Giáo Trình Nguyên Lý Kế Toán Pgs Ts Nguyễn Thị Động Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN – ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

[Tái bản lần thứ năm có sửa chữa bổ sung]

Nguyên lý kế toán là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán nói riêng và khoa học kinh tế nói chung. Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng nguyên lý kế toán, đồng thời góp phần đổi mới phương pháp tiếp cận với khoa học kế toán của các đối tượng khác nhau, nhóm tác giả Viện Kế Toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh Tế Quốc dân đã biên soạn cuốn sách Nguyên lý kế toán.

Cuốn sách đề cập đến tất cả những vấn đề về nguyên lý kế toán cơ bản đến nâng cao. Bạn đọc có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lý thuyết, các bài tập mẫu với hướng dẫn giải cụ thể, đồng thời có thể tự ôn tập, kiểm tra và nâng cao trình độ thông qua hệ thống câu hỏi, tình huống trắc nghiệm và các bài tập thực hành phong phú. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể tra cứu các thuật ngữ kế toán thông dụng bằng tiếng Anh ở phần cuối cuốn sách.

Cuốn sách Nguyên lý kế toán này là tài liệu cần thiết và hữu dụng đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên các trường kinh tế, quản trị kinh doanh và nhiều đối tượng quan tâm khác.

Hy vọng qua cuốn sách này, bạn đọc có thể nắm một cách vững chắc và toàn diện về tất cả các vấn đề củanguyên lý kế toán.

MỤC LỤC

Chương 1: Bản chất của Hạch toán kế toán

1.1 Tóm tắt lý thuyết

  1.1.1 Khái niệm hạch toán kế toán

  1.1.2 Vị trí của hạch toán kế toán trong hệ thống thông tin quản lý

  1.1.3 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

  1.1.4. Các nguyên tắc kế toán được thừa nhận rộng rãi

1.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  1.2.1 Câu hỏi ôn tập

  1.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  1.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán

2.1 Tóm tắt lý thuyết

  2.1.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu của kế toán

  2.1.2 Tài sản và phân loại tài sản trong doanh nghiệp

  2.1.3 Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp

  2.1.4 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn – Phương trình kế toán

  2.1.5 Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh

2.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  2.2.1 Câu hỏi ôn tập

  2.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  2.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

2.3 Bài tập

  2.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  2.3.2 Bài tập thực hành

Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán

3.1 Tóm tắt lý thuyết

  3.1.1 Khái niệm phương pháp chứng từ

  3.1.2 Vai trò, tác dụng của chứng từ kế toán

  3.1.3 Khái niệm và phân loại chứng từ kế toán

  3.1.4 Luân chuyển chứng từ

3.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  3.2.1 Câu hỏi ôn tập

  3.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  3.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

3.3 Bài tập

  3.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  3.3.2 Bài tập thực hành

Chương 4: Phương pháp tính giá

4.1 Tóm tắt lý thuyết

  4.1.1 Khái niệm phương pháp tính giá

  4.1.2 Vai trò của phương pháp tính giá

  4.1.3 Yêu cầu tính giá

  4.1.4 Nguyên tắc tính giá

  4.1.5 Các mô hình tính giá cơ bản

4.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  4.2.1 Câu hỏi ôn tập

  4.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  4.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

4.3 Bài tập

  4.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  4.3.2 Bài tập thực hành

Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản

5.1 Tóm tắt lý thuyết

  5.1.1 Khái niệm phương pháp đối ứng tài khoản

  5.1.2 Vai trò của phương pháp đối ứng tài khoản

  5.1.3 Tài khoản kế toán

  5.1.4 Phương pháp ghi sổ kép

  5.1.5 Bảng cân đối tài khoản

5.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  5.2.1 Câu hỏi ôn tập

  5.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  5.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

5.3 Bài tập

  5.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  5.3.2 Bài tập thực hành

Chương 6: Hệ thống tài khoản kế toán

6.1 Tóm tắt lý thuyết

  6.1.1 Phân loại tài khoản kế toán

  6.1.2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành

6.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  6.2.1 Câu hỏi ôn tập

  6.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  6.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

6.3 Bài tập

Chương 7: Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán

7.1 Tóm tắt lý thuyết

  7.1.1 Khái niệm phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán

  7.1.2 Bảng cân đối kế toán

  7.1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh

  7.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

7.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  7.2.1 Câu hỏi ôn tập

  7.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  7.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

7.3 Bài tập

  7.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  7.3.2 Bài tập thực hành

Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

8.1 Tóm tắt lý thuyết

  8.1.1 Khái quát các quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

  8.1.2 Kế toán quá trình cung cấp

  8.1.3 Kế toán quá trình sản xuất

  8.1.4 Kế toán quá trình tiêu thụ

  8.1.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

8.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  8.2.1 Câu hỏi ôn tập

  8.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  8.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

8.3 Bài tập

  8.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  8.3.2 Bài tập thực hành

Chương 9: Sổ sách kế toán.

9.1 Tóm tắt lý thuyết

  9.1.1. Khái niệm, vai trò của sổ sách kế toán

  9.1.2 Phân loại sổ sách kế toán

  9.1.3 Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán

  9.1.4 Các hình thức kế toán

9.2 Câu hỏi ôn tập lý thuyết

  9.2.1 Câu hỏi ôn tập

  9.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm

  9.2.3 Câu hỏi Đúng/Sai

9.3 Bài tập

  9.3.1 Bài tập mẫu và hướng dẫn giải

  9.3.2 Bài tập thực hành

Phụ lục 1: Danh mục thuật ngữ kế toán

Phụ lục 2: Luật kế toán

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

15.11.2016BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁNNGUYÊN LÝ KẾ TOÁNGIẢNG VIÊNGIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN•••••Tên bộ môn phụ trách: BM NGUYÊN LÝ KẾ TOÁNĐịa chỉ: P408 Nhà 7 – ĐH KTQDWebsite: www.saa.edu.vnTrƣởng BM: TS. Phạm Thành LongPhó trƣởng BM: ThS. Đàm Thị Kim Oanh115.11.2016GIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN• Danh sách giảng viên giảng dạy môn học:TS. Phạm Thành LongPGS. TS. Phạm Đức CƣờngPGS. TS. Nguyễn Thị LờiThS. Đàm Thị Kim OanhThS. Nguyễn Hà LinhThS. Vũ Thị Minh ThuThS. Phạm Thị Minh HồngThS. Phạm Thanh HƣơngThS. Vũ Thị Lan HƣơngThS. Dƣơng Thị ChiThS. Nguyễn Phƣơng ThảoThS. Doãn Thùy DƣơngThS. Nguyễn Phƣơng LinhThS. Đặng Thị Trà GiangThS. Trƣơng Văn TúThS. Lê Quỳnh LiênThS. Trịnh Quý TrọngThS. Trần Quý LongThS. Lê Ngọc ThăngThS. Trần Quang ChungThS. Nguyễn Thu HằngCHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC215.11.2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN•••••- Đánh giá học phần theo thang điểm 10:+ Dự lớp:10%+ Kiểm tra giữa kỳ:20%+ Thi cuối học kỳ:70%- Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 70% số giờ quyđịnh của học phần, làm đầy đủ các bài tập trong sáchbài tập và các bài tập do giáo viên giảng dạy bổ sung.• - Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi vàthảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp. Tham gia kiểmtra định kỳ và thi hết môn theo quy chế.MỤC TIÊU HỌC TẬP• Trang bị những kiến thức về cơ sở lý luận và phƣơngpháp luận về hạch toán kế toán cho sinh viên để từ đósinh viên tiếp thu hiệu quả các môn học khác trongkhung chƣơng trình đào tạo.315.11.2016MÔ TẢ HỌC PHẦN• Học phần đề cập các kiến thức cơ bản của nguyên lý kếtoán nhƣ: Bản chất hạch toán kế toán; nguyên tắc, kháiniệm kế toán đƣợc sử dụng rộng rãi. Đối tƣợng của kếtoán và hệ thống phƣơng pháp hạch toán kế toán. Trêncơ sở đó học phần đề cập nguyên lý kế toán các quátrình kinh doanh cơ bản.TÀI LIỆU THAM KHẢO• Bài giảng Nguyên lý kế toán – Bộ môn Nguyên lý kếtoán• Hệ thống chuẩn mực Kế toán quốc tế• Chế độ Kế toán và chuẩn mực Kế toán Việt Nam• Giáo trình Nguyên lý kế toán – NXB Tài chính – TS.Phạm Thành Long – TS. Trần Văn Thuận.• Giáo trình Nguyên lý kế toán trong các doanh nghiệp –NXB Tài chính – PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.• Các tài liệu khác theo hƣớng dẫn cụ thể của giáo viêntrực tiếp giảng dạy415.11.2016CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁNMỤC TIÊU HỌC TẬP•-Hoàn thành chƣơng này, sinh viên cần nắm đƣợc:Bản chất và vai trò của kế toánCác đối tƣợng sử dụng thông tin kế toánCác nguyên tắc kế toán cơ bảnKhái niệm, nhận biết và phân loại các đối tƣợng của kếtoán- Các báo cáo tài chính cơ bản của doanh nghiệp515.11.2016NỘI DUNGNỘI DUNGBản chất và vai trò của kế toánĐối tƣợng phản ánh của kế toánvà các công thức kế toán cănbảnHệ thống báo cáo tài chính11BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN1.11.21.31.41.5• Kế toán là gì?