoa học2. Royal Society of Chemistry: CSDL sách và tạp chí Hóa học, CSDL là mộtkho lưu trữ trực tuyến các bài đã được xuất bản bởi Hiệp hội Hóa học Hoàng gia từnăm 1984 đén nay. CSDL này bao gồm các chủ đề được quan tâm hàng đầu như:Chemical Communication, The Analyst, Dalton Transactions và PerkinTransactions. RCS cung cấp truy cập vào hơn 238.000 bài nghiên cứu gốc, baotrùm toàn bộ các khía cạnh nghiên cứu của khoa học Hóa học.3. Online Ebooks: Với gần 200.000 đầu sách thực tế và trên 5.000 đầu sách bổsung hàng tháng từ 450 nhà xuất bản uy tín trên thế giới, nội dung của MyiLibraryphản ánh chủ thể của nó là một trong những sưu tập toàn diện nhất dành cho họcthuật và nghiên cứu trên nhiều chuyên ngành khác nhau: Architecture and Design /24Đề tài: Giới thiệu hệ thống tra cứu thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhBiomedical and Life Sciences / Business and Economics / Chemistry and MaterialsScience / Computer Science / Earth and Environmental Science / Engineering /Humanities, Social Sciences and Law, Behavioral Science / Mathematics andStatistics / Medicine / Physics and Astronomy / Professional Computing and WebDesign.4. Tạp chí tổng hợp của Mỹ Taylor & Francis: CSDL tạp chí tổng hợp hàngđầu thế giới về các chủ đề: Architecture, Anthropology,Business & Management,Education, Finance & Accounting, Law, Nursing & Health, Sociology, Philosophy,Literature, Civil Engineering,v.v 5. CSDL OECD iLibrary Complete - CSDL trực tuyến có uy tín trên thế giớivề các lĩnh vực Giáo dục, Kinh tế, Việc làm, Năng lượng, Khoa học Công nghệ,Thuế, Thương mại, Giao thông, CSDL bao gồm 5.500 sách, 2.700 nghiên cứu,21.000 chương bài, 390 cơ sở dữ liệu, 1.000 số tạp chí, 14.000 bảng số liệu, biểuđồ. Gồm 8 CSDL phải mua quyền truy nhập:1. American Chemical Society Publications [ACS]: Cơ sở dữ liệu về lĩnh vựchóa học của The Publications Division of the American Chemical Society.2. ScienceDirect:CSDL Tạp chí toàn văn: Subject Collections từ năm 1995 đến nay:Engineering / Biochemistry,• Genetics and Molecular Biology / Chemistry / Materials Science3. Ebook gồm hai chủ đề:• Biochemistry, Genetics and Molecular Biology 1995 - 200625

Video liên quan

Chủ Đề