Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề/bài học trong môn Lịch sử và Địa lí ở THCS

* Hướng dẫn làm bài tập:

+ Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 - môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết – Ngữ kiệu THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL, dạy học hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy, dạy học giải quyết vấn đề, trò chơi.

+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH chủ đạo HĐ 1 khởi động[1] Kích hoạt kiến thức nền; nêu được ấn tượng chung về văn bản Giới thiệu hình ảnh về truyền thuyết Thánh Gióng Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL

HĐ 2 Khám phá kiến thức

- [1] Nêu được ấn tượng chung về văn bản [truyện truyền thuyết về anh hùng chống giặc ngoại xâm]; Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu [Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc bay về trời Sau chiến thắng] Trong tính chỉnh thể tác phẩm..

- [2] Nhận biết được chủ đề của văn bản [ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm].

- [3] Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

- [4] Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như: cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm

- [5] Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng kì lạ, cử chỉ, hành động phi thường [ một mình đánh tan quân giặc], lời nói đặc biệt [phát ngôn đầu tiên là câu nói đòi giết giặc của nhân vật.]

1. Tìm hiểu cốt truyện

2. Tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng

3. Tìm hiểu chủ đề

~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~

Cho mình xin câu trả lời hay nhất

[ ĐÁP ÁN CHUẨN MÔ ĐUN MÔN TOÁN THCS ]

Về cơ bản có những điểm khác mhư trong mục tiêu dạy học chú trọng đến phát triển năng lực học sinh do đó phương pháp và kỹ thuật dạy học ppải đáp ứng được yêu cầu này. ngoài ra các pp và ktdh được giới thiệu cũng phù hợp với chuỗi hoạt động của học sinh hơn, phù hợp với thiết bị dạy học và vật liệu dạy học.trong quy trình lựa chọn ktdh và pp dạy học mới cũng tăng cường các hoạt động khám phá, trải nghiệm của học sinh giúp học sinh chủ động hơn trong việc phát triển năng lực chứ không nặng về chiếm lĩnh chi thức

40 điểm

Nguyễn Nguyễn

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn Mĩ thuật ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 có gì khác so với quy trình hiện nay quý thầy/cô đang thực hiện ở trường phổ thông?

Tổng hợp câu trả lời [3]

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề bàihọc trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 không khác nhiều so với quy trình đang thực hiện tại trường phổ thông. - Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học. - Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS. - Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH. - Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 không khác nhiều so với quy trình đang thực hiện tại trường phổ thông. - Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học. - Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS. - Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH. - Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn Mĩ thuật ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 không khác nhiều so với quy trình đang thực hiện tại trường phổ thông. - Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học. - Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS. - Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH. - Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Soạn Mĩ thuật lớp 6
  • Soạn Âm nhạc lớp 6

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 không khác nhiều so với quy trình đang thực hiện tại trường phổ thông. 

- Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học.

- Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS.

- Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH. 

- Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~

Cho mình xin câu trả lời hay nhất

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học.

Video liên quan

Chủ Đề