Giải bài tập vật lý bài 6 lớp 10

Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, biết cách làm bài tập về nhà Vật Lí lớp 10.

Bạn đã từng nghĩ một vật có hai giá trị của vận tốc chưa? Trong bài học này, tech12h sẽ giải đáp cho bạn câu hỏi trên. Hi vọng với những kiến thức trọng tâm mà tech12h trình bày sẽ làm hài lòng bạn đọc.

Chuyển động có tính tương đối.

Hình dạng quỹ đạo chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo chuyển động của vật có tính tương đối.

Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

II. Công thức cộng vận tốc

1. Các vận tốc cùng phương cùng chiều.

Xét thuyền chạy xuôi dòng nước.

Gọi $\overrightarrow{v_{tb}}$ là vận tốc của thuyền đối với hệ quy chiếu đứng yên [bờ] [vận tốc tuyệt đối].

$\overrightarrow{v_{tn}}$ là vận tốc của thuyền đối với hệ quy chiếu chuyển động [nước] [vận tốc tương đối].

$\overrightarrow{v_{nb}}$ là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên [nước so với bờ] [vận tốc kéo theo].

Công thức cộng vận tốc: $\overrightarrow{v_{tb}} = \overrightarrow{v_{tn}} + \overrightarrow{v_{nb}}$.

Nếu gọi vật 1 là vật chuyển động [thuyền], vật 2 là hệ quy chiếu chuyển động [nước], vật 3 là hệ quy chiếu đứng yên [bờ], thì công thức tính vận tốc là:

$\overrightarrow{v_{13}} = \overrightarrow{v_{12}} + \overrightarrow{v_{23}}$.

2. Vận tốc tương đốu cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo

Với các quy ước về đánh số vật như trên, ta có công thức cộng vận tốc là:

$\overrightarrow{v_{13}} = \overrightarrow{v_{12}} + \overrightarrow{v_{23}}$.

Về độ lớn: $\left | v_{13} \right | = \left \| v_{12} \right \| - \left | v_{23} \right |$.

  • Phương pháp giải bài tập về tính tương đối của chuyển động – công thức cộng vận tốc.

    Tổng hợp cách giải bài tập về cách xác định vận tốc tuyệt đối, tương đối và kéo theo hay và chi tiết

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

    I. Tính tương đối của chuyển động

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Câu C1 trang 35 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C1 trang 35 SGK Vật lý 10

    Xem lời giải

  • Câu C2 trang 35 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C2 trang 35 SGK Vật lý 10

    Xem lời giải

  • Câu C3 trang 37 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C3 trang 37 SGK Vật lý 10

    Xem lời giải

  • Bài 1 trang 37 sgk Vật lí 10

    Giải bài 1 trang 37 SGK Vật lí 10. Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 37 sgk Vật lí 10

    Giải bài 2 trang 37 SGK Vật lí 10. Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 37 sgk Vật lí 10

    Giải bài 3 trang 37 SGK Vật lí 10. Trình bày công thức công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều [cùng phương và ngược chiều].

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 37 sgk Vật lí 10

    Giải bài 4 trang 37 SGK Vật lí 10. Chọn câu khẳng định đúng.

    Xem lời giải

  • Bài 5 trang 38 sgk Vật lí 10

    Giải bài 5 trang 38 SGK Vật lí 10. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 10 km. Một khúc...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề