Giáo an dạy học tích cực môn Tiếng Việt lớp 4

TÍCH HỢP GIÁO DỤC

BẢO VỆ MÔI TRỜNG

TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

I.NỘI DUNG TÍCH HỢP:

-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trờng sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến môi trường.

Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn, giúp hs hiểu biết về những cảnh đẹp của tự nhiên, cảnh sinh hoạt trên đất nớc và thế giới ; có tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp ; thấy đợc tác hại của môi trờng sống bị ô nhiễm do hoạt động công nghiep hoặc do khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch.

Bạn đang xem tài liệu "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRỜNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 I.NỘI DUNG TÍCH HỢP: -Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trờng sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến môi trường. Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn, giúp hs hiểu biết về những cảnh đẹp của tự nhiên, cảnh sinh hoạt trên đất nớc và thế giới ; có tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp ; thấy đợc tác hại của môi trờng sống bị ô nhiễm do hoạt động công nghiep hoặc do khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch. II.PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CỤ THỂ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 4 PHƯƠNG THỨC 1 : KHAI THÁC TRỰC TIẾP Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về gdbvmt : gv giúp hs hiểu, cảm nhận được đầy đủ, và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức BVMT. đây là điều kiện tốt nhất để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng đối với hs thông qua đặc trưng của môn TV A] PHÂN MÔN TẬP ĐỌC BÀI BÈ XUÔI SÔNG LA [tv4, t2, tr 26] HS luyện đọc bài thơ nói về cảnh đẹp của dòng sông la [sông la ơi sông la...mơn mớt đôi hàng mi]. gv hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài [chú ý ch1 : sông la đẹp nh thế nào ?], cảm nhận đợc nội dung và tự hào về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc, có ý thức bvmt. BÀI ĂNG-CO-VÁT [tv4, t2, tr 123] Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên lúc hoàng hôn, nâng cao ý thức BVMT. BÀI KHÔNG ĐỀ [tv4, t2, tr 138] GV hướng dẫn hs luyện đọc, trả lời CH SGK, cảm nhận nét đẹp của cuộc sống gắn bó với thiên nhiên, thêm yêu quý mt. B] PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Qua một số câu chuyện gv kể trên lớp hoặc hs kể lại [đã nghe, đã đọc], hs trực tiếp cảm nhận nội dung BVMT. VD : KC TUẦN 1 : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ [tv4, t1, tr 8] – gd ý thức bvmt, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra [lũ lụt]. KC TUẦN 32 : KHÁT VỌNG SỐNG [tv4, t2, tr 95] - giáo dục ý chí vợt khó, khắc phục trở ngại trong mt thiên nhiên. KC TUẦN 30 : kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm [tv4, t2, tr 117] – mở rộng hiểu biết về mt thiên nhiên, mt sống của các nớc trên thế giới. KC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN : công việc góp phần giữ gìn xóm làng, đờng phố, trờng học xanh, sạch, đẹp [tuần 24]. C] PHÂN MÔN CHÍNH TẢ MỘT SỐ BÀI CHÍNH TẢ CÓ NỘI DUNG TRỰC TIẾP GDBVMT. vd : CT TUẦN 8 : TRUNG THU ĐỘC LẬP – gd tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc. CT TUẦN 15 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ - gd yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm của tuổi thơ. CT TUẦN 26 : THẮNG BIỂN – gd lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con ngời. CT TUẦN 31 : NGHE LỜI CHIM NÓI – gd ý thức yêu quý, bvmt thiên nhiên và cuộc sống con ngời. D] PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trong SGK tiếng việt 4, một số bài LT&C có nội dung gắn với ý thức BVMT cần được gv chú ý khai thác. vd : LT&C TUẦN 11 : MRVT nhân hậu - đoàn kết / gd tính hướng thiện. LT&C TUẦN 22 : MRVT cái đẹp – gd tình cảm yêu quý, tôn trọng cái đẹp trong cuộc sống. LT&C TUẦN 24 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? – BT1B nói về vẻ đẹp của quê hương đất nớc [quê