Phương pháp thường không được tiến hành trong chọn giống vật nuôi là

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

Câu 5. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

B. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

Câu 6. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 17. Ưu thế lai là hiện tượng

A. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu kém, khả năng sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các dạng bố mẹ.

B. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.

C. Con lai có năng suất kém, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển kén hơn so với các dạng bố mẹ.

D. Con lai có năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.

Câu 18. Phát biểu nào dưới đây không đúng với ưu thế lai?

A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu cao hơn các dạng bố mẹ

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai được tạo ra chủ yếu bằng cách lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

D. Cơ thể có ưu thế lai được sử dụng làm giống vì cho năng suất cao.

Câu 19. Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích:

A. Làm giống để truyền các đặc điểm tốt mà nó có cho thế hệ sau vì qua mỗi thế hệ các gen tốt sẽ dần được tích lũy.

B. Sử dụng con lai F1 cho lai tạo với các cá thể khác để tạo ra con giống mới phối hợp được các đặc điểm ưu thế của nhiều giống.

C. Sử dụng con lai này để sinh sản ra thế hệ sau làm giống thương phẩm vì qua mỗi thế hệ lai, các đặc điểm ưu thế được tích lũy.

D. Sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.

Câu 21. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta:

D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.

A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.

C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình.

Câu 24. Các bước cơ bản tạo ưu thế lai có trình tự là

A. Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai phù hợp, sau đó cho tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai.

B. Tạo ra dòng thuần chủng, cho lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng với nhau để tìm ra con lai cho ưu thế lai cao.

C. Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

D. Cho lai cá thể thuộc cùng mộtdòng thuần chủng với nhau, sau đó cho con lai tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai.

Câu 25. Ý có nội dung không đúng khi nói về hiện tượng ưu thế lai là

A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ

B. Để tạo ra con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, khởi đầu cần tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

C. Hiện tượng ưu thế lai biểu hiện ở nhiều phép lai trong đó phép lai giữa các các thể thuộc cùng một dòng thuần là biểu hiện rõ nhất.

D. Sử dụng phép lai thuận nghịch trong tạo ưu thế lai nhằm mục đích đánh giá vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai.

Câu 27. Ý nào không phải là đặc điểm của giống vật nuôi, cây trồng?

A. Tập hợp các sinh vật nội địa.

B. Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định

C. Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định.

D. Tập hợp sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại cảnh

Câu 39. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.

B. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai.

C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng

D. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào số lượng alen trội có mặt trong kiểu gen.

B. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.

C. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 43. Khẳng định nào sau đây về tạo giống ưu thế lai là không đúng?

A. Các phép lai thuận nghịch các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen đều cho ưu thế lai F1 như nhau

B. Người ta chỉ dùng ưu thế lai F lấy thương phẩm, không sử dụng để làm giống

C. Khi lai các cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen thì ưu thế lai biểu hiện rõ rệt nhất ở F1 và giảm dần ở các thể hệ tiếp theo

D. Lai giữa các cơ thể thuần chủng có kiểu gen khác nhau thường đem lại ưu thế lai ở con lai.

Câu 44. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.

B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

C. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 26C
Câu 2BCâu 27A
Câu 3DCâu 28D
Câu 4ACâu 29D
Câu 5CCâu 30C
Câu 6CCâu 31D
Câu 7ACâu 32A
Câu 8ACâu 33A
Câu 9BCâu 34A
Câu 10CCâu 35D
Câu 11CCâu 36C
Câu 12CCâu 37A
Câu 13BCâu 38B
Câu 14ACâu 39C
Câu 15DCâu 40D
Câu 16DCâu 41D
Câu 17DCâu 42B
Câu 18DCâu 43A
Câu 19DCâu 44B
Câu 20ACâu 45D
Câu 21BCâu 46B
Câu 22BCâu 47D
Câu 23BCâu 48B
Câu 24CCâu 49A
Câu 25CCâu 50D

Chu Huyền [Tổng hợp]

Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:

A.

gây đột biến nhân tạo

B.

tạo các giống thuần chủng

C.

lai kinh tế.

D.

lai khác giống

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Đáp án : A Gây đột biến nhân tao thường áp dụng cho cây trồng hoặc cho các vi sinh vật không áp dụng đối với vật nuôi

Vậy đáp án là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong kĩ thuật di truyền, để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp các nhà khoa học phải chọn:

  • Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: [1] Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. [2] Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau. [3] Lai các dòng thuần chủng với nhau. [4] Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn. Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:

  • Giống cây trồng nào sau đây đã được tạo ra nhờ thành tựu của công nghệ gen?

  • Thao tác nào dưới đây không thuộc kĩ thuật chuyển gen?

  • Cho các đặc điểm sau: [1]: Có nhiều kiểu gen khác nhau. [2] Diễn ra tương đối nhanh [3]: Kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen [4] Mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ Có bao nhiêu đặc điểm chung giữa phương pháp tạo giống bằng lai xa kèm đa bội hóa với phương pháp dung hợp tế bào trần?

  • Cho các phương pháp sau:

    [1] Nuôi cấy mô thực vật.

    [2] Nhân bản vô tính tự nhiên.

    [3] Lai tế bào sinh dưỡng.

    [4] Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.

    [5] Cấy truyền phôi.

    [6] Gây đột biến.

    Có bao nhiêu phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất nông nghiệp?

  • Giống lúa vàng mang lại “niềm hi vọng” trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân [đặc biệt là trẻ em] bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Vì trong gạo của giống lúa này chứa β- carôten, sau quá trình tiêu hóa ở người, β - carôten được chuyển hóa thành vitamin A. Giống lúa này là thành quả của việc tạo giống bằng:

  • Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?

  • Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu nhằm mục đích nào sau đây?

  • Thể song nhị bội khác với thể tứ bội ở điểm nào sau đây?

  • Làm thế nào để nhận biết việc chuyển ADN phân tử tái tổ hợp vào tế bào thể nhận đã thành công ?

  • Số nhận định đúng về thể tam bội [3n] là:

    [1] Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.

    [2] Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, khích thước giống nhau.

    [3] Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.

    [4] Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.

    [5] Thể tam bội là thể đa bội lẻ.

    [6] Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.

  • Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:

  • Cây pomato [ cây lai giữa khoai tây và cà chua] được tạo bằng phương pháp:

  • Cho các biện pháp sau: [1] Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. [2] Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen [3] Gây đột biến đa bội ở cây trồng [4] Cấy truyền phôi ở động vật [5] Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp

  • Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu sau đây là đúng? [1]Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận [2]Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia đươc [3]Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận [4]Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển dược nhân lên trong tế bào nhận

  • Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần nhằm mục đích:

  • Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là

  • Dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của các phương pháp: Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng sau đây, tổ hợp nào đúng ?

  • Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là:

  • Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến có kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh, người ta thực hiện các công đoạn như sau:

    [1] Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo mọc thành cây.

    [2] Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

    [3] Cho các cây kháng bệnh tự thụ phấn đề tạo dòng thuần.

    [4] Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

    Quy trình tạo giống đúng theo thứ tự là

  • Cho các thông tin sau: [1]Cắt AND của tế bào cho và mở plasmit bằng enzim đặc hiệu [2]Tách AND ra khỏi tế bào cho và tách plasmit từ tế bào vi khuẩn [3]Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận [4]Nối đoạn AND của tế bào cho vào plasmit Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp mang gen mong muốn Trình tự đúng trong kĩ thuật chuyển gen là

  • Những phương pháp mà người ta đã áp dụng để tạo ra nguồn biến dị trong quá trình chọn lọc giống là

  • Cho các biện pháp: [1] Lai giữa các dòng khác nhau [2] Tự thụ phấn liên tục [3] Lai giữa các thứ thuộc cùng một loài ở các vùng địa lí khác nhau [4] Lai giữa các nòi trong cùng khu vực địa lí [5] Lai giữa các cá thể có quan hệ cùng huyết thống với nhau Để khắc phục được hiện tượng thoái hóa giống có thể dùng biện pháp

  • Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này:

  • Để tạo ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật chuyển gen người ta dùng hai loại enzim là

  • Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp 2. Tách thể truyền [plasmit] và gen cần chuyển ra khỏi tế bào 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận 4. Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một enzim cắt giới hạn 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc Trình tự các bước trong kỹ thuật di truyền là:

  • Phương pháp nào sau đây không tạo ra được sinh vật biến đổi gen?

  • Với phương pháp tạo giống đã học, người ta có thể tạo ra mấy phương pháp để tạo ra các cơ thể song nhị bội thể [2n12n2]

  • Cây pomato [cây lai giữa khoai tây và cà chua] được tạo bằng phương pháp:

  • Cho các thành tựu sau:

    [1] Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

    [2] Tạo giống dâu tằm tam bội 3n.

    [3] Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp

    -caroten trong hạt.

    [4] Tạo giống nho không hạt.

    [5] Tạo cừu Đôly.

    [6] Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người.

    Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:

  • Trong công nghệ gen, để xen một gen vào plasmit thì cả hai phải có đặc điểm gì chung?

  • Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp [1] lai tế bào xôma. [2] lai khác dòng, khác thứ. [3] lai xa kèm đa bội hóa. [4] nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội. Phương án đúng là

  • Một loài thực vật có bộ NST là

    , một loài thực vật khác có bộ NST là
    . Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là:

  • Hiện tượng bất thụ đực xảy ra ở một số loài thực vật, nghĩa là cây không có khả năng tạo được phấn hoa hoặc phấn hoa không có khả năng thụ tinh. Một gen lặn qui định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất. Nhận xét nào sau đây về dòng ngô bất thụ đực là đúng?

  • Cho các thành tựu sau: [1]Tạo chủng vikhuẩn Ê.colisản xuất prôtêin bò. [2]Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao. [3]Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường. [4]Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten [tiền vitamin A] trong hạt. [5]Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?

  • Khi nói về qui định nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuồi các sự kiện như sau:

    1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n

    2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n

    3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

    4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội

    5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

    6. Duy trì dạng tam bội thích nghi, sinh sản vô tính

  • Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để

  • Tìm câu đúng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề