Vay nợ trong và ngoài nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước có thể làm

các khoản chi ngân sách nhà nước. Tập trung có trọng điểm. Việc phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước phải căncứ vào chương trình trọng điểm của Nhà nước. Thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ đảm bảo tính mục đích và khả năng tiết kiệm các khoản chi, sẽ có tác động dây chuyềnthúc đẩy các ngành, các lĩnh vực phát triển.Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi ngân sách nhà nước, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội. Trước khi quyết định cáckhoản chi ngân sách nhà nước cho một lĩnh vực nhất định cần phải cân nhắc khả năng huy động các nguồn vốn khác để giảm nhẹ các khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước.Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các cấp theo luật định để bố trí các khoản chi cho thích hợp. Áp dụng nguyên tắc này tránh được việc bố trí cáckhoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các cấp.Tổ chức chi ngân sách nhà nước trong sự phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp cùng tác động đến các vấn đềcủa kinh tế vĩ mơ.3. Giải pháp xử lí bội chi ngân sách 3.1. Phát hành tiền.Với biện pháp này, Nhà nước cần có sự xem xét kỹ lưỡng trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế để xác định lượng tiền phát hành hợp lý. Phát hành tiền phải đảm bảonguyên tắc: chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không được sử dụng cho tiêu dùng để hạn chế tình trạng gây ra lạm phát. Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nếunhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Đặc biệt, khi nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước là do thiếu hụt các nguồn vốn đốiứng để đầu tư cho phát triển gây tăng trưởng nóng và khơng cân đối với khả năng tài chính của quốc gia.

3.2. Vay nợ trong và ngoài nước để bù đắp bội chi.

Nhà nước thực hiện phát hành trái phiếu chính phủ, vay các Chính Phủ, các NHTM nước ngồi, các tổ chức tài chính quốc tế... Về ngun tắc, chỉ được sử dụngcho chi đầu tư phát triển.Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi cả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối quá nhiều khi trả nợ, làm cạn dựtrữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá. Vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất, và cái vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làmtăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của NSNN cho các thời kỳ sau…3.3. Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước. Tận thu các nguồn thu, đồng thời cắt giảm các khoản chi không cần thiết.Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt ngân sách nhà nước và giảm bội chi ngân sách nhà nước.Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi ngân sách nhà nước, bởi vì nếu tăng thuế khơng hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởnglớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗiquốc gia khi xảy ra bội chi ngân sách nhà nước và xuất hiện lạm phát. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư cơng có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủđạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí khơng đầu tư. Mặtkhác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này khônghiệu quả và chưa thực sự cần thiết.VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG 3 NĂM 2006 – 2008Cải cách chính sách thuế theo hướng giảm và ổn định thuế suất, mở rộng đối tượng thu, điều tiết hợp lý thu nhập tách chính sách xã hội khỏi chính sách thuế. Cảicách chính sách về thuế hướng vào các nội dung: bao quát nguồn thu và đối tượng nộp thuế, chú trọng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu; thống nhất chính sách thuế chomọi thành phần kinh tế, giảm thiểu phạm vi, mức độ ưu đãi thuế, thực hiện ưu đãi có thời hạn; thực hiện chương trình giảm thuế quan phù hợp với tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế. Đổi mới cơ bản cơ chế tiến hành và công nghệ thu thuế. Hiện đại hóa cơng tác quản lý hành chính thuế và phát triển dịch vụ tư vấn thuế. Nghiên cứu và ban hànhmột số luật thuế mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế.Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, ngân sách nhà nước, đảm bảo tính thống nhất của ngân sách Nhà nước, vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cườngphân cấp, tăng quyền hạn đi đôi với đề cao trách nhiệm đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách. Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong việcsử dụng và quản lý ngân quỹ, ngân sách Nhà nước; đổi mới chính sách phân phối tài chính ngân sách, xóa bao cấp bất hợp lý, phân định rõ nội dung và phạm vi ngân sáchphải bảo đảm. Tạo chuyển biến rõ rệt trong kiểm sốt, tăng cường cơng tác kiểm tốn Nhà nước để góp phần ngăn chặn lãng phí, thất thoát, tham nhũng tiền và tài sản Nhànước. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tồn xã hội chăm lo phát triển hạ tầng và sự nghiệp văn hóa xã hội ở những địa bàn, khu vực có điều kiện; đổi mới cơchế quản lý hành chính sự nghiệp công, giao quyền và trách nhiệm cho đơn vị trên cả 3 mặt: tổ chức thực hiện nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và tài chính ngân sách.

phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai .Từ sự lưa chọn đó họ đưa ramức bọi chi hợp lý ,bảo đảm nhu cầu tài trợ cho tiêu cũng như đầu tư phát triểnkinh tế ,đòng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý .Bội chi ngân sách nhànước được hiểu một cách chung nhất là là sự vượt trọi về chi tiêu so với tiền thuđược trong năm tài khóa hoặc thâm hụt ngân sách do sự cố ý của chính phủ tạo ranhằm thực hiên chính sách kinh tế vĩ mô . Có nhiều cách để chính phủ bù đắpthiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế ,phí ,lệ phí ; giảm chi ngân sách ;vay nợtrong nước ,vay nợ nước ngoài ;phát hành thêm tiền để phù đắp chi tiêu ;…Sửdụng phương pháp nào ,nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sáchkinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia .Bội chi ngân sách tác động đến nền kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vàocác giải pháp nhằm bù đắp bội chi ngân sách .Mỗi giải pháp bù đắp đềulàm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô .Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểumột số giải pháp cơ bản mà chính phủ viêt nam sử dụng để kiềm chế bộichi ngân sách hiên nay1- Tập trung các khoản vay do Trung ương đảm nhận.Các nhu cầu đầu tư của địa phương cần được xem xét và thực hiện bổsung từ ngân sách cấp trên. Thực hiện như vậy tránh được đầu tư tràn lan,kém hiệu quả và để tồn ngân sách quá lớn và quản lý chặt chẽ số bội chiNSNN. Hiện tại, chúng ta đang đứng trước mâu thuẫn giữa nhu cầu vốncho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp. Nếu thực hiện thắt chặt, hạnchế vay để đầu tư sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đang có nhucầu vốn rất cao. Nhưng nếu chúng ta không kiểm soát chặt chẽ các khoảnvay nợ của NSNN, nhất là vay của ngân sách địa phương, thì nguy cơ ảnhhưởng đến an ninh tài chính quốc gia, sự bền vững của NSNN. Thực hiệnđầu tư tập trung cũng có lợi là bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối giữacác vùng, miền trong toàn quốc. Kinh nghiệm của Trung Quốc: nghiêmcấm ngân sách các địa phương vay vốn dưới bất kỳ hình thức nào, các khoản chi đầu tư của địa phương được xem xét tính toán và bổ sung từngân sách trung ương.2 – Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chithường xuyên, nhất là ngân sách các địa phương.Do vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư, sẽ kiên quyết không bố trínguồn chi thường xuyên cho việc vận hành các công trình khi hoàn thànhvà đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình,làm giảm hiệu quả đầu tư. Có như vậy, các địa phương phải tự cân đốinguồn kinh phí này chứ không thể yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách.3 – Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương thì cần quản lý vàgiám sát chặt chẽ việc vay vốn.Các khoản vốn vay chỉ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển cáccơ sở kinh tế. Các khoản vay của ngân sách địa phương cần được tổnghợp và báo cáo Quốc hội để tổng hợp số bội chi NSNN hằng năm. Vấn đềvay vốn của các địa phương không được kiểm soát chặt chẽ chẳng nhữngtạo ra nguy cơ vay vốn tràn lan, đầu tư kém hiệu quả mà còn ảnh hưởngđến tính bền vững của NSNN trong tương lai. Bội chi NSNN hằng nămkhông được kiểm soát chặt chẽ trước khi trình Quốc hội, mức bội chithực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội. Điều đó tạo nên gánhnặng nợ cho NSNN, bởi NSNN là một thể thống nhất và đa số các địaphương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, do vậy suy chocùng, các khoản nợ của ngân sách địa phương sẽ là gánh nợ của NSNNtrong khi việc đầu tư lại dàn trải, kém hiệu quả.4. Tăng thu, giảm chiĐây là biện pháp cơ bản nhất mà chính phủ thương dùng để giảm hộ chi ngânsách .Bằng quyền lực và nghĩa vụ của mình chính phủ tính toán để tăng cáckhoản thu và cắt giảm chi tiêu .Tăng thu và giảm chi là biện pháp cổ tryền nhưng không phải bao giờ cũng thực hiện thành công được bởi vì ở đây xả ra hai nghịchlí khó giải quyết .Một là: trong bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn sẽ ảnhhưởng đến khả năng đầu tư vào tiêu dùng ở khu vực tư nhân bị hạn chế ,tức giảmđộng lực phát triển kinh tế .Hai là: khả năng giảm chi cũng có giới hạn nhấtđịnh ,nếu giảm chi vượt quá giới hạn thì cũng ảnh hưởng không tốt đến quá trìnhphát triển xã hội .Chính vì thế vấn đề đặt ra là chính phủ pohai tính toán phí tăngthu và giảm chi như thế nào để gây ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tếTăng thu: Công tác thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo mức động viên vàongân sách nhà nước hợp lý tăng nhanh tỉ trọng nội địa trong tổng thu ngân sáchnhà nước tập trung thực hiện thu đúng,đủ ,kịp thời theo các luật thuế nhằm độngviên hợp lý ,khuyến khích sản cuất kinh doanh phát triển và đảm bảo nguồn lựcthực hiện nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện hội nhậpquốc tế chủ động ứng phó với cấc tác động của thị trường giá cả trong và ngoàinước ;đồng thời đẩy mạnh thực hiện cải các thủ tục hành chính ,hải quan và mổrộng cơ chế tự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế và cơ quan thu ;tăngcường kiểm tra chống thất thu ,nợ đọng tạo môi trường thuận lợi bình đẳng trongmọi doanh nghiệp của các thành phần kinh tế .Có cơ chế khuyến khích các cấptăng thu được hưởng hợp lý kết quả tăng thu so với nhiệm vụ nhà nước giao theoquy định pháp luật .Hiện nay tình trạng nợ đọng thuế chưa được kiểm soát chặtchẽ .Vì vậy chính phủ cần phải có giải pháp kiên quyết hơn trong việc kiểm soátnguồn thu từ thuế ,có biện pháp kiểm soát hiệu quả thì sẽ góp phần tăng thu ngânsách nhà nước như :Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết và tựgiác thực hiện nghĩ vụ thuế ;đẩy mạnh kiểm tra ,thanh tra phát hiện và xủ lý kịpthời các trường hợp kê khai không đúng ,không đủ số thuế phải nộp để tăng thutiền thuế cho ngân sách nhà nướcChính phủ cũng cần phải caỉ thiện các nguồn thu ngân sách này tránh tình trạngngân sách phụ thuộc quá nhiều [tới hơn 40% vào các nguồn thu không bền vữngtừ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay ] Cải cách thuế đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân [hiện chiếm 2% ngân sách nhà nước của Việt Nam, trong khi con sốnày ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%] và thuế bất động sản. Áp dụngthuế bất động sản đúng đắn là một cách đảm bảo sự bền vững trong ngân sáchnhà nước, đồng thời giúp nhà nước thực hiện được các chương trình đầu tư cơ sởhạ tầng vì quốc tế nhân sinh.Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập bằng trần tối đa theo camkết trong WTO của năm 2008 đối với các hàng hóa tiêu dùng không khuyếnkhích nhập khẩu [ ô tô nguyên chiếc, linh kiện và phụ tùng mô tô, một số mặthàng điện tử điện lạnh…] ; điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhómmặt hang thiết thực phục vụ sản xuất [clinke một số mặt hang sản xuất thức ănchăn nuôi, giấy in báo…] để góp phần bình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất khẩuđối với hang hóa là tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản [dầu thô,than đá, quặngkim loại…] điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ đối với ô tô con nguyên chiếc dưới 10chỗ ngồi; thực hiện biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế và giảm thuế đốivới các đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến và xuất khẩu, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do giá đầu vào tăng cao, duy trì vàtăng sản xuất xuất khẩu.Giảm chi: Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từngân sách nhà nước . Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế ,nhưng vôcùng quan trọng với mỗi quốc gia khi sảy ra bội chi ngân sách và xuất hiện lạmphát .triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chi đầu tư vào những dựán mang tính chủ đạo , hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinhtế _xã hội ,đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm,thậm chí không đầu tư .Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản thuđầu tư công ,những khoản chi thường xuyên của nhưng cơ quan nhà nước cũngphải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết Một trong những giải pháp quan trọng được quốc hội thông qua là cơ cấu lạichi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi có trọngđiểm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và những vùng khó khăn, nhất là 61huyện có tỉ lệ nghèo cao.Quốc hội quyết định: cần rà soát kĩ nguồn vốn nhà nước bố trí cho các dự án,công trình thuộc trách nhiệm đầu tư của ngân sách nhà nước sao cho các tậpđoàn, tổng công ty nhà nước thực hiện. Không bố trí vốn ngân sách nhà nước chocác dự án công trình không thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước đầu tư.Chính phủ việt nam vì được đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sáchtài khóa của chính phủ trong thời gian vừa qua chỉ hướng đến mục đích giảm chitiêu công [gồm đầu tư công và chi thường xuyên ] và qua đó giảm tổng cầu .Cụthể chính phủ chỉ định :- Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước- Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của các doanh nghiệpnhà nước-Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấpTổng đầu tư nhà nước [từ ngân sách ,tín dụng nhà nước thông qua doanh nghiệpnhà nước ] luôn chiếm trên 50% tổng đầu tư của toàn xã hội .Vì vậy không nghingờ gì ,nếu nhà nước có thể cắt giảm một số hạng mục đầu tư kém hiệu quả và cóthứ tự ưu tiên thấp thì sức ép gia tăng lạm phát chắc chắn sẽ nhẹ đi .Cũng tươngtự vậy ,lạm phát cũng sẽ được kiềm chế bớt nếu các cơ quan nhà nước có thể cắtgiảm chi tiêu thường xuyên [chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007]Mặc dù việc cắt giảm chi tiêu là hoàn toàn đúng đắn , song hiệu lực của nhữngbiện pháp cụ thể đến đâu còn chưa chắc chắn vì ít nhất có 4 lý do : -Thứ nhất việc cắt giảm ,thậm chí giãn tiến độ đầu tư công không hề dễ dàng ,nhất là khi những dự án này đã được các cơ quan lập các cấp quyết định ,dã dượcđưa vào quy định của các bộ ,ngành địa phương ,đã được triển khai , và nhất làkhi chúng gắn với lợi ích thiết thân của những cơ quan liên quan đến dự án-Thứ 2 :nhà nước hầu như không thể kiểm soát các khoản đầu tư của cácDNNN một mặt là do chính sách phân cấp trong quản lý đầu tư ,và mặt khác làdo một số tập đoàn lớn đã tự thành lập ngân hàng riêng- Thứ 3 : Với tốc độ lạm phát nhanh như hiện nay thì chỉ cần giữ được tổng ứcđầu tư công theo đúng dự toán cũng được coi là một thành tích đáng kể-Thứ 4 : kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc giảmchi thường xuyên rất khókhăn nên đây là hạng mục cuối cùng nằm trong danh sách cắt giảm . Hơn thế vớithực tế ở việt nam thì phạm vi chi thường xuyên có thể cắt giảm không nhiều .Đầu tiên là phải trừ đi quỹ lương [ chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên ],sauđó trừ đi các khoản phụ cấp có tính chất lương ,chi chính sách chế độ ,tiền đóngniêm liễn cho các tổ chức quốc te, các khoản chi thường xuyên đã được thực hiệnTheo ước lượng của bộ kế hoạch và đầu tư thì nếu làm thật quyết liệt thì sẽgiảm được khoảng 3000 tỷ đồng chi hội họp và mua sắm xe ,tức giảm đượckhoảng 0,8 tổng chi ngân sách nhà nước .5. Biện pháp vay nợa. Vay nợ trong nướcSự thiếu hụt ngân sách do nhu cầu vốn tài trợ cho sự phát triển nền kinh tế quálớn đòi hỏi phải đi vay để bù đắp . Điều này được thể hiện qua việc chúng ta chỉvay để đầu tư phat triển kết cáu ha tầng và các công trình trọng điểm quốc giaphục vụ lợi ích phát triển đất nước . Nhưng trên thực tế số tiền vay ,đặc biệt của nước ngoài chưa được quản lý chặt chẽ .Tình trạng đâu tư dân trải ở các địaphương vẫn chưa đươc khắc phục triệt để tiến độthi công nhưng dự án trọng điểmquốc gia còn chậm và thiếu hiệu quả .Chính vì vậy các khoản đầu tư phát triển lấytừ nguồn vốn nay cả trong và ngoài nước cần đảm bảo các quy định của ngânsách nhà nước và mức bội chi cho phép hằng năm do quốc hội quyêt địnhTập trung các khoản vay do trung ương đảm nhận các nhu cầu đầu tư của địaphương cần được xem xét và thực hiện bổ xung từ ngân sách cấp trên thực hiệnnhư vậy ,tránh được đầu tư tràn lan kém hiệu quả va để tồn ngân sách quá lớnquản lý chặt chẽ số bội chi ngân sách nhà nước .Hiên tại chúng ta đang đưng rướcmâu thuẫn giưa nhu cầu vốn cho vay đầu tư với nguồn nhân lực hạn hẹp . Nếuthực hiên thắt chặt ,hạn chế vay để đầu tư sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinhtế đang có nhu cầu vay vốn rất cao .Nhưng nếu chung ta không kiểm soát chặtchẽ các khoản vay của ngân sách nhà nước ,nhất là vay vốn của ngân sách địaphương thi nguy cơ ảnh hưởng tới nên an ninh tài chính quốc gia ,sự bền vữngcủa ngan sách nhà nước .Thực hiên đầu tư tập trung cũng có lợi là bảo đảm pháttriển hài hòa cân đối giưa các vùng miền trong toàn quốc . khi các địa phươngvay vốn để đầu tư sẽ kien quyết không bố trí nguồn chi thường xuyên cho việcvận hành các công trình khi hoàn thành và đi vào hoạt động cũng như chi phí duytu ,bả dưỡng các công trình ,làm giảm hiệu quả đầu tư . Có như vậy các địaphương phải tự cân đói nguồn kinh phí này chứ không thể yêu cầu cấp trên bổsung ngân sách nhà nướcVay trong nước được chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành công trái,trái phiếu .Công trái ,trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước ,làmột loại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát hành để vay các dân cư,các tổ chức kinh tế xã hội vầccs ngân hàng .Ở việt nam chính phủ thường ủynhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hình thức tín phiếukho bạc và trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình Ưu điểm :Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngân sáchmà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dư trữ quốc tê . Vì vậy ,biện phápnày được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phátNhược điểm : viêc khắc phục bội chi ngân sách bằng nợ tuy không gây ra lạmphát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếunhư tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng . Thứ nữa ,viêc vay từ dâ trực tiếp sẽ làmgiảm khả năng khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làmtăng lãi suất trong nướcĐặc biệt ,ở những nước trải qua giai đoạn lạm phat cao [như nước ta hiên nay] ,giá trị thực của trái phiếu chính phủ giảm nhanh chóng ,làm cho chúng trở nên íthấp dẫn .Chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để buộc các chủ thể kháctrong nền kinh tế phải giữ trái phiếu ,.Tuy nhiên ,nếu việc làm này kéo dài sẽ gâyảnh hưởng nghieem trọng đến uy tín của chính phủ và khiến cho việc huy độngvốn thông qua kênh này sẽ trở nên khó khăn hơn vào các năm sau .Một số điểm đã đạt được ,đối với vay nợ trong nước : hằng năm ngan hàng phảihuy động một khoản tền nhàn rỗi trong nước tương đói lớn để bù đắp bội chingân sách .để việc huy đông vốn không ảnh hưởng lớn đến thị trường tiền tệ ,đếnlãi suất ,Bộ tài chính thực hiện chính sách trước hết thực hiện vay vốn nhàn rỗi từcác quỹ tài chính nhà nước như : quỹ bảo hiểm xã hội ,quỹ tích lũy trả nợ ..phầncòn thiếu sẽ thực hiện phát hành trái phiếu và tín phiếu chính phủ .Đối với tínphiếu [loại thời hạn 1 năm] ,thực hiện phối hợp với ngân hàng nhà nước đấu thầu[đấu thầu về lãi suất ] qua ngân hàng nhà nước ,đây là biện pháp vừa để đảm bảonguồn bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước ,đồng thời cũng tạo điều kiện chocác tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi ,chưa cho vay được thực hiện muatrái phiếu này [kết quả cho thấy trong năm qua nhiều tổ chức tín dụng đã mua tínphiếu kho bạc ] b, Vay nợ nước ngoàiChính phủ có thể giảm bội chi ngân sách bằng các nguồn vốn nước ngoài thôngqua việc nhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nướcnước ngoài ,các định chế tài chính thế giới như ngân hàng thế giới[WB], QũyTiền tệ Quốc tế [IMF] ,Ngân hàng Phát triển Châu Á [ADB],các tổ chức liênchính phủ ,toor chức quốc tế …Viên trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ ,các tổ chứcnhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủyếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODAƯu điểm :nó là một biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắpđược các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho nền kinh tế .Đâycũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hộiNhược điểm : Nó sẽ khiến chi gánh nặng nợ nần ,nghĩa vụ trả nợ tăng lên ,giảmkhả năng chi tiêu cho chính phủ .Đông thời ,nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trởnên bị phụ thuộc vào nước ngoài .Thậm chí ,nhiều khoản vay ,khoản viện trợ cònđòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị ,quân sự ,kinh tế khiếncho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều .Một số điểm đã đạt được ,đối với vay nợ nước ngoài ,thực hiện chính sách chỉvay ưu đãi nước ngoài ,không vay thương mại nước ngoài cho đàu tư pháttriển .Đối với những khoản vay thương mại nước ngoài và nợ quá hạn trước đâyđã được xử lý qua câu lạc bộ Pari và câu lạc bộ luân đôn . thực hiện xử lý nợ vớiNga ,Angiêri … Nhờ thực hiện tốt quá trình cơ cấu lại nợ ,cũng như chính sáchvay mới mà dư nợ Chính phủ hiện nay ở mức 35% GDP vào năm 2005 ,mức antoàn ,đảm bảo an ninh tài chính quốc gia . 6. Vay ngân hàngChính phủ khi bị thâm hụt ngân hàng sẽ đi vay ngân hàng trung ương để bùđắp .đáp ứng nhu cầu này ,tất nhiên ,ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền.Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ .Chính vì vậy ,nó được gọi là tiền tệ hóathâm hụtƯu điểm :của biện pháp này là nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đượcdáp ứng một cá nhanh chóng ,không phải trả lãi ,không phải gánh thêm các gánhnặng nợ nầnNhược điểm :của biện pháp này là lại lớn hơn rát nhiều lần .Việc in thêm vàphát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền . nó đẩy cho việc lạmphát trở nên không thể kiểm soát nổi7. Tăng cường vai trò quản lý nhà nướcTăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ổn giá cả ,ổn định chínhsách kinh tế vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinhtế .Để thực hiện vai trò của mình ,nhà nước sư dụng một hệ thống chính sách vàcông cụ quản lý vĩ mô để điều khiển ,tác động vào đời sống kinh tế _xã hội ,nhằmgiải quyêt các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội ,nhất làmối quan hệ tăng trưởng và công bằng xã hội .giưa tăng trưởng kinh tế với giữgìn mội trường v.v..Đặc biệt trong điều kiện hiện nay ,khi lạm phát là một vấnnạn của các nước trên thế giới ,vấn đề tăng cường vai trò quản lý của các nướctrên thế giới ,vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý của nhà nước đối với quảnlý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩavô cùng cấp thiết KẾT LUẬNBội chi ngân sách hiện nay đang là vấn đề quan trọng, cấp thiết. Cân bằngthu chi trong ngân sách tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Vấn đềchi quá trong ngân sách hiện nay dẫn đến lạm phát, cần nhanh chóng cóbiện phát xử lý. Mối quan hệ lạm phát và bội chi ngân sách liên quan chặtchẽ với nhau. Chúng ta cần thực hiện được như dự toán ngân sách đã lậpra, xong vấn đề này rất khó khăn. Tuy nhiên cần cố gắng thực hiện tốt.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề