Vì sao không nên sử dụng bia rượu, thuốc lá và ma túy Khoa học lớp 5

3. Trình bày và nhận xét

4. Đọc, trả lời và viết

  • Kể tên một số chất gây nghiện
  • Vì sao không nên sử dụng rượu, bia, thuốc lá và ma tuý?

Bài làm:

  • Một số chất gây nghiện là: bia rượu, thuốc lá, thuốc lào, ma túy.
  • Không nên sử dụng rượu, bia, thuốc lá và ma túy vì nó gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng của người sử dụng và người xung quanh; làm tiêu hao tài sản vật chất và tinh thần của bản thân, gia đình và xã hội; gây mất trật tự an ninh xã hội.

Cập nhật: 07/09/2021

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5, bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện – Trang 18, 19, 20.
Câu 1: Đọc các thông tin trang 20, 21 SGK và hoàn thành bảng sau:

  Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng      
Đối với người xung quanh      

Trả lời:

  Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng – Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh như phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch,…
– Khói thuốc lá làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn,…
– Rượu, bia có thể gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh,…
– Người say rượu, bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, ói mửa, bất tỉnh,…
– Sức khỏe của người nghiện bị hủy hoại; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại. Tiêm chích ma túy dễ lây nhiễm HIV, nếu quá liều có thể bị chết.
– Khi lên cơn nghiện, không làm chủ được bản thân, người nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cướp của, giết người để có tiền mua ma túy.
Đối với người xung quanh – Những người không hút thuốc lá nhưng hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc thuốc lá.
– Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ mắc phải các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa,..
– Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.
Người say rượu, bia hay gây sự, đánh lộn, có thể gây tai nạn giap thông, vi phạm pháp luật,…
– Gia đình có người nghiệm thường bất hòa, con cái bị bỏ rơi, kinh tế bị sa sút,… – Trật tự xã hội bị ảnh hưởng, các tội phạm gia tăng,…

Câu 2.1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Những câu hỏi liên quan đến thuốc lá
a] Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh gì? a. Bệnh về tim mạch. b. Ung thư phổi. c. Huyết áp cao. d. Viêm phế quản. e. Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung thư phổi, viêm phế quản.

Trả lời:


Chọn: e

b] Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào? a. Da sớm bị nhăn. b. Hơi thở hôi. c. Răng ố vàng. d. Môi thâm. e. Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn.

Trả lời:


Chọn: e

c] Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào? a. Người hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá. b. Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa. c. Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá. d. Tất cả các ý trên.

Trả lời:


Chọn: d

d] Bạn có thể làm gì để giúp bố [hoặc người thân] không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá? a. Nói với bố [hoặc người thân] về tác hại của việc hít phải khói thuốc lá do người khác hút. b. Cất gạt tàn thuốc lá của bố [hoặc người thân] đi. c. Nói với bố [hoặc người thân] là hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. d. Nói với bố [hoặc người thân] về tác hại của thuốc lá đối với bản thân người hút và với những người xung quanh.

Trả lời:


Chọn: d

Câu 2.2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Những câu hỏi liên quan đến rượu, bia
a] Rượu, bia là những chất gì? a. Kích thích. b. Gây nghiện. c. Vừa kích thích, vừa gây nghiện.

Trả lời:


Chọn: b

b] Rượu, bia có thể gây ra những bệnh gì? a. Bệnh về đường tiêu hóa. b. Bệnh về tim mạch. c. Bệnh về thần kinh, tâm thần. d. Ung thư lưỡi, miệng, họng, thực quản, thanh quản. e. Bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư.

Trả lời:


Chọn: e

 
c] Rượu, bia có thể gây ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào? a. Quần áo xộc xệch, thường bê tha. b. Dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, mặt đỏ,… c. Ói mửa, bất tỉnh. d. Tất cả các ý trên.

Trả lời:


Chọn: d

d] Người nghiện rượu, bia có thể ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào? a. Gây sự, đánh nhau với người ngoài. b. Gây tai nạn giao thông. c. Đánh chửi vợ, con khi say hoặc khi không có rượu để uống. d. Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ, con.

Trả lời:


Chọn: d

e] Bạn có thể làm gì để giúp bố không nghiện rượu, bia? a. Nói với bố là uống rượu, bia có hại đối với sức khỏe. b. Nói với bố là uống rượu, bia có thể gây ra tai nạn giao thông. c. Nói với bố là bạn yêu bố mẹ và muốn gia đình hòa thuận. d. Nói với bố về tác hại của rượu, bia đối với bản thân người uống, với những người trong gia đình cũng như với người khác.

Trả lời:


Chọn: d

Câu 2.3: Những câu hỏi liên quan đến ma túy
a] Ma túy là tên chung để gọi những chất gì? a. Kích thích. b. Gây nghiện. c. Bị Nhà nước cấm buôn bán và sử dụng. d. Kích thích và gây nghiện, đã bị Nhà nước cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng.

Trả lời:


Chọn: d

b] Ma túy có tác hại gì? a. Hủy hoại sức khỏe; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh tổn hại; dùng quá liều sẽ chết. b. Tiêm chích chung kim tiêm không tiệt trùng dễ dẫn đến lây nhiễm HIV. c. Hao tốn tiền của bản thân và gia đình. d. Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thỏa mãn cơn nghiện. e. Tất cả các ý trên.

Trả lời:


Chọn: e

Những tác hại của thuốc lá:

- Những tác hại của thuốc lá:

+ Tác hại đối với người sử dụng

+ Tác hại đối với  người xung quanh.

+ Tác hại đến kinh tế.

