Vị trí lò xo không biến dạng là ở đâu

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa, khi vật tới vị trí cân bằng lần đầu thì hết thời gian 0,125[s]. Lấy g = 10 m/s2 ; \[\pi\]2 = 10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì bằng A. 25 cm/s. B. 20 cm/s C. 40 cm/s.

D. 50 cm/s.

Ta có Khi đệm từ trường bị mất thì vật ở vị trí biên, lúc này vật sẽ dao động tắt dần

Vtcb dịch 1 đoạn nên


Vị trí lò xo không bị biến dạng so với vtcb mới là
Vậy thời gian cần tìm là

Ta có Khi đệm từ trường bị mất thì vật ở vị trí biên, lúc này vật sẽ dao động tắt dần

Vtcb dịch 1 đoạn nên


Vị trí lò xo không bị biến dạng so với vtcb mới là
Vậy thời gian cần tìm là

Bạn tính sai nhé

Chu kì T ở đây là 0,2s và thời gian là và đáp án là

Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên: 27/10/13

Bài toán
Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhờ đệm từ trường với tần số góc 10 rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t=0 tốc độ của vật = 0 thì đệm từ trường bị mất thì nó chịu lực ma sát trượt nhỏ [N]. Thời điểm đầu tiên lò xo không bị biến dạng là?



Như Vậy thời điểm lò xo không biến dạng là ở vị trí
Vậy

Bài toán
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng , vật nặng có khối lượng , được tích điện q = 2.C [cách điện với lò xo, lò xo không tích điện]. Hệ được đặt trong điện trường đều nằm ngang với độ lớn = V/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013?
A. 201,30 s
B. 402,46 s
C. 201,27 s
D. 402,50s

Mong mọi người giúp đỡ!

Lời giải
Tại VTCB lò xo dãn một đoạn

Tại thời điểm ban đầu
Vật qua VT lò xo không biến dạng khi . Trong một chu kì vật qua đó 2 lần
Từ đó suy ra
Đáp án C

1006 lấy ở đâu vậy cô em không hiểu chỗ đó

1 chu kì đi qua 2 lần, vậy 1006 chu kì đi qua 2012 lần rồi, còn 1 lần nữa thì dựa vào đường tròn sẽ tính được thời gian là và em nhé.

Đáp án D

Vì đưa vật lên đến độ cao lúc không bị biến dạng nên biên độ A = Dl

Áp dụng công thức độc lập của v và a ta có 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG

1. Mô tả hiện tượng

1 2 3 O x O x l 0 l CB P → F → dh x Δl 0 -Δl 0

- Dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng được mô tả qua 3 giai đoạn như hình vẽ trên.

   + Giai đoạn 1: Khi chưa treo vật, lò xo không biến dạng và có chiều dài tự nhiên ℓ0

   + Giai đoạn 2: Khi treo vật, vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn Δ0

   + Giai đoạn 3: Kích thích cho vật dao động thì vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O

- Tần số góc giống như con lắc lò xo nằm ngang: \[\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}\]

2. Phân tích hiện tượng

- Ở giai đoạn 2: Vật ở VTCB, lò xo dãn \[\Delta \ell_0\]

   + Chiều dài của lò xo: \[\ell_{CB}=\ell_o+\Delta \ell_0\]

   + Vật ở VTCB nên: \[\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{dh}} = \overrightarrow{0} \Rightarrow P = F_{dh} \Rightarrow mg = k\Delta \ell_0 \Rightarrow\Delta \ell_0 = \frac{mg}{k}\] [1]

- Giai đoạn 3: Vật dao động điều hòa quanh O, khi vật có li độ x, ta có: 

   + Chiều dài lò xo: \[\ell=\ell_{CB}+x= \ell_0+\Delta \ell_0+x\]

   + Độ biến dạng của lò xo: \[\Delta \ell = |\Delta \ell_0+x|\]

   + Lực đàn hồi: \[F_{dh} = k\Delta \ell = k|\Delta \ell_0+x|\] [2]

   + Lực hồi phục: \[F_{hp} = k|x|\]

- Nhận xét: 

   + Để nhớ các công thức trên, các bạn chỉ cần nhớ hình vẽ biểu thị 3 giai đoạn ở trên rồi tự suy ra.

   + Từ [1] ta suy ra: \[\dfrac{k}{m} = \dfrac{g}{\Delta \ell _ 0}\Rightarrow \omega = \sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}\]

   + Từ [2] ta suy ra: \[F_{dhmax}=k[\Delta \ell_0+A]\] [khi vật ở vị trí thấp nhất]

   + Nếu \[\Delta \ell_0 > A\]: Trong quá trình dao động, lò xo luôn dãn, khi đó: \[F_{dhmin}=k[\Delta \ell_0 - A]\] [khi vật ở vị trí cao nhất]

   + Nếu \[\Delta \ell_0 \leq A\]: Trong quá trình dao động, lò xo dãn khi \[x>-\Delta \ell_0\], lò xo nén khi \[x \Delta \ell_0 [8 > 4]\] nên lực đàn hồi đạt cực tiểu tại \[x=-\Delta \ell_0 = -4cm\]

Áp dụng công thức độc lập ta có:

Vận tốc: \[v=\pm\omega\sqrt{A^2-x^2}=\pm5\pi\sqrt{8^2-4^2}=\pm20\sqrt 3\pi\][cm/s]

Gia tốc: \[a=-\omega^2x= -[5\pi]^2.[-4]=1000\][cm/s2] = 10m/s2

d] Lò xo không biến dạng tại li độ: \[x=-\Delta l_0 = -4cm.\] Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất khi vật qua VTCB theo chiều dương đến khi li độ bằng -4cm. Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có:

x 8 -8 o -4 M N

Véc tơ quay xuất phát tại M và kết thúc ở N, nên góc quay được: \[\alpha = 180+30 = 210^0\]

Thời gian: \[t=\dfrac{210}{360}T = \frac{7T}{12}\]

Chu kì: \[T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\]

Suy ra: \[t= \dfrac{7.0,4}{12}=\dfrac{7}{30}s\]

e] Lò xo nén khi \[x < -\Delta l _0 \Rightarrow x < - 4cm\], biểu diễn bằng véc tơ quay ta được:

x 8 -8 o -4 M N nén

Góc quay: \[\alpha = 2.60 = 120^0\]

Thời gian: \[t=\dfrac{120}{360}T = \dfrac{T}{3}=\dfrac{0,4}{3}=\dfrac{4}{30}s\]

f] Cơ năng: \[W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.0,08^2=0,32J\]

g] Áp dụng: \[\ell=\ell_{CB}+x\Rightarrow x = \ell-\ell_{CB}=56-54=2cm\]

Thế năng: \[W_t=\dfrac{1}{2}k.x^2=\dfrac{1}{2}.100.0,02^2=0,02J\]

Động năng: \[W_đ=W-W_t=0,32-0,02=0,3J\]

h] Tại vị trí \[W_đ=3W_t \Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow A^2 = 4x^2\Rightarrow x= \pm\dfrac{A}{2}=\pm\dfrac{8}{2}=\pm 4cm\]

Chiều dài lò xo: \[\ell=\ell_{CB}+x = 54\pm4\] =>\[\ell=50cm\] hoặc \[\ell=58cm\]

i] Lực đàn hồi cực đại: \[F_{dhmax}=k.[\Delta \ell_0+A]=100.[0,04+0,08]=12N\]

Lực đàn hồi cực tiểu: \[F_{dhmin}=0\] [Do \[A>\Delta \ell_0\]]

k] Độ lớn lực hồi phục bằng lực đàn hồi suy ra: \[k|x|=k|\Delta \ell_0+x|\Rightarrow|x|=|4+x|\Rightarrow -x=4+x\Rightarrow x=-2cm.\]

Như vậy, tại li độ x = -2cm thì độ lớn lực đàn hồi và lực hồi phục bằng nhau.

Video liên quan

Chủ Đề