Giá bất động sản ở đâu cao nhất việt nam

Đối với các cửa hàng bán lẻ xăng dầu tạm dừng, ngưng hoạt động, đóng cửa, yêu cầu phải “đo bồn, bể" để xác định lượng hàng tồn kho, đồng thời xác minh, làm rõ cụ thể lý do, nguyên nhân tạm dừng, ngưng hoạt động.

{{item.Name}}

{{item.PriceAVG.replace['.', ',']}} triệu/m2

{{item.PriceVolatility != 0 ? item.PriceVolatility.replace['.', ','].replace['-', ''] + '%' : '--'}}

 RẺ HƠN THẾ GIỚI 8 - 10 LẦN Theo số liệu của Batdongsan.com.vn, hơn 10 năm qua, thị trường bất động sản Việt Nam chia thành nhiều đợt biến động lên xuống. Nếu như giai đoạn 2008 - 2010 giá nhà đất đi ngang, rồi bước sang 2011-2013 "lao dốc" tới gần 50%, và đến thời kỳ 2014-2019 lại tăng mạnh từ 50-300%. Hiện giá nhà đất ở nơi tăng thấp nhất trung bình cũng gấp 3 lần so với năm 2011, riêng giá nhà tại trung tâm Tp.HCM tăng 21 lần chỉ sau 16 năm.

Mặc dù đã tăng giá khá mạnh nhưng mặt bằng giá bất động sản ở Việt Nam vẫn đang thấp hơn nhiều so với khu vực. Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó tổng giám đốc Batdongsan.com.vn cho biết, tại Hà Nội mặt bằng giá nhà đất trung bình khoảng 2.000 USD/m2, Tp.HCM khoảng 2.500 USD/m2, trong khi tại Hồng Kông giá lên tới khoảng 25.000 USD/m2, còn tại Singapore khoảng 17.000 UDS/m2.

FLC Quảng Bình có resort chuẩn 6 sao đầu tiên tại Quảng Bình.

Ngay cả ở phân khúc Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển là bất động sản nghỉ dưỡng thì mặt bằng giá cũng còn khá khiêm tốn so với thế giới. TS Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Môi giới bất động sản Việt Nam chỉ ra, giá mua bất động sản nghỉ dưỡng ở Việt Nam đang rẻ hơn thế giới ước tính 8-10 lần. Nhận định này khá tương đồng với thông tin ông Peter Ryder, doanh nhân Mỹ, người đứng đầu quỹ Indochina Capital từng chia sẻ cách đây một vài năm. Theo ông Peter Ryder, một căn biệt thự nghỉ dưỡng ở Việt Nam cao cũng chỉ tầm 2,5 triệu USD, trong khi các bất động sản đẳng cấp tương tự tại Phuket hoặc Bali có giá trên dưới 15 triệu USD. Mức chênh lệnh này thậm chí sẽ còn kéo xa hơn nếu so sánh giá biệt thự ven biển hạng sang của Bali với những thị trường mới như Quảng Bình, Quy Nhơn…. Đơn cử như tại Quảng Bình, với 1 triệu USD, người mua đã có thể tiếp cận dòng villa tiêu chuẩn 6 sao tại một dự án resort hạng sang đang chuẩn bị ra mắt là FLC Lagoona Quang Binh Resort&Villas [thuộc quần thể FLC Quảng Bình]. Mức giá nào có thể thấp hơn từ 10 - 15 lần so với các sản phẩm cùng phân khúc tại các thị trường như Phuket và Bali.

TRIỂN VỌNG TĂNG GIÁ

Theo ông Nguyễn Quốc Anh nhận định, trong vòng 10 năm nữa, việc sở hữu được nhà tại các đô thị lớn như Tp.HCM, Hà Nội sẽ khó khăn không kém Thượng Hải, Bắc Kinh hiện nay. "Giá nhà tại Thượng Hải liên tục tăng qua các năm, đắt đến mức "trúng xổ số mới mua nổi", điều tương tự cũng có thể diễn ra tại Việt Nam" ông Nguyễn Quốc Anh dự báo. Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam chỉ ra, người Việt Nam thường có thói quen sở hữu bất động sản làm "của để dành", nên giá bất động sản luôn tăng. "Bất động sản ở Việt Nam từ nhiều năm nay chưa bao giờ ngừng tăng giá trị. Hàng năm giá nhà, đất đều tăng từ 5-10%, tuỳ thuộc tính sinh lợi thường xuyên của bất động sản", ông Đính đánh giá. Về dư địa của bất động sản nghỉ dưỡng, ông Đính nhận định, khi Việt Nam đạt mục tiêu trở thành cường quốc du lịch, thì giá bất động sản nghỉ dưỡng có thể sẽ ngang bằng giá quốc tế. Còn theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam, với chủ trương đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2025 thu hút ít nhất 35 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu khách trong nước, mức tăng trưởng bình quân 13 - 14%/năm… chắc chắn nhu cầu về bất động sản du lịch sẽ còn nhiều dư địa để phát triển. Thực tế, tốc độ đô thị hóa của Việt Nam mới đạt khoảng 35%, thấp hơn nhiều tốc độ 50% của Thái Lan hay 70-80% của Hàn Quốc. Chính tiềm năng đô thị hóa lớn là bước đà quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của bất động sản. Đồng thời, theo dự báo của Knight Frank, Việt Nam cũng đang nằm trong Top 3 quốc gia dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng người siêu giàu trong 5 năm tới.

Tất cả những yếu tố này đang dự báo dư địa tăng mạnh của giá bất động sản và đặc biệt là giá bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp tại những thị trường tiềm năng trong thời gian tới. Đặc biệt tại những thị trường mới sở hữu nguồn tài nguyên du lịch dồi dào và đang bước vào chu kỳ tăng trưởng như Quảng Bình, Quy Nhơn…

Mới đây, CBRE đã đưa ra báo cáo những thành phố có giá nhà đắt đỏ nhất thế giới và những nơi có giá nhà hợp lý nhất sau khi khảo sát của CBRE giá nhà tại 35 thành phố lớn trên thế giới, từ Barcelona của Tây Ban Nha cho tới Birmingham của Anh.

Được biết đến là con đường triệu đô hay nơi đất đắt hơn vàng, một số căn nhà trên đường Đồng Khởi, quận 1 được rao bán với giá lên đến hơn 1,5 tỷ đồng/m2, cao kỷ lục ở Việt Nam

Nằm đầu đường Đồng Khởi là toà nhà văn phòng The Metropole

Cạnh đó là trung tâm thương mại - văn phòng cao cấp Vincom

Bốn mươi năm sau đó, tức từ những năm 1900, Sài Gòn với kiến trúc và văn hóa du nhập hệt như một thành phố của nước Pháp bước vào một giai đoạn mà người ta gọi là "Belle Epoque" ở châu Âu hay "Gilded Age" ở Mỹ với sự đua nở phát triển các phong trào, trào lưu mới trong nghệ thuật, âm nhạc, ballet, hội họa, kiến trúc...Vào thời điểm này, Sài Gòn bắt đầu cuốn vào dòng chảy của những phát minh thay đổi thế giới như: xe hơi, phim ảnh, diesel, đèn điện, điện thoại, điện tín, máy bay...

Catinat lúc này không chỉ là vị trí thương mại mà nó còn là trung tâm kinh tế và văn hóa của Sài Gòn. Nơi đây không chỉ có những cửa hàng mua bán, kinh doanh mà còn đó những khách sạn lớn, nhà hàng, tiệm cà phê, nhà in, tiệm bán sách, tòa soạn báo, rạp hát, tiệm băng đĩa,... Những khách sạn còn đến nay có thể kể tên Continental [1880], Majestic [1925], Grand Hotel Saigon [1930] hay Saigon Palace cũng đã ra đời vào giai đoạn này [năm 1998, đổi tên lại thành Grand Hotel Sài Gòn], khách sạn Caravelle [1957],...

Con đường này cũng có hàng loạt khách sạn lâu đời và có giá trị về mặt kiến trúc như Continental [1880], Majestic [1925], Grand Hotel Saigon [1930] và cả những khách sạn mới xếp hạng 5 sao

Con đường tập trung nhiều kháh sạn hạng sang bậc nhất TPHCM ngày nay.

Riêng với Continental, khách sạn lâu đời nhất này không chỉ là nơi đón chào những danh nhân văn hóa thế giới như Rabindranath Tagore hay André Malraux, mà nó còn là cái nôi của truyền thông, báo giới Sài Gòn những năm giữa thế kỷ 20 khi toàn bộ những tin tức nóng nhất Sài Gòn đều từ khu vực này truyền đi khắp thành phố.

Một vị trí đặc biệt, không thể không nhắc đến là quảng trường Francis Garnier [Quảng trường Nhà hát thành phố] được xây dựng năm 1898 và khánh thành 1/1/1900. Đây là một trong những công trình văn hóa đáng tự hào nhất của người dân thành phố đến nay còn tọa lạc trên đường Đồng Khởi.

Khách sạn Majestic được xếp hạng 5 sao vào năm 2007. Khu mới [trên đường Nguyễn Huệ] của khách sạn Majestic được khởi công xây dựng vào tháng 7/2011, bao gồm 2 khối tháp cao 24 tầng và 27 tầng, 4 tầng hầm, với 353 phòng mới. Sau khi hoàn thành, khách sạn Majestic mới có tổng cộng 538 phòng

Khách sạn Grand Hotel ngày nay

Đến tận hôm nay, con đường Đồng Khởi với chiều dài khoảng 1,5km được kéo dài từ mặt tiền Nhà thờ Đức Bà đến Bến Bạch Đằng, đang là nơi được xem là con đường đắc đỏ nhất TPHCM. Tại đây, hàng loạt khách sạn hạng sang đã tồn tại hàng chục năm trước vẫn nườm nượp đón khách trong và ngoài nước, bên cạnh một số dự án mới đang được trùng tu và xây dựng. Dọc tuyến đường này, hàng loạt trung tâm thương mại hoạt động dày đặc, mọi sinh hoạt giao thương diễn ra xuyên đêm...

Nét cổ kính chen lẫn những đổi thay mang hơi thở hiện đại, với các công trình như tòa tháp đôi Vincom Đồng Khởi, tòa nhà Union Square, tòa nhà Opera House - một trong những địa chỉ mua sắm, vui chơi giải trí với trung tâm mua sắm thời trang, nơi hội tụ của những thương hiệu cao cấp nhất, các hệ thống nhà hàng, cùng nhiều dịch vụ thượng hạng phục vụ cho khách du lịch giúp cho Đồng Khởi giữ vững vai trò là trung tâm kinh tế văn hóa quan trọng bậc nhất của Sài Gòn xưa và TP.HCM nay.

Tiếp nối nhịp sống sôi động đó, đường Đồng Khởi ngày nay cũng trở thành điểm đến náo nhiệt, quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần người dân TP HCM với nhiều hoạt động, sự kiện hoành tráng thường được diễn ra tại đây trong những dịp lễ, hội lớn của thành phố: lễ hội đón Tết Nguyên đán, kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tết Dương lịch, lễ Giáng sinh, ngày Thống nhất đất nước 30/4...

Vị trí đắc địa của Đồng Khởi còn được thể hiện rõ ràng khi bao bọc chung quanh tuyến đường này là những con đường mệnh danh là trung tâm tài chính mới của thành phố như Nguyễn Huệ, Lê Lợi hay mang chất "ngoại giao" với nhiều văn phòng chính phủ, đại sứ quán các nước như Hai Bà Trưng, Lê Duẩn.

Theo bảng giá đất trên địa bàn thành phố của UBND TP.HCM đưa ra và áp dụng cho giai đoạn 2015-2019, bất động sản trên đường Đồng Khởi được áp mức 162 triệu đồng/m2. Các tuyến đường lân cận như Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Tôn Đức Thắng... cũng được quy định giao dịch ở mức giá tương tự.

Nay con đường danh giá này mang thêm màu sắc đương đại từ những công trình đẳng cấp 5 sao như tháp đôi TTTM Vincom và khu căn hộ cao cấp Vinhomes Đồng Khởi, tòa nhà Opera House, tòa nhà Saigon Metrepolitant… Đây là những công trình hiện đại phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí mua sắm cao cấp, tập trung những thương hiệu hàng đầu với hệ thống nhà hàng sang trọng, dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu.

Với một vị thế độc tôn và tầm quan trọng bậc nhất đối với kinh tế, văn hóa, chính trị, du lịch, là sự kết hợp hoàn hảo, hòa quyện giữa lịch sử, hiện tại và tương lai; đường Đồng Khởi xứng đáng với danh xưng “con đường vàng”, “trái tim” không thể thay thế được của Sài Gòn - TP HCM

Tuy nhiên, trên thực tế, nhà đất được rao bán trên những con đường này thường có giá không dưới 800 triệu/m2, cao gấp 7-8 lần so với mức UBND công bố. Khảo sát ở các trang bất động sản trực tuyến, mỗi mét vuông đất mặt tiền trên đường này dao động từ 850 triệu - 1,3 tỷ đồng, thậm chí có những ngôi nhà được chủ nhà rao bán với giá hơn 1,5 tỷ đồng/m2, một số vị trí đắc địa nhất như gần nhà ga metro số 1 hiện giá bán đã vượt qua con số 2 tỷ đồng/m2.

Sau hơn 150 năm, qua nhiều tên gọi khác nhau từ đường số 16, Catinat, Tự Do và hiện là Đồng Khởi, nơi đây vẫn là con đường sầm uất bậc nhất.

Sự hòa nguyện giữa lịch sử, hiện tại và tương lai của con đường này sẽ là giấc mơ về một nơi lưu trú mà bất kỳ người dân Sài Gòn cũng muốn có

Trong một tương lai không xa chỉ vài năm nữa, tuyến đường này càng trở nên cực kỳ quan trọng khi một góc Đồng Khởi từ Quảng trường Nhà hát Lớn nhìn ra Nguyễn Huệ, tuyến Metro đầu tiên và hiện đại nhất Việt Nam sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt động

Theo Trí Thức Trẻ

Video liên quan

Chủ Đề