• Thông tin kế toán với việc ra quyết định kinh doanh• Các loại kế toán• Cơ hội nghề nghiệp và triển vọng phát triển đối với kế toán• Các giả thiết và nguyên tắc chung đƣợc thừa nhận12615.11.20161.1.1 KẾ TOÁN LÀ GÌ?Kế toán là một hệ thống thông tincó nhiệm vụ cung cấp các thông tinkinh tế - tài chính về các hoạt độngkinh doanh để làm cơ sở ra quyếtđịnh kinh doanh của những đốitƣợng sử dụngKế toán là nghệ thuật xử lý,đo lƣờng và truyền tin về kếtquả của các hoạt động kinhtế.QUANKế toán là quá trình xácĐIỂMKế toán là quá trình xácđịnh, đo lƣờng và truyềnđịnh đo lƣờng và truyền đạt thôngđạt thông tin kinh tế nhằm chotin kinh tế nhằm cho phép ngƣời sửphép ngƣời sử dụng thông tin đódụng thông tin đó có thể đánh giácó thể đánh giá và ra quyết địnhvà ra quyết định trên cơ sở đƣợctrên cơ sở đƣợc thông tin đầy đủthông tin đầy đủ và phù hợp.và phù hợp.131.1.1 KẾ TOÁN LÀ GÌ?ĐỐI TƢỢNG: Ngƣời làm kếtoán, ngƣời sử dụng thôngtin kế toán và các hoạt độngkinh doanh.MỤC TIÊU: Cung cấp thôngtin về hoạt động kinh doanhcho ngƣời sử dụng, phục vụquá trình ra quyết định củađối tƣợng này.VỀ MẶT KINH TẾ: Ngƣờilàm kế toán cần thu thập,xử lý và truyền đạt thôngtin về kết quả các nghiệpvụSẢN PHẨM TRỰC TIẾP:Các báo cáo kế toán về tìnhhình tài chính, kết quả kinhdoanh, lƣu chuyển tiền…củadoanh nghiệp.14715.11.20161.1.2 THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RAQUYẾT ĐỊNH KINH DOANH1.1.2.1. CÁC ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾTOÁNCÁC ĐỐI TƢỢNG BÊNTRONG DOANH NGHIỆPCÁC ĐỐI TƢỢNG BÊN NGOÀIDOANH NGHIỆPchủ yếu là các nhà quản trị, điềuhành, sử dụng thông tin kế toáncho việc ra quyết định kinhdoanh [cân đối lƣợng tiền, dựtrữ vật tƣ, tính toán giá thànhsản phẩm,…]bao gồm các cá nhân, tổ chứckhông thuộc bộ máy quản lý,điều hành doanh nghiệp, ví dụnhƣ: Chủ nợ, Nhà đầu tƣ, Cơquan Thuế, Ngƣời lao động, Tổchức Công đoàn… mục đích sửdụng thông tin kế toán củanhóm này phụ thuộc vào tínhchất quan hệ lợi ích với doanhnghiệp.151.1.2 THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RAQUYẾT ĐỊNH KINH DOANH• 1.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN KẾ TOÁN ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆCRA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANHĐặc điểm 1Luôn chú trọng vấn đề định lƣợngĐặc điểm 2Luôn hƣớng tới mục tiêu ra quyết định kinhdoanhĐặc điểm 3Là các thông tin thể hiện quá trình vận độngliên tục của các nguồn lựcĐặc điểm 4Luôn phản ánh tình hình hoạt động hay kếtquả của các giao dịch trong quá khứ16815.11.20161.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁNCác loạikế toánKế toántài chínhKế toánthuếKế toánquản trị171.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN1.1.3.1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNHMục đíchPhục vụ các đối tƣợng bên ngoài doanhnghiệp nhƣ chủ nợ, các nhà đầu tƣNhiệm vụLập các báo cáo phản ánh tình hình tàichính của doanh nghiệp và báo cáo phảnánh kết quả hoạt động của doanhCầnTuân thủ các thông lệ, chuẩn mực và luậtpháp trên các mặt: nội dung công tác kếtoán, quy trình kế toán, hình thức báo cáo,kỳ báo cáoThực hiện công tác kế toán tài chính là yêucầu bắt buộc đối với tất cả các tổ chức18915.11.20161.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN1.1.3.2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊSử dụng các phƣơng pháp chuyên biệt để phản ánh vàxử lý thông tin kế toán theo hƣớng chỉ phục vụ cho hoạtđộng quản lý và ra quyết định của nhà quản trị doanhnghiệp [đối tƣợng bên trong]Tiến hành các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.191.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN1.1.3.3. KẾ TOÁN THUẾSản phẩm trựctiếpThu nhập chịuthuế:•Các báo cáo thuế,kết quả tính toánthu nhập chịu thuếđƣợc đệ trình chocơ quan thuế.•Đƣợc xác định dựatrên cơ sở cácthông tin kế toán tàichính.201015.11.20161.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀTRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN1.1.4.1. KẾ TOÁN TƢ NHÂNQuá trình làm việc của các kế toán viên chính là quá trìnhbán sức lao động để hƣởng lƣơng chứ không mang tínhchất cung cấp dịch vụ để thu phíĐặc điểmCác khoản tiền hoặc lợi ích mà doanh nghiệp thanh toánđƣợc coi là chi phí tiền lƣơng của doanh nghiệp đó, chứkhông phải chi phí dịch vụ.Các kế toán viên không nhất thiết phải có chứng chỉ hànhnghề độc lập.211.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀTRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN1.1.4.2. KẾ TOÁN CÔNG CHỨNGKế toán công chứng [kế toán công] là thuật ngữ dùng đểchỉ lĩnh vực chuyên môn trong đó các hoạt động liên quanđến nghề nghiệp kế toán đƣợc cung cấp cho các cá nhân,doanh nghiệp, tổ chức dƣới dạng dịch vụ từ những cánhân hành nghề kế toán độc lập [kế toán viên công chứng]hoặc các công ty chuyên hành nghề kế toán.221115.11.20161.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ TRIỂNVỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁNDịch vụthuế, đạilý thuếKiểmtoánDịch vụtƣ vấnquản lýCácdịchvụ231.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ TRIỂNVỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁNNHIỆM VỤ CHÍNH1.1.4.3. KẾ TOÁN NHÀ NƢỚCThu thập và xử lý các thông tin tài chính liênquan đến hoạt động của bộ máy nhà nƣớcHỗ trợ các cơ quan này trong việc thực thi cácchính sách thuế, kiểm soát thu – chi ngân sáchnhà nƣớcĐảm bảo tính minh bạch, công khai của cáchoạt động của nhà nƣớc, ngăn chặn gian lận,tham nhũng…241215.11.20161.1.5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN TẮCCHUNG ĐƢỢC THỪA NHẬNGAAP là một hệthống đƣợc nhữngngƣời hành nghềkế toán chấp nhậnrộng rãiGAAP bao gồmCác giả định vềmôi trƣờng kế toánCác nguyên tắcthực hiệnCác thông lệ trongquá trình thực hiện251.1.5.1. CÁC GIẢ THIẾT1.Giả thiết về thựcthể kinh doanh: Tàisản của đơn vị phảiđộc lập với tài sảncủa chủ sở hữu củacác cá nhân và tổchức khác.3. Giả thiết vềthƣớc đo giá trị:Mọi nghiệp vụkinh tế phát sinhphải đƣợc ghinhận bằngthƣớc đo giá trị2. Giả thiết về hoạtđộng liên tục: giảsử đơn vị hoạtđộng liên tục vàkhông bị giải thểtrong tƣơng lạigần4. Giả thiết kỳ kếtoán: Là nhữngkhoảng thời giannhất định mà trongđó các báo cáo kếtoán được lập. Thờigian của các kỳ kếtoán thường dàibằng nhau để thuậnlợi cho việc so sánh1315.11.20161.1.5. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐƢỢCTHỪA NHẬNNguyên tắc giáphí• Các tài sản của đơn vị phải được phảnánh theo giá gốc.Nguyên tắcdoanh thu thựchiện• Thời điểm để DT được xác định là “thựchiện” phải thỏa mãn hai điều kiện: Hànghoá và dịch vụ đã được chuyển giao vàkhách hàng chấp nhận thanh toán.Nguyên tắc phùhợp• Kế toán phải đảm bảo sự phù hợpgiữa doanh thu và chi phí trên cácmặt: Thời kỳ, và chi phí phát sinh.Nguyên tắckhách quan• Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đượcphản ánh khách quan, đầy đủ, trung thực.Số liệu kế toán phải có thể kiểm tra được.1.1.5. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐƢỢCTHỪA NHẬNNguyên tắc kế toánchungNguyên tắc công khaiNguyên tắc nhất quánNguyên tắc trọng yếuNguyên tắc thận trọngSố liệu kế toán, tàichính phải được côngkhai cho các đối tượngcó nhu cầu sử dụngtheo đúng quy địnhcủa pháp luậtÁp dụng nhất quán cácphương pháp kế toántrong ít nhất một niênđộ.Các thông tin mangtính trọng yếu phảiđược phản ánh đầy đủ,chính xác và kịp thời.Thận trọng là việc xemxét, cân nhắc, phánđoán cần thiết để lậpcác ước tính hạch toántrong các điều kiệnkhông chắc chắn..1415.11.2016PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TRÊN CƠ SỞ DỒN TÍCHVÀ KẾ TOÁN TRÊN CƠ SỞ TIỀNCơ sở dồn tíchGhi nhận doanh thu chỉ khi thực sựcung cấp sản phẩm, dịch vụGhi nhận chi phí chỉ khi hàng hoá, dịchvụ có liên quan thực sự được sử dụngMục tiêu: đo lường khả năng sinh lợicủa các nghiệp vụ kinh tế liên quan đếnmột kỳ kế toán nhất định- Cơ sở: doanh thu phát sinh là sự bùđắp cho tất cả các khoản chi phí phátsinh để tạo ra khoản doanh thu đóCơ sở tiềnGhi nhận doanh thu chỉ khi thực sựthu được tiền [tiền mặt, tiền gửi],chứ không phải khi cung cấp hànghoá, dịch vụ.Ghi nhận chi phí chỉ khi thực sự chitiền [tiền mặt, tiền gửi], không phảikhi sử dụng dịch vụMục tiêu: đo lường tổng số tiềnthu và chi trong một kỳ kế toánnhất định. Không cho thấy khảnăng sinh lợi của các nghiệp vụkinh tế trong kỳ kế toán đó.1.2. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN VÀCÁC CÔNG THỨC KẾ TOÁN CĂN BẢNGIẢNG VIÊN: THS. LÊ QUỲNH LIÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN1515.11.20161. 2. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN VÀCÁC CÔNG THỨC KẾ TOÁN CĂN BẢNĐối tƣợngphản ánhcủa kế toánCác công thứckế toán cănbản311.2.1. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁNTài sản trong mối quan hệ với nguồnhình thành Tài sản [Nguồn vốn].Sự tuần hoàn của vốn trong kinhdoanh [Sự vận động của Tài sản].Các quan hệ kinh tế pháp lý.321615.11.20161.2.1. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHNGUỒN VỐNVỐN VẬT CHẤT PHI VẬT CHẤTTÀI SẢN ĐO BẰNG TIỀN331.2.1.1. TÀI SẢN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚINGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢNVÍ DỤ MINH HỌANGUỒN HÌNHTHÀNH TÀI SẢNTÀI SẢNBố mẹcho 10triệuTự có 5triệuVay bạn 5triệuMua Laptop 20 triệu341715.11.20161.2.1.1. TÀI SẢN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚINGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢNMuaLaptop 10triệuMua điệnthoại 5 triệuNguồn hìnhthành Tàisản: Bố mẹcho 20 triệuĐể dành 5triệu TMTÀI SẢN→ Một Tài sản có thể đƣợc đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau và ngƣợclại một Nguồn vốn có thể hình thành nên nhiều Tài sản khác nhau.35CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNTÀI SẢNNGUỒN VỐNLà tất cả những nguồn lựckinh tế mà doanh nghiệpđang nắm giữ, sử dụng chohoạt động của đơn vị.Là những quan hệ tài chínhmà thông qua đó đơn vịcó thể khai thác hay huyđộng một số tiền nhất địnhđể đầu tƣ tài sản.1815.11.20161.2.1.2. TÀI SẢNCó giá trị thựcsự đối vớiđơn vịCó giá phíxác địnhĐIỀU KIỆN 3Thuộc quyềnsở hữu hoặcquyền kiểmsoát lâu dàicủa đơn vịĐIỀU KIỆN 2ĐIỀU KIỆN 1ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN TÀI SẢNPHÂN LOẠI TÀI SẢNCĂN CỨ VÀO THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN THU HỒI VỐN ĐẦU TƢTÀI SẢNTÀI SẢNNGẮN HẠNTÀI SẢN DÀIHẠNTÀI SẢNTÀI SẢNTHUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA DN CÓ GIÁ TRỊ LỚN THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN, THU HỒI THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN DÀITRONG 1 NĂM HOẶC 1 CHU KỲ SẢN XUẤT KDTRÊN 1 NĂM HOẶC 1 CHU KỲ SẢN XUẤT KD381915.11.2016 PHÂN LOẠI TÀI SẢN NGẮN HẠNo CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ KHẢ THANHTiền và các khoảntƣơng đƣơngĐầu tƣ tài chínhngắn hạnTÀICác khoản phải thuSẢNNGẮNHàng tồn khoHẠNTínhthanhkhoảngiảmdầnTài sản ngắn hạn khác39o CĂN CỨ VÀO LĨNH VỰC THAM GIALUÂN CHUYỂNTÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG SẢN XUẤTTÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG LƢU THÔNGTÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI CHÍNH402015.11.2016 PHÂN LOẠI TÀI SẢN DÀI HẠNTài sảncố định• Có thời giansử dụng từ 1năm trở lên.• Có giá trị từ10 triệu trởlên.Đầu tƣtàichínhdài hạnCáckhoảnphảithu dàihạnBấtđộngsảnđầu tƣTài sảndài hạnkhác411.2.1.3.NGUỒN VỐN[NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN]NỢ NGẮN HẠNNỢ PHẢI TRẢNỢ DÀI HẠNNGUỒNVỐNVỐN GÓPNGUỒN VỐN CHỦSỞ HỮULỢI NHUẬN CHƢA PHÂNPHỐIVỐN CHỦ SỞ HỮU KHÁC422115.11.2016SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN AUSTRALIA Khái niệm: Một Tài sản, với mục đích kế toán, là những nguồnlực chủ yếu do Doanh nghiệp nắm giữ và có những đặc điểmsau:• Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai• Doanh nghiệp đƣợc kiểm soát toàn bộ lợi ích• Lợi ích phải tăng lên từ những giao dịch hoặc hoạt độngtrong quá khứ• Giá trị Tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy[Accouting an introduction - Second edition – Mclaney]4343PHÂN LOẠI TÀI SẢNCURRENT ASSETS VÀ NON–CURRENT ASSETS CURRENT ASSETS: [Tài sản ngắn hạn hay Tài sản lƣu động]Trong Kế toán Australia, TSNH chủ yếu là: Hàng tồn kho, Cáckhoản phải thu và Tiền mặt.INVENTORYCASHTRADEDEBTORS NON-CURRENT ASSETS: [Tài sản dài hạn hay Tài sản cố định]Tài sản cố định đƣợc doanh nghiệp nắm giữ trên cơ sở hoạt độngliên tục. Thời gian luân chuyển tối thiểu là một năm.442215.11.2016PHÂN LOẠI NGUỒN VỐNLIABILITIES [Nợ phải trả], OWNER’ EQUITY [Nguồn vốn chủ sởNợhữu]phải trảNợngắnhạnNợphảitrảNợ dàihạn45PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN Vốn chủ sở hữuLợinhuậnchƣaphânphốiNguồnvốn chủsở hữukhácVốngóp462315.11.20161.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐNTRONG KINH DOANH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANHGIAI ĐOẠNCUNG CẤP…H’ – T’…GIAI ĐOẠNLƢU THÔNG…T – H…GIAI ĐOẠNSẢN XUẤT…H – H’…471.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐNTRONG KINH DOANH DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƢƠNG MẠI…T – H…GIAI ĐOẠNMUA HÀNGGIAI ĐOẠNBÁN HÀNG…H – T’…482415.11.20161.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐNTRONG KINH DOANH DOANH NGHIỆP KINH DOANH TIỀN TỆVốn chỉ vận động qua một giai đoạn duy nhất: T – T’Tiền đầu tƣTiền thu đƣợc1.2.3. CÁC QUAN HỆ KINH TẾ PHÁP LÝKHÁI NIỆM• Là các quan hệkhông chuyển giaoquyền sở hữutài sản.5025

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề