Babamama là công ty như thế nào

Những chia sẻ  trên là những phương pháp,  cách dạy bé chậm nói mà mọi gia đình đều  có thể tận dụng và thực hiện được cho con. Mong rằng thông qua những chia sẻ đó, gia đình có  thể rút tỉa được những bài học hay và hướng dẫn cho con. Mỗi ngày con càng không lớn và thông  minh hơn. Túi Thể Thao Đeo Chéo Nam BABAMA là sản phẩm được chế tác bằng những đường may tỉ mỉ và chắc chắn, không chỉ mang đến độ bền mà còn mang đến tính thẩm mỹ, tinh tế cao. Phần dây đeo và tay xách được may bằng kỹ thuật gấp mép dây viền, vững chắc.

Babamama là công ty như thế nào

Chất liệu da cao cấp

Túi còn thiết kế ngăn nhỏ để đựng điện thoại, giúp bạn dễ dàng mang theo điện thoại khi ra ngoài. Được sản xuất với chất liệu da cao cấp chống nước, phong cách thời trang năng động trẻ trung. Đa chức năng có thể dùng đi du lịch, đi chơi, đi học.

Babamama là công ty như thế nào

Khóa kéo được làm cẩn thận

Túi được thiết có ngăn khóa kéo nhỏ tiện dụng, phù hợp để điện thoại di động, ví tiền ngăn bên trong rộng rãi giúp bạn để được nhiều đồ. Khóa kéo được làm cẩn thận, dễ kéo ra vào, không bị rít hay khó kéo, đường may cẩn thận, tỷ mỷ và sắc sảo.

Babamama là công ty như thế nào

Tiện dụng và năng động

Túi dành cho những người đàn ông yêu thích sự thoải mái, tiện dụng và năng động. Sản phẩm phù hợp dùng để đi làm hàng ngày lẫn cả buổi đi chơi dạo phố. Chất liệu da cao cấp tạo cảm giác thân thiện khi sử dụng.

Babamama là công ty như thế nào

Mang đến sự nổi bật và trẻ trung

Phần dây đeo phù hợp với mọi dáng người, tạo sự thoải mái và tiện lợi. Mang đến sự nổi bật và trẻ trung cho bạn, khiến bạn cảm thấy tự tin hơn mỗi khi đi ra phố. Có thể phối cùng bộ trang phục quần kaki, áo sơ mi, quần bò, áo phông, giày lười.

Babamama là công ty như thế nào

Babamama là công ty như thế nào

Thông số sản phẩm:

  • Chất liệu: da, PVC
  • Kích thước: 7.1x3x13.3cm
  • Màu sắc: đen

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Giai đoạn thứ nhất: ba tháng đầu đời là giai đoạn luyện tập đầu tiên cho việc phát âm. Tiếng khóc khi chào đời chính là âm thanh phát ra đầu tiên chuẩn bị cho việc học nói sau này của trẻ. Giai đoạn này trẻ phát ra những âm đơn giản từ cổ họng, biết líu lo ầu ơ bằng các âm đơn như: a, u, ư, ou… và những tiếng “gừ gừ” khi bé vui vẻ, thoải mái. Đôi khi trẻ phát ra như tiếng kêu biểu hiện sự thích thú. Bé thích nói chuyện, trở nên lanh lợi khi nghe âm thanh vào khoảng tháng thứ 3, biểu hiện bằng cái chớp mắt, có thể bắt đầu bị đánh thức bởi những tiếng ồn hay giật mình quay về hướng phát ra âm thanh để xem “đó là cái gì?”. Bé sẽ cảm thấy êm ả nếu đó là giọng của mẹ.

Giai đoạn thứ hai: từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 là giai đoạn trẻ có thể phát ra các âm tiết liền nhau. Trẻ hoạt bát hơn, phát âm cũng tăng lên rõ rệt. Âm vần xuất hiện như các âm: “ong, anh…”, hoặc các âm tiết cùng nhau như: baba, dada, mama, papa,…

Tháng thứ 5, trẻ biết tạo ra âm thanh giống như “goo goo” và thổi bọt bong bóng (phun mưa) để luyện tập cơ môi. Bé đã có thể nhận ra tiếng gọi tên riêng.

Khoảng tháng thứ 6, bé bắt đầu hay bập bẹ, lặp lại âm thanh: “papa” để tạo sự chú ý hoặc biểu lộ cảm xúc. Cuối tháng thứ 6, bé đã biết thay đổi tiếng khóc để phát ra những tín hiệu hàm chứa nhu cầu đặc biệt khác nhau.

Tháng thứ 7, bé có thể lặp lại âm thanh bé nghe thấy, bắt chước những tiếng khác nhau.

Tháng thứ 8, bé líu lo nhiều hơn, biết ghép nhiều âm tiết hơn và bắt chước những âm thanh khác nhau. Để thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ, cha mẹ có thể đọc cho bé nghe những bài thơ ngắn, vần điệu dễ nhớ, bé sẽ rất thích thú nếu những bài thơ, bài hát đó được kèm vói một động tác tay chân.

Giai đoạn thứ ba: vào khoảng 9 đến 12 tháng: Là thời kỳ bập bẹ học nói. Ở giai đoạn này, trẻ phát âm liên tục và âm tiết tăng lên rõ rệt. Bước ngoặt của giai đoạn này là: những từ đầu tiên xuất hiện.

Thời gian đầu tiên, bé thường nói những cặp từ láy: mama, papa, pàpà, mimi,… Bước sang tháng thứ 10, bé có thể hiểu được ý chung của câu và hay làm cử chỉ, động tác đi kèm với từ bé nói. Ví dụ: Khi được gợi nhớ hoặc được gây cảm hứng, bé có thể nói: “byebye” và vẫy vẫy bàn tay nhỏ xíu trông rất đáng yêu hay khi mẹ mang đồ ăn đến cho bé, bé nói: “măm măm” và kèm theo đó là động tác vỗ tay. Mặt khác, bé có thể dùng một từ để biểu lộ nhiều thứ, ví dụ: “măm” để chỉ tất cả các hành động ăn uống.

Từ tháng 11, bé cũng có thể biết gọi bà, mẹ hoặc tên một vài người trong gia đình. Bé cũng có thể nói được câu hai từ như: ăn cháo, đi chơi.

Giai đoạn tiền ngôn ngữ là giai đoạn chuẩn bị cho việc học nói của bé, vì vậy nó rất quan trọng. Nếu cha mẹ chuẩn bị tốt, quan tâm nhiều tới bé, sẽ giúp bé nhanh biết nói hơn.

Để giúp bé, cha mẹ có thể:

- Đọc cho bé nghe: Ngay từ khi trẻ sinh ra, cha mẹ hoặc người lớn nên đọc cho các bé nghe những câu chuyện, đặc biệt là câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện hoặc hát ru cho bé ngủ.

- Vừa chỉ vừa nói: Khi đi đâu về, bạn hãy sưu tầm một vật gì đó. Bạn đưa ra và nói về đồ vật này với bé, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu, khám phá đồ vật.