Bảng đánh giá dinh dưỡng sga năm 2024

SUBJECTIVE GLOBAL ASSSESSMENT (SGA) – Công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng chủ quan toàn diện

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng giúp nhận diện nguyên nhân suy dinh dưỡng, phân loại mức

Show

Bảng đánh giá dinh dưỡng sga năm 2024

MALNUTRITION UNIVERSAL SCREENING TOOL (MUST) – Công cụ sàng lọc Dinh dưỡng phổ cập

Công cụ sàng lọc dinh dưỡng phổ cập – MALNUTRITION UNIVERSAL SCREENING TOOL (MUST) là một công cụ đơn giản, giúp đánh giá nhanh tình

Bảng đánh giá dinh dưỡng sga năm 2024

NUTRITIONAL RISK SCREENING (NRS) – Công cụ sàng lọc dinh dưỡng cho người bệnh

Bộ câu hỏi đánh giá NRS được thiết kế và phát triển nhằm đánh giá nhanh nguy cơ dinh dưỡng cho các đối tượng người

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ SGA

PHẦN 1: BỆNH SỬ

1. Thay đổi cân nặng (6 tháng qua)

 Hãy điền những thông tin và tính % thay đổi cân nặng mà bạn thu thập.

 Hỏi bệnh nhân hoặc người nhà có thấy bệnh nhân bị sụt cân không và mức độ sụt

cân thế nào?( Điền vào bảng đã ghi sẵn)

2. Sụt cân gần đây (2 tuần qua)

 Sụt cân ( chú ý tính cân nặng ở bệnh nhân bệnh nhân không phù )

 Cân nặng ổn định; Các loại thay đổi (tăng, ổn định, sụt cân) làm tương tự ở cả

người lớn và trẻ em.

Các câu hỏi gợi ý đối với thay đổi cân nặng:

 Gần đây cân nặng của bệnh nhân có thay đổi không (trong 6 tháng qua)?

 Nếu sụt cân, bao nhiêu? Có bất kỳ thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua?

 Đứa trẻ tăng trưởng/tăng cân phù hợp với độ tuổi trong 6 tháng qua có phải

không? Hỏi cha/mẹ trẻ số lượng cân tăng.

 Nếu không tăng trưởng/tăng cân, đứa trẻ giữ cân hoặc sụt cân trong 6 tháng qua

phải không? Trong 2 tuần qua?

Tiêu chuẩn đánh giá sụt cân:

Bệnh nhân đã có sụt cân và tiếp tục sụt cân thì nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn các bệnh nhân sụt

cân trước đây nhưng gần đây cân nặng ổn định hoặc tăng cân.

Tiêu chí Cách đánh giá A B C

Thay đổi cân

nặng trong 6

tháng gần đây

Cách 1: % sụt cân = Số cân nặng sụt/số cân 6

tháng trước đây

Cách 2: % sụt cân = (Số cân nặng hiện tại-số

cân nặng nên có)/số cân nặng nên có (số lẻ

chiều cao * 0,9)

<5% 5-

10%

>10%

Thay đổi cân

nặng trong 2 tuần

gần đây

Như trên 0% <5% >5%

3. Khẩu phần ăn

 Ghi lại thay đổi chế độ ăn và tìm ra thay đổi trong chế độ ăn và thời gian thay đổi.

 Hãy nhớ rằng các bệnh nhân dưới 6 tháng tuổi thường có bữa ăn dịch lỏng (ví dụ,

sữa mẹ, sữa công thức)

 Thay đổi chế độ ăn rõ rệt bệnh nhân có khả năng bị suy dinh dưỡng

 Chế độ ăn dưới mức chuẩn : là tiêu thụ các loại thực phẩm số lượng ít hơn với

tuổi của trẻ, thanh thiếu liên và người lớn.

 Chế độ ăn dịch lỏng đầy đủ ( 6 tháng)- Các thực phẩm lỏng ăn bằng miệng (súp

hoặc công thức), ăn qua ống thông (súp hoặc công thức) hoặc dinh dưỡng

đường tĩnh mạch

 Chế độ ăn lỏng thiếu calo- (nguy cơ dinh dưỡng cao)

 Bệnh nhân có bất thường trong khẩu phần ăn so với thường ngày của họ trong

thời gian dài có nhiều nguy cơ bị suy dinh dưỡng

Các câu hỏi gợi ý:

 Khẩu phần ăn của người bệnh gần đây có thay đổi không?

 Nếu có, thay đổi như thế nào? Bệnh nhân đã bắt đầu ăn số lượng khác nhau và các

loại thực phẩm khác nhau phải không? Vì sao?

 Sự thay đổi này bắt đầu từ bao nhiêu lâu? Có thực hiện bất cứ điều gì để cải thiện

khẩu phần không?

Tiêu chí Cách đánh giá A B C

Thay đổi khẩu

phần ăn

Giảm năng lượng/bữa ( Nếu chia số lượng

thức ăn trong một bữa làm 4 phần thì anh/chị

ăn hết bao nhiều ?)

0% <25% >25%

4. Triệu chứng dạ dày- ruột:

 Ghi lại các dấu hiệu dạ dày-ruột bao gồm nôn, buồn nôn, tiêu chảy, và chán ăn

(không có cảm giác thèm ăn hoặc cảm giác đói)

 Những yếu tố liên quan đến dinh dưỡng- nếu xuất hiện gần như hàng ngày và kéo

dài trên 2 tuần. Phải xem xét nếu các triệu chứng không kéo dài quá hai tuần

nhưng vẫn tồn tại hoặc tiếp tục xấu đi.

Tiêu chí Cách đánh giá A B C

Triệu chứng hệ

tiêu hóa

Chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón Không

Có Có và

nặng

ngón trỏ

3. Vùng

ngực

Quan sát

xương sườn ở

đường nách

giữa/ các

xương sườn

dưới

Đánh giá sự

lấp đầy hay

nhô ra của

xương sườn

Lộ rõ xương

sườn

Lộ một ít

xương sườn

Không

nhìn thấy

xương

sườn

2. Đánh giá teo cơ

- Yêu cầu: Đánh giá đối xứng 2 bên để loại bỏ teo cơ do thần kinh

- Vị tri: Cơ bám trên xương phẳng, xương nổi rõ ( cơ thái dương, cơ delta, cơ ngực

lớn, cơ gian ngón tay, cơ tứ đầu đùi)

- M ục đích: Đánh giá m ức đ ộ nhô c ủa x ương

Tên cơ Vị trí Yêu cầu Phân loại

C B A

1ơ thái

dương

Vùng thái

dương

-Đứng trước

BN

-Yêu cầu BN

quay đầu sang

một bên

Lõm rõ,

không có cơ

Hơi lõm Có thể thấy

2. Delta, cơ

thang, cơ

ngực lớn

-Nhìn mỏm

cùng vai

-Nhìn

xương đòn

-Tay BN để

dọc thân người

-Nhìn phía

trước và sau

-Lộ rõ xương

đòn

-Lộ rõ mỏm

cùng vai

- Góc tạo bởi

cánh tay với

vai và vai với

cổ là vuông

-Mỏm cùng

vai nhô ra

một ít

-Xương đòn

nhô ra một ít

-Xương

đòn: Không

nhìn thấy ở

nam, ở nữ

nhìn thấy 1

ít

-Góc tròn ở

cánh tay với

vai, vai với

cổ

3ơ gian

ngón tay

Nhìn cơ ở

mặt bên

ngón trỏ

- BN sấp bàn

tay

- Ngón cái bấm

một lực vào

ngón trỏ để cơ

nổi rõ

Lõm rõ Hơi lõm Cơ nổi rõ

4ơ tứ đầu

đùi

- Đầu gôi

- Vùng

trước đùi

BN ngồi

-Vị trí đầu gối:

góc cẳng chân

với đùi

-Vị trí trước

đùi: góc cẳng

-Xương bánh

chè nhô

-Nhìn rõ

đường thẳng

trên đùi

-Xương

bánh che

nhô ít

-Mặt trong

đùi hơi lõm

-Cơ nhô ra

-Xương

không nhìn

thấy

-Đùi tròn

chân với đùi =

phân biệt lớp

mỡ với lớp cơ

3. Đánh giá phù

Vị trí Theo tác

giả

Phân loại

C B A

Mắt cá

chân

O’Sullivan Đàn hồi trở lại >

31 giây

Đàn hồi trở lại <

30 giây

Không có dấu hiệu của

phù

-Đàn hôi trở lại ngay sau

bỏ tay

-Không có hiện tượng

lõm da tại nơi ấn

Hogan Lõm sâu > 6

mm

Lõm sâu < 4

mm

4. Đánh giá cổ chướng = khám hiện tại ( không hỏi tiền sử)

Kỹ năng: Nhin - Gõ

A: Bình thường

B ( nhẹ và trung bình): Có dịch

C ( nặng ): Cổ chướng rõ, dễ nhận ra

PHẦN 3: CÁCH TÍNH ĐIỂM SGA

Phương pháp SGA không phải tính bằng điểm số. Điểm nguy cơ dinh dưỡng tổng thể

không dựa vào mối nguy cơ riêng lẻ, không nên sử dụng hệ thống tính điểm cứng nhắc

dựa trên các tiêu chuẩn cụ thể.

Hầu hết tính điểm từ:

Phần 1: Sụt cân. Khẩu phần ăn.

Phần 2: Giảm khối cơ. Giảm dự trữ mỡ.

Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm “A” hoặc ít nguy cơ dinh dưỡng

• Cân nặng bình thường hoặc gần đây tăng cân trở lại.

• Khẩn phần ăn bình thường hoặc cải thiện khẩu phần ăn.

• Mất lớp mỡ dưới da tối thiểu hoặc không mất.

• Không giảm khối cơ hoặc giảm tối thiểu.

Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm “ B” hoặc tăng nguy cơ dinh dưỡng

• Sụt cân tổng thể mức độ vừa đến nặng trước khi nhập viện ( 5- 10%)

• Khẩu phần ăn có thay đổi ( ăn ít hơn bình thường < 50%)

• Mất lớp mỡ dưới da, giảm nhiều hoặc mất khoảng 2cm