+ Gây ô nhiễm môi trường

- Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu.

- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng, buôn bán ma túy là phạm pháp.

- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Chúng ta cần nói “Không!” với chất gây nghiện và vận động mọi người làm theo

- Chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ nên ta phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

Loigiaihay.com

Đối với người sử dụng

- Có hại cho sức khoẻ người

hút

- Khói thuốc lá chứa rất

nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch,...

- Khói thuốc lá làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn,...

- Rượu, bia có thể gây ra các bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch, thần kinh,..

- Người say rượu, bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, ói mửa, bất tỉnh,..

- Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của người nghiện ma tuý

- Sức khoẻ của người nghiện bị huỷ hoại ; mất khả năng lao động, học tập ; hệ thần kinh bị tổn hại. Tiêm chích ma tuý dễ bị lây nhiễm HIV, nếu quá liều có thể bị chết.

- Khi lên cơn nghiện, không làm chủ được bản thân, người nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cướp của, giết người để có tiền mua ma tuý.

Tuần 5Ngày soạn: 20/9/2010Ngày giảng: Thứ 3 - 21/9/2010BÀI 9THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆNI/ Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.2. Kĩ năng: - Từ chối, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.3. Giáo dục: - HS ý thức không dùng các chất gây nghiện và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.II/ Chuẩn bị:- GV: Thông tin và hình [ sgk - 20 đến 23 ].- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.- Một số phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.III/ Các hoạt động dạy - học:ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS.A. Kiểm tra bài cũ5´? Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? Nhận xét, ghi điểm.- 2 hs trả lời, nhận xét, bổ sung.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài. 2´2. Nội dung bài+ HĐ1: Thực hành xử lí thông tin.* M.tiêu: Hs nêu được một số tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma tuý.10´+ HĐ2: Trò chơi “ Bốc thăm trả lời câu hỏi”.* M.tiêu: Củng cố cho hs những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.* Cách tiến hành:+ Y/c hs đọc các thông tin và hoàn thành bảng như sgk.+ Y/c một số hs trình bày [ mỗi hs trình bày một ý ].* K.luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật.* Cách tiến hành:+ Tổ chức và HD cách chơi.+ Chia lớp thành các nhóm, đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.+ Từ 3 - 5 bạn tham gia một chủ đề, sau đó nhóm khác lên chơi chủ đề - Lắng nghe, theo dõi.- Đọc thông tin hoàn thành bảng.- 6 hs nối tiếp trình bày.- Nhận xét, bổ sung.- Nghe, ghi nhớ.- Lắng nghe.- Chơi trò chơi theo nhóm.- Các hs khác nhận xét, bình chọn các nhóm chơi bia, ma tuý.13´khác.+ Giao đáp án cho ban giám khảo thống nhất cách cho điểm.+ Nhận xét, tổng kết trò chơi.tốt.- Nghe.C. Củng cố - Dặn dò:5´+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng.+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.+ Nhận xét giờ học.- Nghe, 2 hs ®äc môc bãng ®Ìn to¶ s¸ng.- Nghe, ghi nhí.Ngày soạn: 21/9/2010Ngày giảng: Thứ 5- 24/9/2010Bài 10:THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN[tiết 2]I/ Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.2. Kĩ năng: - Từ chối, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.3. Giáo dục: - HS ý thức không dùng các chất gây nghiện và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.II/ Chuẩn bị:- GV: Thông tin và hình [ sgk - 20 đến 23 ].- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.- Một số phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.III/ Các hoạt động dạy - học:ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSA. Kiểm tra bài cũ5´? Thuốc lá, rượu, bia, ma tuý có tác hại gì cho người sử dụng và người xung quanh? Nhận xét, ghi điểm.- 2 hs trả lời, nhận xét, bổ sung.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài. 2´2. Nội dung bài+ HĐ3: Trò chơi “ chiếc ghế nguy hiểm”.* M.tiêu: Hs nhận ra hành vi nào đó + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.* Cách tiến hành:+ Sử dụng chiếc ghế của GV và một chiếc khăn làm đồ dùng cho trò chơi.+ HD hs cách chơi; Để ghế vào giữa cửa ra vào.- Lắng nghe, theo dõi.- Chuẩn bị trò chơi.- Lắng nghe.sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác mà có người vẫn làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.10´+ HĐ2: Trò chơi: Đóng vai.* M.tiêu: Hs biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.13´+ Y/c hs cả lớp đi ra hành lang.+ Cho các em lần lượt đi vào lớp sao cho không bị chạm vào ghế.? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, 1 số bạn đi chậm lại và rất thận trọng ?? Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ? * K.luận:Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc nếu họ Điều đó cũng như việc thử sử dụng rượu, bia, ma tuý.* Cách tiến hành:? Từ chối một bạn rủ hút thuốc lá, em sẽ nói gì ?+ Ghi kết luận về các bước từ chối:- Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó.- Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.- Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.+ Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống, phân vai thể hiện tình huống.+ Y/c từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống.* K.luận: Mỗi chúng ta đều có quyền tuqf chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác. - Chơi trò chơi .- Trả lời câu hỏi.- Các hs khác nhận xét, bình chọn các bạn chơi tốt.- Nghe.- Nối tiếp cho ý kiến.- Lắng nghe.- Hoạt động nhóm 5.- Lần lượt các nhóm đóng vai.- Nghe.C. Củng cố - Dặn dò:5´+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng.+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.+ Nhận xét giờ học.- Nghe, 2 hs ®äc môc bãng ®Ìn to¶ s¸ng.- Nghe, ghi nhí.

Video liên quan

Chủ Đề