hơng là chùm khế ngọt... con về rợp bướm vàng bay], gd ý thức BVMT. E] PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Đề bài TLV4 thường gắn với các chủ điểm trong SGK TV4. một số đề bài luyện nói-viết gắn với nội dung GDBVMT [tả cây cối, tả con vật, giới thiệu hoạt động,...] có thể khai thác trực tiếp. vd : TLV TUẦN 21 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI – hs đọc bài cây gạo và nhận xét về trình tự miêu tả, qua đó cảm nhận vẻ đẹp của cây cối trong mt thiên nhiên. TLV TUẦN 24 : TÓM TẮT TIN TỨC – hs thấy đợc vẻ đẹp cao quý của vịnh hạ long [di sản tn thế giới]. TLV TUẦN 26 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI [tả cây có bóng mát hoặc cây ăn quả, cây hoa em thích] – gd hiểu biết về mt xung quanh, yêu thích các loài cây có ích cho cuộc sống. PHƯƠNG THỨC 2 : KHAI THÁC GIÁN TIẾP Đối với các bài học không trực tiếp nói về GDBVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc BVMT nhằm nâng cao ý thức cho hs, khi soạn giáo án, gv cần có ý thức “tích hợp” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT nhằm giáo dục hs theo định hướng GDBVMT. Tuy nhiên, gv cần xác định rõ : đây là yêu cầu “tích hợp” theo hớng liên tởng mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà, có mức độ ; tránh khuynh hớng liên hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp đặc trong môn học. Căn cứ vào chơng trình, SGK tiếng việt 4, GV có thể thực hiện phương thức khai thác gián tiếp để thực hiện yêu cầu GDBVMT ở khá nhiều bài học của các phân môn khác nhau. 1. TẬP ĐỌC BÀI THĂM BẠN [TUẦN 3] : liên hệ ý thức BVMT : lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con ngời ; để hạn chế lũ lụt, cần tích cực trồng cây gây rừng, bảo vệ mt thiên nhiên. BÀI TRE VIỆT NAM [TUẦN 4] : HS TLCH 3 [em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? vì sao ?], gv nhấn mạnh vẻ đẹp của mt thiên nhiên. BÀI CHỢ TẾT [TUẦN 22] : HS cảm nhận vẻ đẹp của mt thiên nhiên giàu sức sống [dải mây trắng... tia nắng tía...]. BÀI ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ [TUẦN 24] : hs cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng của biển, thấy giá trị của mt thiên nhiên [mặt trời xuống biển nh hòn lửa... câu hát căng buồm với gió khơi...]. Quá trình hướng dẫn hs luyện tập kc trên lớp, gv có thể liên hệ, gợi mở để “tích hợp” nội dung GDBVMT thông qua các câu hỏi, lời giảng về câu chuyện có nội dung liên quan đến bvmt. KC TÙÂN 7 : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG - kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy giá trị của mt thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời. KC TUẦN 22 : CON VỊT XẤU XÍ - GV có thể liên hệ : cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá con vật chỉ qua hình thức bên ngoài. KC TUẦN 29 : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG - GV giúp hs thấy vẻ ngây thơ, đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. 2. CHÍNH TẢ - LUYỆN TỪ VÀ CÂU Phương thức “tích hợp” gián tiếp có thể được vận dụng khá linh hoạt thông qua các ngữ liệu đợc sử dụng trong sgk. vd : Dạy bài CT MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO [tuần 17] : GV giúp hs thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng cao. từ đó, thêm yêu quý mt thiên nhiên. Dạy BÀI CT KIM TỰ THÁP AI CẬP [tuần 19] : GV giúp hs thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, từ đó có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. Dạy BÀI LT&C TUẦN 29, BT4 [chọn các tên sông đã cho để giải các câu đố] : gv liên hệ ý thức BVMT [giữ gìn các dòng sông mang lại lợi ích cho con người]. 3. TẬP LÀM VĂN Nội dung dạy học tlv4 nhằm rèn các kĩ năng nói, viết, nghe theo thể loại kể chuyện, miêu tả [đồ vật, cây cối, con vật], viết th. Căn cứ vào các loại hình bài học [hình thành kiến thức, luyện tập thực hành], gv kết hợp liên hệ về ý thức bvmt. VD : TLV tuần 25 [luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối] : GV hướng dẫn hs quan sát, tập viết mở bài giới thiệu cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong mt thiên nhiên.

Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt [ đọc, viết, nghe, nói ] để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học T Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản [ phân tích, tổng hợp, phán đoán . ]

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học môm Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH MÔM TIẾNG VIỆT CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH MÔM TIẾNG VIỆT Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt [ đọc, viết, nghe, nói ] để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học T Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản [ phân tích, tổng hợp, phán đoán ... ].Mục tiêu môn tiếng việt 2. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt; về tự nhiên, xã hội và con người; về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. 3. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC I/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 /Phương pháp dạy học là gì ? 2 /Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học 3/ Bản chất của phương pháp dạy học mới 4/ Hoạt động của học sinh trong giờ học theo PPDH mới5 /Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo PPDH mới6/. Phân loại các phương pháp dạy học tiểu học7 /Căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học :II /NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI PPDH.III/ VÍ DỤ VỀ DẠY MÔN TẬP ĐỌC IV/ Qui trình dạy tập đọc lớp 4&5.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔNTIẾNG VIỆT TIỂU HỌC I/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Phương pháp dạy học là gì ? Phương pháp dạy học là hoạt động dạy của thầy và học của trò trong sự phối hợp thống nhất , đồng thời có sự kết hợp của phương tiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh .Trên cơ sở nắm vững nội dung , giáo viên có thể kết hợp vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách nhuần nhuyển để kích thích mọi hoạt động nhận thức của học sinh .2 /Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới phương pháp dạy học là đưa các phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học , nâng cao hiệu quả đào tạo , góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo .3/ Bản chất của phương pháp dạy học mới Nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn với nhau.Mỗi nội dung đòi hỏi một phương pháp thích hợp . Các kĩ năng giao tiếp không thể được hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động . Muốn phát triển kĩ năng này , học sinh phải được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy ,cô . Các kiến thức về ngôn ngữ , văn học , văn hoá , tự nhiên và xã hội có thể tiếp thu qua lời giảng , nhưng học sinh làm chủ được những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh chúng bằng chính hoạt động có ý thứccủa mình. Cũng như vậy , những tư tưởng , tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể được hình thành chắc chắn thông qua sự rèn luyện trong thực tế . Đó là những lí do cắt nghĩa sự ra đời của phương pháp dạy học mới .Phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh . Tích cực hoá hoạt động dạy học được hiểu là phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm , trong đó thầy,cô đóng vai trò người tổ chức hoạt động , mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển . 4/ Hoạt động của học sinh trong giờ học theo PPDH mới .Trong môn tiếng việt , hoạt động của học sinh có thể là : Hoạt động giao tiếp [đặc thù của môn tiếng việt ] Hoạt động phân tích , tổng hợp , thực hành lí thuyết . Cả hai hoạt động trên có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau :+ Làm việc độc lập . + Làm việc theo nhóm +Làm việc theo lớp . Trong phần lớn các trường hợp , nhất là trong trường hợp các câu hỏi ,bài tập đề ra rất cụ thể, học sinh được tổ chức làm việc độc lập . Trong trường hợp câu hỏi , bài tập tương đối trừu tượng hoặc đòi hỏi một sự khái quát nhất định và trong trường hợp nếu làm việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít học sinh được hoạt động thì làm việc theo nhóm là giải pháp tốt nhất. Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ yếu trong trường hợp giáo viên thực hiện trong các khâu giới thiệu bài , củng cố bài , nêu những câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu hoặc để học sinh trình bày kết quả làm việc .5 /Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo PPDH mới Về phần giáo viên , các hoạt động chủ yếu là :a/ Giao việc cho học sinh -Cho học sinh trình bày yêu cầu của câu hỏi . - Cho học sinh làm mẫu một phần .Tóm tắt nhiệm vụ , dặn dò học sinh .b/ Kiểm tra học sinh . -Xem học sinh có làm việc không .Trả lời thắc mắc của học sinh . c/ Tổ chức báo cáo kết quả làm việc: Các hình thức báo cáo : Báo cáo trực tiếp với giáo viên . Báo cáo trong nhóm . Báo cáo trước lớp .Các biện pháp báo cáo : + Bằng miệng / bằng bảng con / bằng bảng lớp /bằng phiếu học tập /bằng giấy .+Thi đua giữa các nhóm /trình bày cá nhân .6/. Phân loại các phương pháp dạy học tiểu học +Nhóm 1 : Phương pháp truyền đạt -tiếp thu .+Nhóm 2 : Các phương pháp hoạt động [ PP thực hành ] + Nhóm 3: Các phương pháp trực giác [ PPtrực quan ]. 7 /Căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học : Không có phương pháp vạn năng , người giáo viên phải biết sử dụng đồng bộ các phương pháp dạy học .PPDH phụ thuộc vaò mục tiêu , nội dung , trình độ người học , phương tiện và điều kiện hiện có .Những cân nhắc khi lựa chọn một phương pháp dạy học.+ Trọng tâm bài học là gì ?+ Có tạo ra môi trường học tập thuận lợi không ?Có đánh giá và khai thác kinh nghiệm của học sinh không ? Có thúc đẩy và khuyến khích học sinh không ? Có duy trì được sự quan tâm đến các đối tượng không ? Có tạo được phương pháp cụ thể nào là chu đáo không ? Phương pháp dạy học rất đa dạng và phong phú , sử dụng thành công PPDH là khoa học , là kĩ thuật và cũng là nghệ thuật . Nghệ thuật sư phạm là sự vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt được kết quả cao nhất . Dạy hoc theo phương pháp mới [ dạy học hiện đại ] lấy người học làm trung tâm ,cùng tham gia tích cực , hướng vào người học và phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học đã biến người giáo viên thực sự là người dẫn đường trong quá trình dạy học .II/NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI PPDH. Các hoạt động học tập của học sinh thường được quan tâm là : + Quan sát và tiếp xúc với tài liệu , nguồn thông tin + Động não để phát hiện kiến thức . Thực hành trên các vật liệu mới hoặc trong bối cảnh mới để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng .+ Tự đánh giá . Hình thức : Hoạt động độc lập của cá nhân và hoạt động hợp tác trong nhóm . + Để tổ chức cho học sinh hoạt động .GV cần thực hiện các loại hoạt động : + Hướng dẫn bằng lời và động tác mẫu . Tổ chức môi trường học tập cho học sinh . + Hoạt động tác động [đặt câu hỏi nêu vấn đề , trò chuyện với học sinh , cùng tham gia thảo luận , hoặc tham gia làm ra sản phẩm với học sinh . Phương pháp dạy học theo hướng mới là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống có những yếu tố tích cực với những phương pháp dạy học tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh III/VÍ DỤ VỀ DẠY MÔN TẬP ĐỌC Các phương pháp: 1/ Phương pháp phân tích mẫu : Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích các vật liệu mẫu [ văn bản ] để hình thành các kiến thức, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Từ những hiện tượng chứa đựng trong văn bản, giáo viên giúp cho học sinh phân tích các nhiệm vụ đã nêu trong sách giáo khoa để các em hiểu bài. Để phân tích mẫu được dễ dàng, giáo viên có thể tách các câu hỏi, các công việc nêu trong sách giáo khoa thành những câu hỏi nhiệm vụ nhỏ hơn. Về hình thức tổ chức tuỳ từng bài nhiệm vụ cụ thể, giáo viên có thể cho học sinh làm việc độc lập, theo nhóm,sau đó trình bày kết quả.2/ Phương pháp trực quan : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các tranh minh hoạ trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.Ví dụ trong bài tập đọc Những người bạn tốt giáo viên cho học sinh quan sát tranh Học sinh quan sát tranh để giải nghĩa từ boong tàu , quan sát tranh để giải nghĩa từ dong buồm . Khi dạy bài dạy bài sắc màu em yêu cho học sinh quan sát tranh để thấy rõ các màu sắc trong thiên nhiên Khi dạy bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa . Học sinh quan sát tranh để phân biệt các màu vàng khác nhau 3/ Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức các hoạt động trong giờ học sao cho mỗi HS trong lớp đều được đọc [đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, theo nhóm, cá nhân] được trao đổi nhận thức của mình với thầy cô, bạn bè.4/ Phương pháp cá thể hoá sản phẩm của học sinh: giáo viên chú ý đến từng học sinh, tôn trọng những phát hiện và ý kiến riêng của từng em. Thận trọng khi đánh giá học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện và sửa chữa lỗi diễn đạt. 5/ Phương pháp cùng tham gia. Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng cộng tác thực hiện nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển khả năng làm việc với cộng đồng. Các hình thức phổ biến để thực hiện, cùng tham gia luyện đọc và trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua. IV/ Qui trình dạy tập đọc lớp 4&5. *a /Luyện đọc 1hs khá đọc toàn bài Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn Nêu giọng đọc Kết hợp giải nghĩa từ ngữ, đọc câu khó, từ khó. Luyện đọc cặp. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận tìm hiểu bài Tìm hiểu nội dung bài đọc. c/Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm . Liên hệ thực tế giáo dục . Dặn dò Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo!

Video liên quan

Chủ Đề