Bài tập tự luận kinh tế vi mô chương 4

Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án | Kinh tế vĩ mô là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự tương tác giữa các khía cạnh của nền kinh tế quốc dân. Chẳng hạn nó nghiên cứu sự tương tác giữa sự đầu tư vốn với tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân. Cùng Kế toán Việt Hưng giải đáp 5 dạng bài tập cơ bản ngay dưới đây.

Bạn đang xem: Bài tập kinh tế vi mô chương 4 co loi giai

Bài tập kinh tế vĩ mô có lời giải tham khảo mới nhất 2

Nội dung bài viết


1. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm tổng chi phí

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $

a. Hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC

b. Nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thuđược

c. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng

d. Khi nào hãng phải đóng cử sản xuất

e. Xác định đường cung của hãng

f. Giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra?

g. Khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu?

BÀI GIẢI

a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169

VC là chi phí biến đổi, = TC – FC = Q bình + Q

AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1

ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q

MC: chi phí biên, = [TC]’ = 2Q+1

b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P

c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC

55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33

d/ Hãng đóng cửa khi P

Mà ATC = Q+1+169/ Q

Lấy đạo hàm của ATC = 1 – 169/Q bình

=> Q= 13 => ATC min = 27

Vậy khi giá

e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên.

f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32.

g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32.

Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất.

NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P

2Q+1 = 32 => Q= 15,5

2. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu và hàm số cung

Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 [P: đồng, Q:kg]

a. Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường

b. Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng cảu thị trường

c. Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó?

d. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này?

BÀI GIẢI

a] Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD

=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60

b] Ed= Q’d*P/Q= – 2,33, Es= Q’s*P/Q= 1,167

c] Vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800

=> NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15

Điểm cân bằng mới: PE’=71.67, QE’=56,67

Giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế = 71,67

Giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47

Phần mất không là: 291,53

d] PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300 

3. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm AVC 

1 doanh nghiệp trong thj trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AVC = 2Q + 10 trong do AVC đơn vị là USD . Q là đơn vị 1000 sản phẩm.

a] Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp

b] Khi gia bán của sản phẩm la 22 USD thì doanh nghiệp hòa vốn . Tính chi phí cố định của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp tiết kiệm được 1000 usd chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu

c] Nếu chính phủ trợ cấp 2 USD trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng nào tính lợi nhuận thu được.

Xem thêm: Cách Đăng Ký Mimax Mobiphone, Đăng Ký Gói Cước Mimax Mobifone

BÀI GIẢI

a. Ta có:

VC = AVC.Q = 2Qbình + 10Q

MC = [VC]’ = 4Q + 10

Do đây là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo => Ps= MC = 4Q + 10.

Vậy đường cung của doanh nghiệp có phương trình là Ps = 4Q + 10.

b. Doanh nghiệp hòa vốn =>> TR = TC P.Q = VC + FC.

22.Q = 2Qbình + 10Q + FC

FC = 12Q – 2Qbình

Từ câu a, ta có Ps = 4Q + 10 => Q = [P – 10]/4 = [22 – 10]/4 = 3

Thay Q = 3 vào ta được: FC = 12.3 – 2.3bình = 18 [nghìn USD]

Ta có: TC = VC + FC = 2Qbình + 10Q + 18

Lợi nhuận doanh nghiệp thu được:

TP = TR – TC = P.Q – [2Qbình + 10Q + 18]

[1] Khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định: TP = TR – TC2 = P.Q – [2Qbình + 10Q + 17]

[2] Từ [1] và [2] suy ra, khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 1000USD. Trước khi tiết kiệm, doanh nghiệp hòa vốn, vậy sau khi tiết kiệm, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 1000USD.

c. Khi chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp 2$/ 1 sản phẩm:

MCe = MC – e = 4Q + 10 – 2

=> MCe = 4Q + 8.

Trước khi có trợ cấp thì doanh nghiệp đang hòa vốn. Lựa chọn sản xuất của doanh nghiệp luôn nhằm để tối đa hóa lợi nhuận, do đó:

P = MCe => 22 = 4Q + 8 => Q = 3,5 [nghìn sản phẩm]

Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được:

TP = TR – TC = P.Q – [2Qbình + 10Q + 18 – 2Q]

= 22.3,5- [2.3,5bình + 10.35 + 18 – 2.3,5] = 6,5 [nghìn $]

4. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm lợi ích

Một người tiêu dùng có hàm lợi ích : U = 1/2 X.Y và ông ta có khoản thu nhập 480$. Để mua X, Y với Px = 1$, Py= 3$.

a. Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập đã cho, ông ta sẽ mua bao nhiêu sản phẩm X? bao nhiêu Y?. Tính lợi ích thu được

b. Giả định thu nhập ông ta giảm chỉ còn 360$, kết hợp X, Y được mua là bao nhiêu để lợi ích tối đa. Tìm lợi ích đó.

c. Giả định rằng giá của Y không đổi, giá X tăng thêm 50% thì kế hợp X, Y được chọn là bao nhiêu để lợi ích tối đa hoá với I = 360$.

BÀI GIẢI

a. Ta có:I=X.Px+Y.Py =>480=1X+3Y [1]

Đồng thời thì điều kiện để tối đa hóa lợi nhuậnh thì: [MUx/Px]=[MUy/Py] =>[0,5Y/1]=[0,5X/3] [2]

Từ [1] và[2] ta có: X=210 và Y=80

Lợi ích là:TU=0,5.210.80=8400

b. Khi thu nhập giảm còn 360 thì 360=1X+3Y [1”]

Từ [1”] và [2] ta được hệ phương trình => Giải ra ta được tương tự

c. Vì giá hàng hóa X tắng lên 50% nên Px”=1,5

Hệ phương trình: 360=1,5X+3Y và [0,5Y/1,5]=[0,5X/3]

=> X=120 ,Y=60

5. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu

Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P

a] Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét.

b] Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai? Vì sao?

c] Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét.

a] Ta có: P=9 thay vào pt đường cầu ta được: Q=130-10×9=40.

Ta lại có TR=PxQ= 9×40= 360

Vậy khi giá bán là P=9 thì doanh thu là TR= 360.

Ta có: Q= 130-10P => [Q]`= -10

Độ co giãn của đường cầu = [Q]`x P\Q= -10×9\40= -2,25

Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 2,25%

b] Khi giá là P= 8,5 thì lúc đó lượng cầu sẽ là Q=130-10×8,5=45 Lúc đó doanh thu sẽ là TR= 8,5×45=382,5 Vậy khi hãng quyết định giảm giá thì doanh thu đạt được lớn hơn. Quyết định của hãng là đúng.

c] Tại vị trí cân bằng ta có:

Qd=Qs

130-10P=80

10P=50

P =5

=>Pe=5. Qe=Qs=80.

Xem thêm: Liên Xô Và Các Nước Đông Âu Từ Giữa Những Năm 70 Đến Đầu Những Năm 90 Của Thế Kỉ 20

Vậy mức giá cân bằng là P=5, mức sản lượng cân bằng là Q=80

Độ co giãn của dừong cầu= -10×5/80= -0,625.

Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng sẽ thay đổi 0,625%.

TẢI VỀ Các dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án

Trên đây là 5 dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án mà Kế toán Việt Hưng muốn chia sẻ đến các bạn!

Câu hỏi môn Kinh tế vi mô - Chương 4 có đáp án

Kinh tế học vi mô là một ngành chủ yếu của kinh tế học. Bộ Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế vi mô - Chương 4 sẽ giúp cho các bạn có thêm tài liệu tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi kết thúc học phần của mình. Chúc các bạn ôn thi thật tốt.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế vi mô - Chương 2

Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế vi mô - Chương 3

Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế vi mô - Chương 5

Câu 1: Tiêu dùng là gì?

Tiêu dùng: là hành vi thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua việc mua sắm và sử dụng hàng hóa dịch vụ.

Câu 2: Hộ gia đình được hiểu như thế nào?

Hộ gia đình: là một nhóm người sống cùng với nhau và chung quyết định tiêu dùng. Hộ gia đình là 1 trong 3 thành viên ra quyết định trong nền kinh tế.

Câu 3: Mục tiêu của người tiêu dùng là gì?

Tối đa hóa ích lợi dựa trên nguồn thu nhập của mình

Câu 4: Phân biệt lợi ích và tổng lợi ích ?

Ích lợi [Utility – U]: là sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng một hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.

Tổng ích lợi [TU]: là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng một lượng hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 5: Ích lợi cận biên [Marginal Utility – MU] là gì?

Là sự thay đổi của tổng ích lợi khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa/dịch vụ được tiêu dùng [tức là ích lợi thu thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá/dịch vụ]

Câu 6: Nội dung của quy luật ích lợi cận biên giảm dần?

Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm dần

VD: Giả sử lợi ích của con người có thể đo được, ta có bảng minh họa ích lợi của việc uống bia của anh A trong một buổi liên hoan như sau:

Câu 7: Trình bày Quy luật ích lợi cận biên giảm dần?

Nếu không tính đến yếu tố giá cả [P = 0]

  • MU > 0: anh A sẽ uống thêm bia và TU có được từ việc uống bia tăng lên nhưng tăng với tốc độ chậm dần.
  • Khi MU = 0: anh A dừng quá trình tăng tiêu dùng của mình lại, và số lượng 6 cốc bia tiêu dùng tại thời điểm này là tối ưu và TUmax = 22.
  • Khi MU < 0: anh A sẽ không uống thêm cốc thứ 7 dù được miễn phí vì cốc này đem lại MU là -0,5 và TU giảm.

Câu 8: Trình bày Ích lợi cận biên và đường cầu?

Khi tính đến yếu tố giá cả

  • Khi MU > P: tổng ích lợi tăng thêm nhưng lại tăng với tốc độ giảm dần, người tiêu dùng sẽ tiếp tục tiêu dùng thêm hàng hóa và dịch vụ.
  • Khi MU = P: tổng ích lợi của người tiêu dùng là lớn nhất TUmax và lượng tiêu dùng đạt tối ưu.
  • Khi MU < P: tổng ích lợi giảm đi, người tiêu dùng dừng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
  • Khi MU càng lớn thì số lượng tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao và ngược lại, khi MU càng nhỏ thì số lượng càng nhiều, người tiêu dùng trả giá càng thấp. Khi MU = 0, người tiêu dùng không mua thêm một đơn vị hàng hóa nào nữa, quy luật MU giảm dần giải thích lý do vì sao đường cầu dốc xuống từ trái qua phải, MU ≡ D.

=> Đường cầu phản ánh mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả.

Câu 9: Thặng dư tiêu dùng là gì? Nội dụng cụ thể của nó?

Khái niệm: Thặng dư tiêu dùng là chênh lệch giữa ích lợi mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một đơn vị hàng hóa/dịch vụ so với chi phí thực tế mà người tiêu dùng phải trả để thu được ích lợi đó.

Tiêu dùng 1 hàng hóa/dịch vụ: CS = MU – P

Khi MU > P, CS > 0 thì người tiêu dùng quyết định tăng lượng tiêu dùng. Tuy nhiên, khi tiêu dùng tăng lên thì ích lợi cận biên lại giảm dần làm cho tổng ích lợi tăng theo chiều hướng chậm dần cho đến khi thặng dư của đơn vị sản phẩm cuối cùng bằng 0, tức là MU = P, TUmax thì người tiêu dùng sẽ quyết định dừng quá trình tiêu dùng lại. Do đó, mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hóa ích lợi chính là tối đa hóa thặng dư tiêu dùng.

Câu 10: Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan ?

Khái niệm

Đường bàng quan [Indifferent Curve] là tập hợp các cách thức kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho cùng một mức ích lợi. Đường bàng quan còn được gọi là đường đồng mức ích lợi, đường đẳng ích hay đường đồng mức thỏa dụng.

Tính chất

Đường bàng quan dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.

Họ các đường bàng quan: Các đường bàng quan khác nhau thì mức lợi ích khác nhau.

Các đường bàng quan không cắt nhau vì việc các đường bàng quan cắt nhau vi phạm nguyên tắc rằng người tiêu dùng thích số lượng nhiều hơn.

----------------------

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế vi mô - Chương 4. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu Cao đẳng - Đại học cũng như Cao học khác để phục vụ quá trình nghiên cứu hiệu quả hơn.

Video liên quan

Chủ Đề