Bai luận văn chất thải rắn sinh hoạt năm 2024

Đắk Lắk là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện nhưng cũng kéo theo sự gia tăng lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt. Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đã đạt được những kết quả nhất định, môi trường ngày càng được cải thiện, nhiều dự án đang tiếp tục được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập. Rác thải rắn chưa được phân loại tại nguồn, công tác vận chuyển và xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu, các chính sách và quy định chưa đầy đủ, nhận thức của hộ gia đình về bảo vệ môi trường còn hạn chế. Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, bài viết phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

Tên học phần: Nhập môn ngành Quản lý Tài nguyên và môi trường Học kỳ: 1 Năm học: 2022 - 2023 Họ tên sinh viên: Huỳnh Gia Bảo Lớp: D22QLMT01 MSSV: 2228501010151

PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN

Tiêu chí

Các cấp đô ̣đánh giá Điểm tối đa

CBC
T 1
CBC
T 2

Tốt 100%

Khá 75%

Trung bình 50%

Kém 0%

Cấu trúc

Cân đối, hợp lý

Khá cân đối, hợp lý

Tương đối cân đối, hợp lý

Không cân đối, thiếu hợp lý

0.

Nội dung

Đặt vấn đề Phân tích rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

Phân tích khá rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

Phân tích tương đối rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

Phân tích chưa rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

1.

Tổng quan

Tổng quan đầy đủ

Tổng quan khá đầy đủ

Tổng quan tương đối đầy đủ

Tổng quan chưa đầy đủ

1.

Các nội dung thành phần

Giới thiệu tình hình quản lý các đối tượng gây ô nhiễm môi trường đầy đủ

Giới thiệu tình hình quản lý các đối tượng gây ô nhiễm môi trường khá đầy đủ

Giới thiệu tình hình quản lý các đối tượng gây ô nhiễm môi trường tương đối đầy đủ

Giới thiệu tình hình quản lý các đối tượng gây ô nhiễm môi trường chưa đầy đủ

1.

Nêu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm đến con người và môi trường đầy đủ

Nêu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm đến con người và môi trường khá đầy đủ

Nêu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm đến con người và môi trường tương đối đầy đủ

Nêu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm đến con người và môi trường chưa đầy đủ

2.

Đề xuất giải pháp quản lý hợp lý

Đề xuất giải pháp quản lý khá hợp

Đề xuất giải pháp quản lý tương đối

Đề xuất giải pháp quản lý chưa hợp

1.
MỞ ĐẦU
  1. Tính cấp thiết Chất thải rắn sinh hoạt là tên gọi chung cho những loại chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người. Chất thải rắn bao gồm cả thành phần vô cơ và hữu cơ như thực phẩm, thức ăn thừa, bao bì ni lông, hộp nhựa, vỏ chai, thủy tinh, bìa carton, gỗ, giấy...

Tình hình thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt của người dân là vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay còn có rất nhiều người chưa được thực hiện tốt việc thải bỏ chất thải rắn đúng nơi quy định và còn lơ là vức bỏ chất thải rắn bừa bãi

Chất thải rắn có tính chất bền vững và tồn tại lâu trong môi trường. Không những thế, còn có khả năng tích nguồn nước trong mô mỡ của động vật. Những khả năng này của chất thải rắn chính là nguyên nhân gây ra hàng loạt các loại bệnh cho con người, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Một trong những loại bệnh nặng nhất Còn đối với môi trường Chất thải rắn không được thu gom mà xả thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao sẽ gây ô nhiễm môi trường nước. Và còn ảnh hưởng đến môi trường khác

Vì vậy việc thải bỏ và quản lí chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề rất cần thiết hiện nay, từ đó đề tài “quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại Thủ Dầu Một , tỉnh Bình Dương” mà đã lựa chon.

  1. Mục tiêu , đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu:

 Về việc tuyên truyền quản lí chất thải rắn sinh hoạt của người dân sinh sống

Đối tượng và pham vi nghiên cứu

 Đối ượng là công tác quản lí chất thải rắn của người dân tại Thủ Dầu Một

Phạm vi : là người dân sinh sống ở Thủ Dầu Một, Bình Dương

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

.1 Khu vực nghiên cứu

.1 Điều kiện tự nhiên:

Vị tí địa lí

Thành phố Thủ Dầu Một nằm ở phía tây nam tỉnh Bình Dương, có sông Sài Gòn chảy men theo ở phía tây

 Phía đông giáp thị xa Tân Uyên  Phía tây giáp huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh  Phía nam giáp thành phố Thuận An  Phía bắc giáp thị xã Bến Cát

Hình 1 Bản đồ vị trí Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Điều kiện địa hình: Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 118,91 km², dân số năm 2021 là 336 người, mật độ dân số đạt 2 người/km². Thủ Dầu Một cách trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km về phía bắc, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13 và đường Mỹ Phước - Tân Vạn,Thành phố Thủ Dầu Một có 14

mức 191 tỷ đồng trong năm 2020ện nay tại Thủ Dầu Một có tới 7 cụm, khu công nghiệp khác nhau, tập trung tại phía Bắc của thành phố. Trong tương lai, Thủ Dầu Một sẽ tiếp tục phát triển Khu liên hợp Công nghiệp, Dịch vụ và Đô thị Bình Dương trở thành phân khu công nghiệp trình độ cao. Và có nhiều khu công nghiệp lớn và thu hút được được nhiều người dân ở các nơi khác nhau về làm việc và sinh sống Xã Hội : Ngoài việc có nền kinh tế lớn Thủ Dầu Một còn giàu về xã hội là nơi cũng có nhiều khu du lịch nổi tiếng trên cả nước và có các di tích lịch sử mang tích các cổ xưa không kém gì khu vực khác Giáo Dục là trung tâm quan trọng của Thành Phố và được đầu tư rất lớn và hướng đến trở thành mũi nhọn mới của địa phương trong tương lai. Khá nhiều trường Đại học cũng như Cao đẳng được đặt trên địa bàn của thành phố. Thủ Dầu Một hiện còn có 4 trường Cao đẳng và 8 trường Trung học phổ thông. Đặc biệt, thành phố hiện có 2 trường quốc tế là Trường Quốc tế Singapore KinderWorld và Trường Quốc tế Việt Hoa. Từ các thông tin kể trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy được sự quan tâm, đầu tư của thành phố với ngành giáo dục nói chung. Trong tương lai, Thủ Dầu Một sẽ trở thành một trong các địa phương có khả năng đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội. .2 Chất thải rắn sinh hoạt: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn tại Thủ Dầu Một là do khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh các thải bao gồm : Từ các khu dân cư Từ các khu trung tâm thương mại, các công sở, trường học và công trình công cộng Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động xây dựng Từ các ngành nghề v

Tại Tp Thủ Dầu Một một ngày có trên dưới 140 tấn rác thải sinh hoạt được đưa ra đó là chưa tính đến một số địa bàn đang có tốc độ phát triển công nghiệp , đô thị hóa. Thu gom là một khâu quan trọng trong việc quản lí chất thải rắn, thu gom rác từ đường phố do công nhân dọn vệ sinh làm nhiệm vụ quét đường, các công nhân dùng xe phương tiện dẩy xe để thu gom rác xong rác được mang đến khu tập kết rồi có xe rác đến mang đi xử lí , việc vận chuyển rác chủ yếu là do xe rác chuyên dụng của công ty vệ sinh môi trường đảm nhận hiện nay rác thải sinh hoạt của TDM ước tính đến khoảng 120tấn/ ngày nhưng theo báo cáo của sở tài nguyên và môi trường Bình Dương thì mới chỉ thu được khoảng 70%. khối lượng rác còn lại do người dân tại một số khu vực trong tp không giao rác cho đơn vị thui gom mà tự xử lí bằng cách chôn lấp hoạc đốt

bếp... Các chất còn lại

tấn\ngày Tái chế: 10% tự phát tại các làng nghề

CTR sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tương đối cao so các nước phát triển trên thế giới. tổng lượng phát sinh CTR sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV lên đến 6,5 triệu/năm. Dự báo tổng đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm để quản lý tốt chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn tăng cường tái chế, tái sử dụng đầu tư công nghệ xử lý tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR sinh hoạt gây ra

Bảng 2 CTR đô thị phát sinh các năm 2009 - 2010 và dự báo đến năm 2025

Nội Dung 2009 2010 2015 2020 2025 Dân số đô thị (triệu/người)

25,5 26,22 35 44 52

% dân số đô thị so với cả nước

29,74 30,2 38 45 50

Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày )

0,95 1,0 1,2 1,4 1,

Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày)

24 26 42 61 83.

2 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tp Thủ Dầu Một

 Cong tac quan ly

  • Dang tăng cường công tác quản lí rác thải sinh hoạt rất chặt chẽ và nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải,
  • Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cơ bản bảo đảm theo quy trình, chất lượng vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.
  • Thực hiện hiệu quả cuộc vận động “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị” giai đoạn 2016-2020 và làm cơ sở để triển khai thực hiện giai đoạn 2021-2025.
  • Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và môi trường luôn được chú trọng, ngày càng được đổi mới và đi vào chiều sâu.

 Cong tac tuyen truyen

  • Các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, in ấn phổ biến văn bản pháp luật, tổ chức xét tặng và trao giải thưởng môi trường cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh có thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trường duợc thực hiện thường xuyên và ngày càng tăng về quy mô, chất lượng
  • Hoạt động tuyên truyền về chất thải rắn cũng được chú trọng, bên cạnh việc tuyên truyền về chất thải rắn định kỳ trong chuyên mục tài nguyên và môi trường
  • hàng năm tỉnh đều tổ chức phiên chợ tái chế, tái sử dụng chất thải trong dịp hoạt động hưởng ứng Ngày môi trường thế giới; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn.
  • Ngoài ra thông qua các hội đoàn thể, tỉnh cũng đã xây dựng 596 tổ tự quản môi trường tại các cấp cơ sở, hoạt động của các tổ tự quản chủ yếu là các hoạt động liên quan đến vệ sinh môi trường, thu gom chất thải trong dân cư và đô thị, điều này góp phần bảo vệ môi trường ngày một tốt hơn.

nghiệp sản xuất (thu gom một số chất thải đặc trưng như giấy, nhựa phục vụ cho nhu cầu sản xuất của đơn vị). Trong 250 đơn vị nói trên có 63% là các đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh, còn lại là các đơn vị đóng trên các địa bàn lân cận như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu. Đối với chất thải nguy hại thì hiện nay có khoảng 48 đơn vị có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại tham gia thu gom chất thải nguy hại, trong đó có 12 đơn vị có trụ sở trên địa bàn tỉnh. Thông qua đội ngũ thu gom, vận chuyển và xử lý này thì hiện nay 100% chất thải rắn công nghiệp, nguy hại được thu gom, xử lý.

Các người công nhân đang thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

3 Ảnh hưởng đến môi trường Ảnh hưởng của rác thải đến nguồn nước

Rác thải ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước. Rác thải là những chất thải liên quan đến những hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, bệnh viện, các trung tâm dịch vụ và thương mại,. Các loại chất thải như kim loại, sành sứ, đất, gạch ngói vỡ, đá, cao su,nhựa, thực phẩm dư thừa hoặc hết hạn sử dụng, xương động vật, lông gà vịt, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả...được đổ trực tiếp xuống sông hồ không những gây ô nhiễm trên bề mặt mà còn ô nhiễm cả mạch nước ngầm.

Hiện nay, có rất nhiều con sông bị ô nhiễm do chất thải mà con người vẫn đang phải sống chung với nó, vẫn phải dùng nước ô nhiễm để sinh hoạt và nấu nướng. Sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm lâu dần sẽ rất có hại cho sức khỏe và từ đó những căn bệnh nguy hiểm sẽ tìm đến với con người, điều đó giải thích vì sao những làng ung thư xuất hiện ngày càng nhiều hơn, nguyên nhân cũng chủ yếu là do sử dụng nước không đảm bảo chất lượng.

Ảnh hưởng đến không khí :

Khi vận chuyển và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịt thối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việc xử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường không khí. Việc đốt rác sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu. CTR có thể bao gồm các hợp chất chứa Clo, Flo, lưu huỳnh và nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lượng không nhỏ các chất khí độc hại hoặc có tác dụng ăn mòn