Có bao nhiêu chữ cái cho dưới đây có trục đối xứng viet nam a 3 b 4 c 5 d 6

Giải Toán lớp 6 trang 102 - Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 6 Bài 21: Hình có trục đối xứng giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập, trả lời các câu hỏi Luyện tập, cũng như các bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 trang 99, 100, 101, 102 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Với toàn bộ lời giải chi tiết trong bài viết dưới đây, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 21 Chương V - Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. Vậy mời các em cùng theo dõi để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp:

Giải Toán 6 bài 21: Hình có trục đối xứng Kết nối tri thức với cuộc sống

Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng? Hãy dự đoán trục đối xứng của chúng.

Những hình nào dưới đây có trục đối xứng?

Hãy tìm một ví dụ khác về hình có trục đối xứng.

Gợi ý đáp án:

Những hình có trục đối xứng là: A, H, E

+ Chữ A có một trục đối xứng như sau:

+ Chữ H có 2 trục đối xứng:

+ Chữ E có 1 trục đối xứng:

Những hình có trục đối xứng là: a] và c]

+] Với biển báo a] “cấm đi ngược chiều”: trục đối xứng là đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.

+] Với biển báo c] “chỉ hướng phải đi theo”: trục đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.

Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn, cái mâm, viên bi, chiếc bảng, khung cửa sổ, …

Các chữ cái: I, O, M, số 0, số 8, …. có trục đối xứng.

Minh họa bằng 1 hình ảnh có trục đối xứng:

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 102 tập 1

Bài 5.1

Chỉ ra trục đối xứng của hình thang cân.

Gợi ý đáp án:

Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy.

Bài 5.2

Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?

Gợi ý đáp án:

Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng.

Bài 5.3

Trong các hình sau đây, hình nào có trục đối xứng?

Gợi ý đáp án:

Các hình có trục đối xứng là: a, c, d

Bài 5.4

Quan sát những hình dưới đây và cho biết:

a] Hình nào không có trục đối xứng?

b] Hình nào chỉ có một trục đối xứng?

c] Hình nào có hai trục đối xứng?

Gợi ý đáp án:

a] Hình không có trục đối xứng: hình c

b] Hình chỉ có một trục đối xứng: hình d, hình a

c] Hình có hai trục đối xứng: hình b

Cập nhật: 12/11/2021

Trọn bộ Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 6 Chương 5 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Toán 6 sách mới đầy đủ, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Toán 6 Chương 5. Các bạn có thể tải bản PDF ở cuối trang. Chúc bạn học tốt Toán với bộ tài liệu giải bài tập Toán lớp 6 Chương 5 này!

Giải bài tập Toán lớp 6 Chương 5

TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN

Bài 21: TRỤC ĐỐI XỨNG

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Một hình cho trước được gọi là hình có trục đối xứng nếu có một đường thẳng d chia hình đó thành hai phần sao cho khi “gấp” nó lại theo đường thẳng d thì hai phần “chồng khít” lên nhau. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình đó.

Ví dụ 1: Các hình có trục đối xứng

2. CÁCH TÌM ĐIỂM  ĐỐI XỨNG VỚI ĐIỂM  QUA TRỤC ĐỐI XỨNG  

B1: Dựng đường thẳng b đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. Gọi O là giao điểm của b và d.

B2: Dựng đường tròn tâm O bán kính OA cắt lại b tại A’ khác A.

B. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP

5.1.           Mỗi hình sau: Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình tròn, có bao nhiêu trục đối xứng?

5.2.           Em hãy vẽ các hình dưới đây vào vở và vẽ tất cả các trục đối xứng của chúng [nếu có].

5.3.           Trong các chữ cái và số dưới đây, em hãy liệt kê:

a] Chữ cái và số có đúng một trục đối xứng:

b] Chữ cái và số có hai trục đối xứng:

5.4.           Trong các biểu tượng sau, biểu tượng nào có trục đối xứng?

5.5.           Em hãy vẽ tất cả các trục đối xứng [nếu có] của các hình dưới đây:

5.6.           Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có trục d là trục đối xứng.

5.7.      Bạn Tròn gấp đôi các tờ giấy hình chữ nhật rồi cắt theo các nét vẽ như hình dưới đây. Theo em khi mở các hình thu được ra, bạn tròn sẽ nhận được những hình gì?

5.8.      Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có trục d là trục đối xứng.

5.9.      Hình vẽ dưới đây là hình gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị.

a] Một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị để được một hình có đúng một trục đối xứng.

b] Một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị để được một hình có đúng hai trục đối xứng.

c] Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có đúng bốn trục đối xứng.

5.10.         Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thể số dưới đây để được một hình chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có trục đối xứng:

Em có thể ghép được bao nhiêu “số” như vậy?

HƯỚNG DẪN GIẢI

5.1.          

Hình tam giác đều có ba trục đối xứng.

Hình vuông có bốn trục đối xứng.

Hình lục giác đều có sáu trục đối xứng.

Hình tròn có vô số trục đối xứng.

5.2.        

Không có trục đối xứng.

Có một trục đối xứng.

Có hai trục đối xứng.

Có hai trục đối xứng.

5.3.         

a] Các chữ cái và có một trục đối xứng là: A, B, M, Y, 3.

b] Các chữ cái và có hai trục đối xứng là: H, X, 8, 0.

5.4.          

Biểu tượng có trục đối xứng là: Biểu tưởng hòa bình, biểu tượng hội chữ thập đỏ.

5.5.          

Có năm trục đối xứng.

Có một trục đối xứng.

5.6.          

5.7.     

Các chữ thu được lần lượt là: V, M, O.

5.8.     

5.9.     

a]

b]

c]

5.10.        

Có 10 số thỏa mãn là: 205, 502, 215, 512, 285, 582, 108, 801, 180, 810.

Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.

Một hình được gọi là hình có tâm đối xứng nếu có tính chất: Có một điểm  sao cho nếu quay hình đúng một nửa vòng quanh điểm  thì hình thu được “chồng khít” với hình ban đầu.

B. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP

5.11.         Hãy liệt kê những hình nào trong các hình sau có tâm đối xứng: hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân có hai cạnh bên không song song, hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều, hình tròn.

5.12.         Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng?  

  

5.13.         Trong các hình hoa văn sau, hình nào có tâm đối xứng?

5.14.         Một chiếc bàn có mặt bàn là một hình lục giác đều như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường chéo chính là 1,2m, em hãy tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi của mặt bàn.

5.15.         Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?

5.16.         Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có điểm O là tâm đối xứng.

5.17.         Bạn Vuông gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều ngang rồi lại gấp đôi tiếp theo chiều dọc, sau đó cắt theo các nét vẽ như hình 5.12. Theo em khi mở hình thu được ra, bạn Vuông sẽ nhận được hình gì?

5.18.         Em hãy hoàn thiện nốt Hình 5.13 để được một hình có điểm O là tâm đối xứng và đồng thời hình đó có trục đối xứng.

5.19.         Hình 5.14 là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị . Em hãy thêm vào hình đó:

a] Một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng;

b] Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có bốn trục đối xứng;

c] Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng;

d] Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng;

5.20.         Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây để được một hình chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng:

Em có thể ghép được tất cả bao nhiêu “số” như vậy?

5.21.         Từ một mảnh giấy màu hình chữ nhật có kích thước, em hãy trình bày cách gấp giấy để cắt được chữ số 8 [H.5.15] chỉ bằng một nhát cắt.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

5.11.   

Các hình có tâm đối xứng là: hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều, hình tròn.

5.12.   

Các biển báo có tâm đối xứng là a, c, d

5.13.   

Hình a và hình c có tâm đối xứng.

5.14.   

Tâm đối xứng của mặt bàn là trung điểm của đường chéo chính.

Do đó khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh là: 1,2 : 2 = 0,6 [m]

Chu vi của mặt bàn là: 0,6 × 6 = 3,6 [m]

5.15.   

Hình có tâm đối xứng là hình a] và hình c]

5.16.   

5.17.   

Hình bạn Vuông nhận được là:

5.18.   

5.19.    Hình 5.14 là một đường gấp khúc có độ dài bằng  đơn vị. Em hãy thêm vào hình đó:

  1. a] Một đường gấp khúc có độ dài bằng đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng;
  2. b] Một đường gấp khúc có độ dài bằng đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có bốn trục đối xứng;
  3. c] Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng;
  4. d] Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng;

Lời giải

 

5.20.    Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây để được một hình chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng:

Em có thể ghép được tất cả bao nhiêu “số” như vậy?

Lời giải

Có tất cả 6 số ghép được là: 609, 906, 619, 916, 689, 986

>> Tải bản PDF đầy đủ và miễn phí tại đây.

>> Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Chương 4 Một Số Hình Phẳng

Related

Video liên quan

Chủ Đề