Báo cáo thực hành hóa hữu cơ xà phòng hóa

B À I B Á O C Á O T H Ự C H À N HH Ó A H Ọ C H Ữ U C Ơvectorstock.com/6432920Ths Nguyễn Thanh TúeBook CollectionBÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ BÀI 1ANCOL – PHENOL – ETE, BÀI 2 ANĐEHIT – XETON, BÀI3 AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT, BÀI 4 ESTER, BÀI5 AMIN – AMINO AXIT – PROTIT (CÁCH TIẾN HÀNH,HIỆN TƯỢNG THÍ NGHIỆM, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG)WORD VERSION | 2021 EDITIONORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA [email protected]ài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :Nguyen Thanh Tu GroupHỗ trợ trực tuyếnFb www.facebook.com/DayKemQuyNhonMobi/Zalo 0905779594

  • Page 2 and 3: BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNHHÓA H
  • Page 4 and 5: Nhóm 1- Ống 2: CuSO 4 chuyển s
  • Page 6 and 7: Nhóm 1- Khi Na tan hết ống ngh
  • Page 8 and 9: Nhóm 1Sau khi nung trên ngọ l
  • Page 10 and 11: Nhóm 1Sau khi nung, màu nâu mấ
  • Page 12 and 13: Nhóm 16.3. Giải thích hiện t
  • Page 14 and 15: Nhóm 17.3. Giải thích hiện t
  • Page 16 and 17: Nhóm 1Ống nghiệm chứa ancol
  • Page 18 and 19: Nhóm 1XI. Thí nghiệm 11: Phản
  • Page 20 and 21: Nhóm 1- Ống III: 2 - 3 giọt Et
  • Page 22 and 23: Nhóm 111.3. Giải thích thí ngh
  • Page 24 and 25: Nhóm 112.3. Giải thích hiện t
  • Page 26 and 27: Nhóm 1- Phần 2: Dẫn luồng kh
  • Page 28 and 29: Nhóm 1b) Ở thí nghiệm b:Do C
  • Page 30 and 31: Nhóm 1b) CH 3 COCH 3 là một met
  • Page 32 and 33: Nhóm 1- Khi đun nóng nhẹ phầ
  • Page 34 and 35: Nhóm 1o Ống nghiệm 2: Cho Na 2
  • Page 36 and 37: Nhóm 1IV. Thí nghiệm 4: Phản
  • Page 38 and 39: Nhóm 1- Tiếp tục đun nóng xu
  • Page 40 and 41: Nhóm 1BÀI 3: AXIT CACBOXYLIC VÀ
  • Page 42 and 43: Nhóm 1- Ống 4: Ta nhận thấy
  • Page 44 and 45: Nhóm 1o Ống 3: Dung dịch HOOC-
  • Page 46 and 47: Nhóm 13.2. Hiện tượng thí ng
  • Page 48 and 49: Nhóm 1o Ống 2: Dung dịch chuy
  • Page 50 and 51: Nhóm 1Nếu đun thật kĩ cho đ
  • Page 52 and 53: Nhóm 1IV. Thí nghiệm 4: Phân b
  • Page 54 and 55: Nhóm 1- Ống Acid Benzoic và Aci
  • Page 56 and 57: Nhóm 1- Trong môi trường H 2 S
  • Page 58 and 59: Nhóm 1- Ống nghiệm sau khi đu
  • Page 60 and 61: Nhóm 18.3. Giải thích hiện t
  • Page 62 and 63: Nhóm 1- Sau khi lọc và tinh ch
  • Page 64 and 65: Nhóm 1- Ống Aspirine không làm
  • Page 66 and 67: Nhóm 1III. Giải thích hiện t
  • Page 68 and 69: Nhóm 1- Nhỏ vài giọt H 2 SO 4
  • Page 70 and 71: Nhóm 1Còn khi cho giấy quỳ v
  • Page 72 and 73: Nhóm 12.3. Giải thích hiện t
  • Page 74 and 75: Nhóm 1IV. Thí nghiệm 4: Phản
  • Page 76 and 77: Nhóm 14.3. Giải thích hiện t
  • Page 78 and 79: Nhóm 1Hòa tan kết tủa bằng
  • Page 80 and 81: Nhóm 11.3. Giải thích hiện t
  • Page 82 and 83: Nhóm 12.3. Giải thích hiện t
  • Page 84 and 85: Nhóm 1IV. Thí nghiệm 4: Phản
  • Page 86 and 87: Nhóm 15.3. Giải thích hiện t
  • Page 88 and 89: Nhóm 1Ống nghiệm 3: Lấy ph
  • Page 90 and 91: Nhóm 1Sau khi lắc nhẹ cả hai
  • Page 92 and 93: Nhóm 1tan.Tiếp tục nhỏ thêm
  • Page 94 and 95: Nhóm 110.2. Hiện tượng thí n
  • Page 96 and 97: Nhóm 110.3. Giải thích hiện t
  • Page 98 and 99: Nhóm 1- Giải thích hiện tư
  • Page 100 and 101: Nhóm 1- Giải thích hiện tư
  • Page 102 and 103: Nhóm 1CHIẾT TÁCH CURCUMIN TỪ
  • Page 104 and 105: Nhóm 1Tiếp tục lọc lấy dun

Trường Đại học Trà Vinh

Bài báo cáo hóa Hữu Cơ 2

GVHD: Mai Thị Thùy Lam

1

SVTH: Nhóm 3

MỤC LỤC

Bài 1 ................................................................................................................................ 2 Bài 2 ................................................................................................................................ 3 Bài 3 ............................................................................................................................... 5 Bài 4 ............................................................................................................................... 7 Bài 5 ............................................................................................................................... 9 Bài 6 ............................................................................................................................. 14 Bài 7 ............................................................................................................................. 15 Bài 8 ............................................................................................................................. 16 Bài 9 ............................................................................................................................. 17

Báo cáo thực hành hóa hữu cơ xà phòng hóa
Báo cáo thực hành hóa hữu cơ xà phòng hóa

Trường Đại học Trà Vinh

Bài báo cáo hóa Hữu Cơ

2

GVHD: Mai Thị Thùy Lam

2

SVTH: Nhóm 3

Bài 1:

TÁCH ACID, BASE VÀ HỢP CHẤT

TRUNG HÒA

I.

QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH

1.

Chiết hỗn hợp benzoic

acid, napthalene và aniline

Cho 3 gam hỗn hợp vào erlen 50ml và thêm 30ml diethyl ether (chú ý diethyl ether là chất dễ cháy, không để gần lửa và nguồn nhiệt), lắc cho đến khi hỗn hợp đồng nhất. Cho toàn bộ hỗn hợp vào phễu chiết, dùng ether để tráng erlen. Thêm 10ml nước, thêm tiếp 10ml dung dịch HCl 3M. Đậy nắp phễu chiết lại. Lắc phễu chiết 3 lần rồi tháo áp suất, rồi làm tiếp tục như thế 3 lần thì để yên phễu chiết lên giá. Khi tách thành 2 lớp, lấy lớp bên dưới vào erlen 50ml (đánh dấu erlen này là erl

en A)

Cho tiếp 10ml dung dịch NaOH 1,5M vào phễu chiết, lắc như trên, rồi để yên lên giá, tách lấy lớp chất lỏng phía dưới cho vào erlen 25ml (đánh dấu erlen này là erlen B). Thêm tiếp 5ml nước vào phễu chiết, lắc hỗn hợp, tách lấy lớp chất lỏng bên dưới c

ho vào erlen B

Lúc này một lượng lớn nước còn trong lớp trên (lớp ether), ta có loại bỏ nước bằng cách chiết với dung dịch sodium chlorua bão hoà. Cho 15ml dung dịch NaCl bão hoà vào phễu chiết, lắc và để yên, sau đó tách bỏ lớp bên dưới. Cho lớp trên vào erlen 50ml (đánh dấu là erlen C). Thêm khoảng 1g Na

2

SO

4

vào lắc và để lắng

2.

Thu hồi sản phẩm

Base hoá chất lỏng trong erlen A bằng dung dịch NaOH 8M cho đến khi pH >= 10. Sau đó làm lạnh erlen A. Ghi nhận hiện tượng.

Acid hoá erlen B bằng 3ml HCl đặc, kiểm

tra pH dung dịch phải <= 2. Sau đó làm lạnh erlen B. Ghi nhận kết quả

Lọc lấy dịch lọc ether trong erlen C. Cô quay để thu hồi dung môi ether, thu lấy sản phẩm còn lại. Cân và ghi nhận giá trị khối lượng

Kết tinh sản phẩm trong erlen A và B. Lọc (bằng phễ

u Buchner) và

rửa sản phẩm lại bằng nước lạnh. Cân khối lượng sản phẩm

II.

KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Do hết quá chất trong quá trình thực hành nên thí nghiệm không hoàn thành.

Báo cáo thực hành hóa hữu cơ xà phòng hóa
Báo cáo thực hành hóa hữu cơ xà phòng hóa

Trường Đại học Trà Vinh

Bài báo cáo hóa Hữu Cơ

2

GVHD: Mai Thị Thùy Lam

3

SVTH: Nhóm 3

Bài 2:

PHẢN ỨNG SULFO HÓA

I.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Điều chế sodium

p

-toluenesulfonate

Trong erlen 250ml cho vào đó 10ml toluene, 10 ml H

2

SO

4

đặc

Tiến hành đun hoàn lưu cho đến khi lớp toluene biến mất.

Ngừng đun, để nguội erlen, cho hỗn hợp này vào becher 500ml có chứa sẵn 50ml nước. Tráng bình cầu với 1 ít nước lạnh và đổ vào hỗn hợp trên.

T

hêm từng lượng nhỏ tinh thể sodium bicarbonate vào dung dịch trên, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi dung dịch hết sủi bọt.

Tiếp tục thêm vào 10g tinh thể NaCl, khuấy cho tan. Nếu dung dịch có màu cho vào khoảng 1g than hoạt tính. Đun sôi nhẹ vào khuấy đều trong 10

phút.

Dùng phễu thủy tinh để lọc nóng sản phẩm.

Làm lạnh dung dịch qua lọc, sản phẩm sẽ kết tinh.

Lọc khô sản phẩm dưới áp suất kém.

2. Kiểm tra độ hòa tan của

sodium

p

-toluenesulfonate

Kiểm tra độ hòa tan của sodium

p

-toluenesulfonate trong ethanol, acetone

và nước.

II.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1.

Điều chế sodium

p

-toluenesulfonate

Điều chế thành công sản phẩm

sodium

p

-toluenesulfonate

nhưng trong quá trình làm thí nghiệm, phòng thí nghiêm không có lọc chân không nên gặp khó khăn trong việc lọc, chỉ lọc thường.

2.

Kiểm tra độ hòa tan của

sodium

p

-toluenesulfonate

Sodium

p

-toluene

sulfonate tan nhiều trong nước, tan nhiều trong

ethanol

nhưng ít hơn trong nước

và tan ít trong acetol.

III.

TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦNG CỐ

1.

Cơ chế phản ứng