Nối dung và có sở tế bào học của quy luật phân li độc lập

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 trang 45 sgk Sinh học 12 nâng cao: Giải thích cơ sở tế bào học của quy luật phân li.

Lời giải:

Quảng cáo

- Sự phân li của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen alen là cơ sở tế bào học của quy luật phân li.

- Trong giảm phân, mỗi bên bố, mẹ chỉ tạo 1 loại giao tử A hoặc a. Qua thụ tinh tạo hợp tử F1 có kiểu gen Aa – hoa màu đỏ. F1 toàn hoa đỏ do alen trội A át hoàn toàn alen lặn a trong quá trình thể hiện kiểu hình.

- Do sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 dẫn đến sự phân li của cặp gen tương ứng Aa. F1 tạo hai loại giao tử A, a với tỉ lệ 1 : 1.

- Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực và cái mang gen A và a đã tạo ra F2 với tỉ lệ kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa và tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng. Chính sự phân li của hai loại giao tử mang alen A và a cùng với sự kết hợp của chúng qua thụ tinh và sự át chế của các alen trội với alen lặn là cơ chế tạo nên tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn ở F2. Tính lặn được biểu hiện ở thể đồng hợp về gen lặn, gây ra hiện tượng phân li, nghĩa là kiểu hình của các cây F2 không đồng nhất.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-11-quy-luat-phan-li.jsp

Chọn đáp án C

Ở hiện tượng phân li độc lập: do mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau nên sự phân li và tổ hợp của cặp này không ảnh hưởng đến sự phân li và tổ hợp của cặp kia [phân li độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên]

Sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp.

→ Đáp án C

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là


A.

sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

B.

sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng.

C.

sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng qua GP đưa đến sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp gen.

D.

sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.Trắc nghiệm khách quan

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 12.

Nội dung bài viết Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập:
Quy luật phân li độc lập được làm sáng tỏ trên cơ sở tế bào học [hình 12]. Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn Vàng, trơn Vàng, trơn Hình 12. Cơ sở tế bào học của quy luật di truyền độc lập Sơ đồ lai ở hình 12 cho thấy mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng. Sở dĩ có sự di truyền độc lập của từng cặp tính trạng là vì trong quá trình phát sinh giao tử của F, có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau. Các loại giao tử này kết hợp ngẫu nhiên Với xác suất ngang nhau trong thụ tinh tạo nên F2. Cụ thể trong hình 12, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp gen dị hợp AaBb ở F đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB: Ab : aB: ab. Sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái cho ra 16 tổ hợp giao tử ở F2, trong đó có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình theo tỉ lệ tương ứng như sau: Về kiểu gen Về kiểu hình.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sinh Học Lớp 12 – Quy luật phân li độc lập

  • Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 = 9 : 9 : 3 : 1
  • Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3 : 1
  • Mối quan hệ giữa các tỉ lệ KH chung và riêng là [3 : 1] x [3 :1] = 9 : 3 : 3 : 1

* Sơ đồ lai

Quy ước gen:

  A : hạt vàng >  a : hạt xanh

  B : hạt trơn  >  b : hạt nhăn

Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:

  Ptc:              AABB            ×               aabb

  Gp:                A, B                               a, b

  F1:               AaBb   [ 100% hạt vàng, trơn]

  F1 × F1:       AaBb              ×              AaBb

  GF1:          AB, Ab, aB, ab             AB, Ab, aB, ab

  F2:

Khung penet:

  AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb

Tỉ lệ kiểu gen

1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb

Tỉ lệ kiểu hình

9A_B_: Vàng- trơn

3A_bb: Vàng- nhăn

3aaB_: Xanh- trơn

1aabb: Xanh- nhăn

Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử

  • Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
  • Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng

  • Quy luật phân li độc lập cho thấy khi các cặp alen phân li độc lập nhau thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp và sinh vật đa dạng, phong phú
  • Nếu biết được 2 gen nào đó phân li độc lập, thì dựa vào quy luật này ta sẽ đoán trước được kết quả phân li ở đời sau
  • Biến dị tổ hợp: kiểu hình mới xuất hiện ở đời con do sự tổ hợp lại các alen từ bố và mẹ. Biến dị tổ hợp phụ thuộc vào số tổ hợp gen [tổ hợp giao tử] ở con lai, số tổ hợp giao tử càng lớn thì biến dị tổ hợp càng cao
  • Điều kiện cần thiết để có thể xảy ra phân li độc lập là các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
  • Số tổ hợp giao tử = số giao tử đực x số giao tử cái trong phép lai đó

Câu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. Các gen không có hoà lẫn vào nhau

B. Mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau

C. Số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

D. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

Câu 2: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể

B. Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân

C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào

D. Biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối

Câu 3: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?

A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1

B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2

C. Tỉ lệ phân li KH ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất

D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích

Đáp án:

1. B

2. D

3. C

Link bài: //hochay.com/sinh-hoc-lop-12/sinh-hoc-lop-12-chuong-2-bai-8-quy-luat-phan-li-doc-lap-hoc-hay-779.html

#sinhhoc12 #sinhhoclop12 #lythuyetsinhhoc12 #lythuyetsinhhoclop12 #tracnghiemsinhhoc12 #sinhhocnanghoc12 #onthisinhhoc #hochay

Chia sẻ ngay trên các MXH sau để tạo tín hiệu tốt cho bài viết :]

Video liên quan

Chủ Đề