Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là

Tại sao lực đẩy của người bố trong hình 13.1b có tác dụng như lực đẩy của hai anh em. Dựa vào Hình 13.2, hãy nêu cách xác định độ lớn và chiều của hợp lực trong hai trường hợp. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương. Cho hai lực đồng quy có độ lớn [{F_1} = 6N] và [{F_2} = 8N]. Giả sử lực kéo của mỗi tàu kéo ở đầu bài đều có độ lớn bằng 8000 N. Quan sát quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn [Hình 13.5]. Có những lực nào tác dụng lên quyển sách. Các lực này có cân bằng không. Vì sao. Một ô tô chị

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu hỏi tr 57 CH 1

1. Dựa vào Hình 13.2, hãy nêu cách xác định độ lớn và chiều của hợp lực trong hai trường hợp:

a] Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều [Hình 13.2a]

b] Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, ngược chiều [Hình 13.2b]

2. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 13.2 để trả lời.

Lời giải chi tiết:

1.

- Hình 13.2a: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều nên lực tổng hợp cũng cùng phương, cùng chiều với hai lực thành phần và có độ lớn bằng tổng của hai lực thành phần cộng lại: \[F = {F_1} + {F_2}\]

- Hình 13.2b: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, ngược chiều nên lực tổng hợp sẽ có chiều giống với lực thành phần có độ lớn lớn hơn. Độ lớn: \[F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\]

2.

Quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương:

Lực tổng hợp của hai lực \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \] cùng phương là một lực \[\overrightarrow F \]

- Phương: cùng phương với hai lực thành phần

- Chiều:

+ \[\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow \overrightarrow F  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \]

+ \[\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \]: thì \[\overrightarrow F \] sẽ cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn

- Độ lớn:

+ \[\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = {F_1} + {F_2}\]

+ \[\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\]

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí 10 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v.Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là:

A.

Dương.

B.

Âm.

C.

Bằng 0.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Bằng 0.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 4 các định luật bảo toàn - vật lý 10 có lời giải - 40 phút

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động [v0 = 0] và đạt được vận tốc v sau khi đi được quẵng đường s. Nếu tăng lực tác dụng lên 3 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s ?

  • Một ôtô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động năng của hệ hai viên bi sau va chạm bằng

  • Một vật 3kg đặt trên mặt phẳng nghiêng. Tác dụng một lực 25N vào vật theo hướng song song với mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,15 lần trọng lực tác dụng vào vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10m và chiều cao của nó là 4m. Lấy g =9,8m/s2.

    Vật phải thực hiện một công để thắng công của trọng lực là

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động năng của hệ hai viên bi trước va chạm bằng

  • Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Khi nó bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu:

    Khi đó xuất hiện một lực đàn hồi có độ lớn là

  • Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v.Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là:

  • Một vật 3kg đặt trên mặt phẳng nghiêng. Tác dụng một lực 25N vào vật theo hướng song song với mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,15 lần trọng lực tác dụng vào vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10m và chiều cao của nó là 4m. Lấy g=9,8m/s2.

    Độ lớn của lực ma sát là

  • Để nâng một vật lên cao 10m với vận tốc không đổi người ta phải thực hiện một công bằng 6000J. Vật đó có khối lượng bằng bao nhiêu:

  • Khoảng cách từ sao Hỏa đến Mặt Trời gấp 1,5 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Một năm trên Sao Hỏa gấp mấy lần một năm trên Trái Đất:

  • Một vật rơi tự do từ độ cao h = 30m. Do thế năng của vật giảm, tại thời điểm rơi xuống đất vật thu được một vận tốc cuối bằng bao nhiêu ? Cho g =9,8m/s2.

  • Một viên đạn khối lượng m = 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là

  • Một vật mắc vào lò xo. Kéo vật đến


    vị trí chiều dài lò xo l2 rồi thả nhẹ.

    Vật chuyền động về vị trí ban đầu [chiều dài lò xo l0] rồi vượt qua vị trí đó và dừng lại khi lò xo bị nén lại có chiều dài l1. Bỏ qua ma sát. Các đồ thị sau diễn tả sự thay đổi của một đại lượng vật lí theo chiều dài lò xo.

    Đồ thị nào biểu diễn sự thay đổi của thế năng của lò xo theo l ?

  • Đơn vị của động lượng là

  • Một vật khối lượng m thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao h. Do có ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng

    vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát là

  • Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v1và chạm vào hòn bi thứ hai khối lượng 2m nằm yên.Vận tốc hai bi sau va chạm là bao nhiêu nếu đây là va chạm mềm?

  • Một máy bay rời khỏi đường băng khi đạt đến vận tốc 80 km/h. Nếu khối lượng máy bay bằng 1026kg, quãng đường băng dài 150m và hệ số ma sát k = 0,02, thì động cơ của máy bay phải có công suất bằng:

  • Một viên đạn khối lượng M đang bay theo

    phương ngang với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh.

    Mảnh m 1 bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1.

    Nếu M = 5kg; v =

    m/s; m1= 2kg; v1= 500 m/s

    Vận tốc mảnh thứ hai là

  • * Một xe monorail [trong công viên] chạy trên

    đường như hình. Cho m = 100kg;

    hA = 20m;hB = 3m; hC = hE = 15m hD = 10m; g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Khi đi từ B đến D, trọng lực thực hiện công là

  • Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hoà tan 4,8 gam Cu vào 250 ml dd NaNO3 0,5 M, sau đó thêm vào 250ml dd HCl 1 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1 M vào X để kết tủa hết ion Cu2+.

  • Kết luận nào sau đây đúng?

  • Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Các kim loại X, Y, Z đều không tan tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, và Z tương ứng là:

  • Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm Cu, Cr, Fe nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8 gam hồn hợp X. để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị V là:

  • Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO [là sản phẩm khử suy nhất]. Thể tích khí NO [đktc] thu được là:

  • Cho 0,36 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với oxit dư thu được 0,6 gam oxit. Tính nguyên tử khổi của R?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a]Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. [b]Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. [c]Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. [d]Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. [e]Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:

  • Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

Video liên quan

Chủ Đề