Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Trắc nghiệm: Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE?

A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ );

B. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 div 2 );

C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 );

D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 ;

Lời giải:

Đáp án đúng: B. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 div 2 );

Trong pascal phép and, or, not có nghĩa là phép và, hoặc, phủ định trong toán học. vì vậy phép toán 4 > 2→ đúng

Phép toán not( 4 + 2 < 5 ) nghĩa là phủ định của 6 <5 là 6 > 5 → đúng.

Phép toán ( 2 >= 4 div 2 ) nghĩa là 2>=2→ đúng

⇒ Biểu thức có giá trị TRUE (đúng) là ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 div 2 );

Tìm hiểu thêm về Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán cùng Top Tài Liệu nhé!

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Chú ý:

– Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị logic.

– Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản.

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số, một hằng, các biến kiểu số, các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán, các dấu ngoặc tròn.

Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:

+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, nếu không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân (*) , chia (/), chia lấy nguyên (div), chia lấy dư (mod) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-), thực hiện sau.

+ Chú ý không bỏ dấu * trong tích

Ví dụ:

5a + 6b chuyển sang pascal sẽ là 5*a + 6*b.

chuyển sang pascal sẽ là x*y/z.

Ax2 chuyển sang pascal sẽ là A*x*x.

Note:

+ Nếu biểu thức chứa một hằng hay một biến kiểu thực thì giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.

Ví dụ: A+B

Trong đó A là kiểu integer và B là kiểu thực thì giá trị của biểu thức A+B sẽ là kiểu thực.

Hàm sổ học chuẩn là những hàm tính giá trị những hàm toán học thường dùng trong các ngôn ngữ lập trình.

Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn (và) sau tên hàm.

Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.

Một số hàm chuẩn thường dùng:

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.

Biểu thức quan hệ có dạng: ​< biểu thức 1 > < phép toán quan hệ > < biểu thức 2 >

Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:

+ Tính giá trị các biểu thức;

+ Thực hiện phép toán quan hệ.

+ Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true (đúng) hoặc false (sai)

Biểu thức logic có thể là các biểu thức logic đơn giản,các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi các phép toán logic. Giá trị biểu thức logic là true hoặc false. Các biểu thức liên hệ thương được đặt trong cặp ngoặc ().

Các phép toán logic bao gồm: not, or, and.

Phép not sẽ đảo giá trị logic của biểu thức đứng sau nó. Ví dụ not true sẽ là false và not false sẽ là true. not được viết trước biểu thức cần phủ định.

Ví dụ: not(x<1) sẽ mang giá trị đúng (true) khi x>=1 và sai (false) khi x<1.

Vì khi x>=1 thì biểu thức quan hệ x<1 sẽ là giá trị true. Mà not true sẽ là false.

Phép and và or sử dụng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức.

Ví dụ: Giả sử M và N là hai biến nguyên. Điều kiện xác định M và N cùng chia hết cho 3 hay cùng không chia hết cho 3 được thể hiện như sau:

((M mod 3==0) and(N mod 3==0)) or ((M mod 3<>0)and(N mod3<>0))

Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình.

Trong pascal cú pháp của lệnh gán:

:= ;

Lưu ý khi tên biến là tên của biến đơn thì kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến.

Ví dụ:

X1:=-b/a-x2;

Z=Z-1;

I=I+1;

Ví dụ gán sai:

B là kiểu integer C là kiểu real phép gán B:=C là sai sẽ báo lỗi khi biên dịch.

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

  • Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là

A. biểu thức lôgic;          

B. biểu thức số học;       

C. biểu thức quan hệ;     

D. một câu lệnh;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là biểu thức lôgic (biể thức cho giá trị đúng hoặc sai)

Đáp án: A

Câu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi

A. điều kiện được tính toán xong;               

B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;

C. điều kiện không tính được;                     

D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng. Nếu sai câu lệnh không được thực hiện.

Đáp án: B

Câu 3. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện>  THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi

A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;        

B. câu lệnh 1 được thực hiện;

C. biểu thức điều kiện sai;                                              

D. biểu thức điều kiện đúng;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện>  THEN ELSE , Câu lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện là đúng, câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều kiện sai.

Đáp án: C

Câu 4. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A. B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :

A. if A <= B then X := A else X := B;                             

B. if A < B then X := A;

C. X := B; if A < B then X := A;                                     

D. if A < B then X := A else X := B;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh if A < B then X := A; → chỉ đưa ra được trường hợp A B thì không đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến.

Đáp án: B

Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

A. A + B                        

B. A > B                        

C. N mod 100                

D. “A nho hon B”

Hiển thị đáp án

Trả lời: các phép toán điều kiện như >, <, >=, <=, <>.

Vậy A>B là biểu thức điêu kiện ( chứa phép toán điều kiện).

Đáp án: B

Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;

B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;

C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End;

D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh (câu lệnh ghép) thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End;

Đáp án: C

Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng:

A. Begin :

A := 1 ;

B := 5 ;

       End ;

B. Begin ;

A := 1 ;

B := 5 ;

    End ;

C. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End :

D. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End ;

Hiển thị đáp án

Trả lời:  Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh ghép là:

          Begin

          ;

          End;

Đáp án: D

Câu 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ?

A. If A. B. C > 0 then ……

B. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……

C. If A>0 and B>0 and C>0 then ……

D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If như sau:

If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……

Đáp án: B

Câu 9.  Cho đoạn chương trình:

        x:=2;

        y:=3;    

        IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE

                                          IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ; 

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên,  giá trị  F là:

A. F=13.                         

B.  F=1.                            

C.  F=4.                            

D.  Không xác định

Hiển thị đáp án

Trả lời:  Câu lệnh x:=2;  gán cho x giá trị bằng 2

Câu lệnh y:=3;  → gán cho y giá trị bằng 3.

Vì xF:= x*x + y*y ;  hay F= 2 x 2 + 3 x 3 = 13.

Đáp án: A

Câu 10. Điều kiện 

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ
 trong Pascal được biểu diễn bằng biểu thức nào:

A.  ( 2 x)  or ( x <5)        

B.  ( x <5) and  ( 2 x)      

C.  (x >= 2)  and ( x<5)     

D.  (x >= 2)  or ( x<5)

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong toán học dấu móc nhọn là phép và được biểu diễn trong Pascal là and. Dấu lớn hơn hoặc bằng được kí hiệu >= .

Đáp án: C

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị từ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.