Giải bất phương trình bậc 3 chứa tham số m

Hướng dẫn Cách giải bất phương trình bậc 2 chứa tham số hay nhất, chi tiết, bám sát nội dung SGK Toán lớp 10, giúp các em ôn tập tốt hơn.

1. Bất phương trình bậc hai

- Bất phương trình bậc hai ẩnxlà bất phương trình dạng ax2 + bx + c < 0

[hoặc ax2 + bx + c≤ 0, ax2 + bx + c > 0, ax2 + bx + c≥ 0], trong đóa,b,clà những số thực đã cho,a≠0.

* Ví dụ:x2– 2 >0; 2x2+3x – 5 √2 và -2 < m < -√2

Vậy với |m| pt luon co nghiem =3 voi moi m

ban co the lam ntnay pt m[6X-2X^2] + X^3 - X^2 -5X -3 = 0

giai he 6X - 2X^2 =0 va X^3 -X^2 -5X -3=>pt luon co nghiem =3 voi moi m

mình có thể hiểu sơ ý của bạn. Mình nói thử phương pháp của bạn xem đúng ko nha. Có phải cách làm của bạn là lúc đầu ban rút tất cả các biến có chứa tham số m. sau đó bạn rút m ra làm nhân tử chung cho =. còn các biến X còn lại cho = 0 Sau đó bạn giải hệ [TEX]\left{\begin{6X-2X^2=0}\\{X^3-X^2-5X-3=0} [/TEX] từ nghiem của 2 pt đó, bạn xem nghiem nào là nghiem chung của 2 pt ---> nghiệm đó la Xo ah? có phải cách làm của bạn là vậy ko?

tiện thể mình muốn hỏi PP đoán nghiệm, dùng khi nào và làm ra sao ?

mình có thể hiểu sơ ý của bạn. Mình nói thử phương pháp của bạn xem đúng ko nha. Có phải cách làm của bạn là lúc đầu ban rút tất cả các biến có chứa tham số m. sau đó bạn rút m ra làm nhân tử chung cho =. còn các biến X còn lại cho = 0 Sau đó bạn giải hệ [TEX]\left{\begin{6X-2X^2=0}\\{X^3-X^2-5X-3=0} [/TEX] từ nghiem của 2 pt đó, bạn xem nghiem nào là nghiem chung của 2 pt ---> nghiệm đó la Xo ah? có phải cách làm của bạn là vậy ko?

tiện thể mình muốn hỏi PP đoán nghiệm, dùng khi nào và làm ra sao ?


Giờ thì nhớ ra cái kiểu này rồi
. Kiểu này thì cứ đưa hàm của x chuyển về hàm của m, coi như x là tham số nhé, và khi đó thì ko phải lúc nào đối vs m nó cũng là hàm bậc nhất đâu . Và vì ta giả định là hàm của x có nghiệm vs mọi m, nên tức là hàm của m cũng sẽ có giá trị bằng 0 khi m = 0, ta thay giá trịa m = 0 vào, tìm đc x, thử lại xem nó có đúng là nghiệm ko phụ thuộc ko. Đó là phương pháp, ngồi nghĩ mãi mới ra @-], ko biết có nhanh ko

P2 đoán nghiệm chung là phải làm từng bước như trên bởi ko phải lúc nào nghiệm ko phụ thuộc tham số cũng đẹp. Nếu đoán thì thường đoán các giá trị đặc biệt, như 0, 1, - 1. Như bài trên thì mình luận, là nếu nó có nghiệm ko phụ thuộc vào m, thì ắt hẳn - 2m.x^2 + 6m.x^2 sẽ có giá trị bằng 0 với mọi m, lược m đi thì có x = 3 .

Nói chung, nếu có nghiệm ko phụ thuộc, mà thường là có, thì cứ nên chuẩn tắc theo cách trên trừ khi nó có nghiệm dễ thấy 0, 1, - 1. Dùng thì dùng trong các bài như trên thôi, thường phương trình vs tham số là mình thấy đều có nghiệm đẹp cả, ko thì cứ phải đạo hàm

.

mình có thể hiểu sơ ý của bạn. Mình nói thử phương pháp của bạn xem đúng ko nha. Có phải cách làm của bạn là lúc đầu ban rút tất cả các biến có chứa tham số m. sau đó bạn rút m ra làm nhân tử chung cho =. còn các biến X còn lại cho = 0 Sau đó bạn giải hệ [TEX]\left{\begin{6X-2X^2=0}\\{X^3-X^2-5X-3=0} [/TEX] từ nghiem của 2 pt đó, bạn xem nghiem nào là nghiem chung của 2 pt ---> nghiệm đó la Xo ah? có phải cách làm của bạn là vậy ko?

tiện thể mình muốn hỏi PP đoán nghiệm, dùng khi nào và làm ra sao ?

viec doan nghiem cung khong co gi kho.voi phuong trinh chua an m thi co lap m[nhu cach tren] thuong thi no co nghiem chan k phu thuoc vao m.doi voi pt khong chua an thi dung may tinh de giai phuong trinh bac cao rat hay phuong trinh bac 5,6 co nghiem phan so van tim dc bang may tinh casio 570

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề