Cho mặt cầu tâm O bán kính R 12 mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng x

Cho mặt cầu S(O;r) mặt phẳng (P) cách tâm O một khoảng bằng r2 cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn. Hãy tính theo r chu vi của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S)

Xem lời giải

Cho mặt cầu tâm $O$ bán kính $R$ và mặt phẳng $\left( P \right)$ cách tâm $\left( O \right)$ một khoảng bằng $\frac{R}{2}$. Tìm bán kính $r$ của đường

Cho mặt cầu tâm \(O\) bán kính \(R\) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) cách tâm \(\left( O \right)\) một khoảng bằng \(\dfrac{R}{2}\). Tìm bán kính \(r\) của đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng \(\left( P \right)\) và mặt cầu đã cho.

A. \(r = \dfrac{{R\sqrt 3 }}{2}.\)

B. \(r = \dfrac{{R\sqrt 3 }}{4}.\)

C. \(r = \dfrac{{R\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(r = \dfrac{{R\sqrt 2 }}{4}.\)

Cho mặt cầu tâm (O ) bán kính (R ). Xét mặt phẳng (( P ) ) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (( C ) ). Hình nón (N ) có đỉnh (S ) nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (( C ) ) và có chiều cao (h( (h > R) ) ). Tìm (h ) để thể tích khối nón được tạo nên bởi (( N ) ) có giá trị lớn nhất.


Câu 2966 Vận dụng

Cho mặt cầu tâm \(O\) bán kính \(R\). Xét mặt phẳng \(\left( P \right)\) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\). Hình nón \(N\) có đỉnh \(S\) nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn \(\left( C \right)\) và có chiều cao \(h\left( {h > R} \right)\). Tìm \(h\) để thể tích khối nón được tạo nên bởi \(\left( N \right)\) có giá trị lớn nhất.


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

$S$ là đỉnh của hình nón thì $S,O$ và tâm đường tròn là giao tuyến của $\left( P \right)$ và mặt cầu phải thẳng hàng.

Diện tích hình nón, thể tích khối nón (Đọc thêm) --- Xem chi tiết
...