Cách hủy thẻ ngân hàng ở Nhật

Có rất nhiều người do ngừng sử dụng thẻ ngân hàng, hoặc đã mở một thẻ mới. Nếu vì một lí do nào đó mà bạn muốn hủy thẻ ngân hàng, đóng thẻ atm thì phải làm như thế nào?

Tài khoản ngân hàng sẽ không “tự đóng” lại sau ngày hết hạn ghi trên thẻ. Người dùng vẫn sẽ phải trả phí duy trì hàng năm, phí tin nhắn,… cho đến khi tài khoản thẻ bị đóng. Do đó nếu bạn không có nhu cầu sử dụng thẻ ATM nữa hãy đóng nó lại.

Sau đây, Tốt nhất VINA sẽ chỉ bạn biết cách đóng hủy thẻ ATM ngân hàng, cách hủy thẻ tín dụng không sử dụng và tài khoản được liên kết với thẻ đó.

Có nhiều lí do mà bạn phải quyết định đóng thẻ ATM của mình

Tại sao bạn nên đóng thẻ ATM của mình nếu bạn không sử dụng nó

Khi một chiếc thẻ ATM hoạt động thì bạn phải trả phí thường niên, phí tin nhắn SMS, phí báo giao dịch,…Các khoản phí này cũng có thể làm điểm tín dụng của bạn bị xấu đi.

Do đó nếu không còn sử dụng chiếc thẻ ATM đó nữa, blog Tốt nhất VINA khuyên bạn nên đi ra ngân hàng và đóng nó lại.

Một chiếc thẻ ATM sẽ bị hết hạn, bị mất… tuy nhiên mối quan hệ của bạn với ngân hàng không kết thúc: tài khoản được liên kết với thẻ vẫn còn hiệu lực. Để tránh những chi phí phát sinh không lường trước, tài khoản liên kết với thẻ phải được đóng lại.

Hướng dẫn hủy thẻ atm và hủy thẻ tín dụng ngân hàng

Cách đóng tài khoản và thẻ

Để hủy thẻ ATM, trước tiên bạn phải đóng tài khoản ngân hàng của mình liên kết đến thẻ. Nên nhớ rằng nó không thể được đóng ngay lập tức, toàn bộ quá trình đóng mất từ ​​vài ngày đến khoảng 1 tuần. Bản thân thẻ vật lí sẽ không thể hoạt động được và sẽ hủy ngay lập tức khi bạn đăng ký đóng tài khoản của mình. 

Nếu các bạn bị mất thẻ hãy tạm khóa tài khoản. Sau khi thẻ bị khóa bạn vẫn có thể mở thẻ atm bị khóa nhanh chóng sau đó.

Hãy cùng xem các bước tiêu chuẩn mà bạn cần thực hiện để hủy tài khoản ngân hàng, hủy thẻ ATM ngân hàng đúng cách. Quá trình, trình tự thủ tục hủy thẻ atm giữa các ngân hàng sẽ không giống nhau 100%.

Bước đầu tiên: hãy đóng tất cả các dịch vụ trả phí được liên kết với thẻ ATM bao gồm thông báo qua SMS, bảo hiểm thẻ.

Bước hai: Rút hoặc chuyển hết tiền sang tài khoản khác tất cả số tiền còn lại trong thẻ, bạn có thể chuyển tiền đến các ví điện tử…. Hãy ưu tiên làm việc này để không mất thêm thời gian khi đến chi nhánh ngân hàng và phải ngồi tốn thời gian cho việc rút tiền tại quầy thu ngân.

Bước ba: Liên hệ với ngân hàng hoặc đến chi nhánh ngân hàng để đăng ký đóng tài khoản, đóng thẻ ATM. Sau đó, nhân viên ngân hàng sẽ làm các thủ tục và thu giữ thẻ vật lí của bạn, do đó nhớ mang theo thẻ ATM của bạn. Điều này để đảm bảo rằng không có ai sử dụng thẻ đó. 

Thông thường, thẻ sẽ bị cắt đoạn giữa để làm cho dải từ hoặc chip không hoạt động.

Quá trình hoàn thành hủy thẻ ATM không quá lâu và rắc rối nếu như bạn đã rút toàn bộ số tiền và đã thanh toán toàn bộ số tiền nợ ngân hàng, cũng như các khoản phụ phí.

Thủ tục và cách hủy thẻ tín dụng tương tự như các loại thẻ khác

Cách hủy thẻ tín dụng

Cách hủy thẻ tín dụng fe credit, hsbc, citibank, tpbank, vpbank, sacombank và các tài khoản được liên kết cũng tương tự các bước được mô tả ở trên. Sự khác biệt duy nhất là trước khi tiến hành thực hiện thủ tục hủy thẻ tín dụng, bạn cần đảm bảo rằng bạn đã hoàn trả đầy đủ khoản nợ vay và thanh toán tất cả các khoản tiền phạt hoặc tiền chậm trả, nếu có.

Thủ tục hủy thẻ tín dụng cũng không quá phức tạp, bạn chỉ cần yêu cầu hủy thẻ tín dụng tại điểm phát hành thẻ và nộp lại thẻ tín dụng là xong. Những chuyện sau đó, nhân viên ngân hàng sẽ giải quyết giúp bạn.

Phải làm gì nếu không có chi nhánh ngân hàng thẻ ở thành phố của bạn đang sinh sống?

Vì một lý do nào đó, mà bạn không còn sinh sống tại thành phố mà mình đã mở thẻ nữa, vậy làm thể nào để đóng thẻ ATM ngân hàng đúng cách?

Điều này thường xảy ra với những ngân hàng chỉ có một văn phòng chính ở thủ đô Hà Nội hoặc các tỉnh thành cực lớn như Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong trường hợp này, bạn cần liên hệ đến số điện thoại nóng của ngân hàng đó, nhân viên sẽ hướng dẫn bạn tải mẫu đơn, điền thông tin… Bạn có thể chuyển hồ sơ đóng tài khoản qua đường bưu điện.

Tóm lại thủ tục hủy thẻ tín dụng và hủy thẻ atm Vietcombank, Agribank… rất dễ dàng, bạn cần liên hệ với ngân hàng và điền vào đơn đăng ký đặc biệt để đóng tài khoản hiện tại. Và khi hủy thẻ ATM chính thì các thẻ ATM phụ cũng sẽ không hoạt động và không có giá trị nữa.

Đóng, hủy tài khoản ngân hàng là điều vô cùng cần thiết khi mất thẻ hoặc để lộ thông tin. Để biết cách khóa, đóng, hủy tài khoản ngân hàng hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Thẻ ATM ngân hàng là một trong những “vật bất ly thân” của rất nhiều khách hàng. Thông qua chiếc thẻ này, khách hàng có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, rút tiền…Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng khách hàng có thể sẽ gặp phải tình huống mất thẻ hoặc để lộ thông tin. Lúc này, khóa, đóng hoặc hủy tài khoản ngân hàng chính là việc cấp bách cần phải làm.

Vậy, cách hủy, đóng tài khoản ngân hàng như thế nào? Hãy cùng nganhangviet.org tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Khi nào nên đóng, hủy tài khoản ngân hàng?

Có rất nhiều lý do khiến bạn buộc phải thực hiện hành động khóa, đóng hoặc hủy tài khoản ngân hàng. Cụ thể, bạn nên hủy tài khoản ngân hàng trong những trường hợp sau:

Khi nào nên đóng, hủy tài khoản ngân hàng?
  • Không may đánh rơi hoặc bị mất cắp thẻ ngân hàng. Bạn nên đóng, khóa thẻ ngay lập tức để đảm bảo an toàn, tránh trường hợp bị chiếm đoạt số dư tài khoản.
  • Lúc giao dịch tại cây ATM hoặc POS thanh toán, bạn phát hiện thông tin tài khoản bị lộ. Để tránh rủi ro, bạn nên khóa tài khoản.
  • Bạn không có nhu cầu sử dụng dịch vụ ở ngân hàng hiện tại. Tốt nhất bạn nên đóng tài khoản, hủy mọi thẻ để không lãng phí chi phí cũng như gặp phải rắc rối liên quan.
  • Thẻ ATM bị hết hạn, bạn cũng nên hủy. Nếu có nhu cầu sử dụng có thể đăng ký làm thẻ mới.
  • Khi sở hữu quá nhiều tài khoản của một ngân hàng, bạn nên đóng những tài khoản không sử dụng.

Hủy, khóa tài khoản ngân hàng cần điều kiện gì?

Mặc dù các ngân hàng hiện nay đều hỗ trợ khách hàng hủy, đóng, khóa tài khoản ngân hàng. Với tài khoản thẻ trả trước, khách hàng có thể hủy bất cứ khi nào. Thế nhưng, với thẻ tín dụng, để làm được điều này, khách hàng cần đảm bảo một số điều kiện sau:

  • Thanh toán toàn bộ nợ thẻ tín dụng từ những chi tiêu trước đó, bao gồm cả gốc và lãi.
  • Thanh toán các chi phí phát sinh hàng tháng, hàng năm như phí duy trì thẻ, sao kê…

Hiện nay, có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động tại thị trường Việt Nam. Mỗi ngân hàng sẽ có quy trình đóng, khóa, hủy tài khoản, thẻ không giống nhau. Tuy nhiên, dưới đây là một số cách đóng, hủy tài khoản ngân hàng phổ biến.

Ra quầy giao dịch ngân hàng

Nếu bạn đang gần một chi nhánh/phòng giao dịch của ngân hàng thì hãy tới trực tiếp để thực hiện hủy, đóng thẻ. Tại đây, giao dịch viên sẽ hướng dẫn bạn thủ tục liên quan đến việc khóa, đóng tài khoản.

Khách hàng chỉ cần ký vào giấy yêu cầu, thao tác hủy tài khoản sẽ được thực hiện nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu quầy giao dịch đông thì khách hàng sẽ mất khá nhiều thời gian để chờ đợi. 

Thực hiện tại cây ATM

Một số cây ATM của ngân hàng được tích hợp tính năng khóa thẻ, đóng tài khoản. Ưu điểm của cách này là có thể thực hiện 24/24 tất cả các ngày trong tuần. Thế nhưng, bạn chỉ có thể áp dụng cách này trong trường hợp thẻ ATM không bị mất.

Gọi điện tới tổng đài

Khi có nhu cầu muốn hủy, đóng, khóa tài khoản ngân hàng, khách hàng có thể gọi điện tới tổng đài. Tất cả các ngân hàng đều có số Hotline nhằm hỗ trợ khách hàng khi gặp sự cố trong giao dịch. Tại đây, tổng đài viên sẽ hỗ trợ khóa tài khoản nhanh chóng để bảo vệ tai sản cho khách hàng.

Dùng Internet Banking/Mobile Banking

Đây là cách khóa, đóng tài khoản ngân hàng tiện lợi, nhanh chóng nhất hiện nay. Khách hàng chỉ cần sử dụng điện thoại hoặc máy tính có kết nối Internet. Sau đó đăng nhập vào tài khoản ngân hàng, lựa chọn chức năng khóa thẻ.

Bên cạnh đó, khi có nhu cầu, khách hàng có thể mở lại thẻ một cách dễ dàng. Tuy vậy, khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng sẽ phải chịu phí định kỳ theo quy định của từng ngân hàng.

Phí hủy, đóng, khóa tài khoản ngân hàng

Việc hủy, đóng, khóa tài khoản là điều mà cả ngân hàng cũng như chủ tài khoản đều không mong muốn. Song, trong một số trường hợp khóa, hủy thẻ là điều vô cùng cần thiết.

Phí hủy, đóng, khóa tài khoản ngân hàng

Tại một số ngân hàng, dịch vụ khóa, đóng, hủy thẻ hoàn toàn miễn phí. Nhưng, một số khác lại áp dụng tính phí. Ví dụ như ngân hàng VietcomBank,đóng tài khoản được quy định như sau:

  • Trong vòng 12 tháng kể từ ngày mở : 20.000 VND / tài khoản.
  • Trên 12 tháng kể từ ngày mở: Miễn phí.

Đóng, hủy tài khoản ngân hàng thẻ ATM dùng được không?

Khi thực hiện thao tác đóng, hủy, khóa tài khoản ngân hàng thì đồng nghĩa với việc mọi giao dịch sẽ bị gián đoạn. Khách hàng không thể thực hiện các giao dịch chuyển tiền, rút tiền hay nạp vào tài khoản đã đóng.

Để sử dụng thẻ ngân hàng trở lại, khách hàng có thể yêu cầu mở lại bằng một số cách sau:

  • Tới trực tiếp phòng giao dịch ngân hàng.
  • Liên hệ qua số Hotline, tổng đài ngân hàng.
  • Mở tài khoản ngân hàng qua Internet Banking.

Một số lưu ý khi đóng, khóa, hủy tài khoản

Khách hàng cần lưu ý một số vấn đề sau khi thực hiện thao tác đóng, hủy, khóa tài khoản ngân hàng.

  • Cân nhắc trước khi hủy thẻ tín dụng, bởi thủ tục đăng ký khá rườm rà thủ tục, bắt buộc phải kê khai lương.
  • Nếu hủy thẻ tín dụng chính thì đồng nghĩa với việc thẻ phụ cũng bị đóng, khóa thẻ.
  • Trường hợp hủy thẻ vì hết hạn thì có thể đợi cho đến kỳ hạn theo quy định.
  • Nên sử dụng hết điểm thưởng đã tích lũy trước khi khóa thẻ.
  • Gửi lại thẻ cho nhân viên ngân hàng hủy hoặc cắt. bỏ, không nên vứt lung tung.
  • Hủy, khóa tài khoản ngân hàng cần có lý do nhất định, không thực hiện một cách tùy tiện.

Như vậy, có thể thấy rằng cách khóa, đóng, hủy tài khoản ngân hàng khá đơn giản. Đây là giải pháp an toàn giúp khách hàng bảo vệ tài sản của mình trong một số trường hợp khẩn cấp như mất thẻ hay để lộ thông tin.

TÌM HIỂU THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề