Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng trong câu thơ trên từ lộc được hiểu như thế nào

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. Trong đoạn thơ trên, từ “ lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: “ Lộc giắt đầy trên lưng” và hình ảnh người ra đồng được tác giả miêu tả: “ Lộc trải dài nương mạ”?

No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tại sao tác giả lại miêu tả người lính là “lộc dắt đầy trên lưng”?

Trả lời:

Quảng cáo

Từ “lộc” là sự sáng tạo độc đáo của tác giả:

●    Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cách đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. Có thể nói chính con người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên đất nước.

●    “Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy trên lưng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận, trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng đã tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước.

⇒    Con người chính là nhân tố quyết định tạo ra, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước. Hình ảnh “lộc” xuân tràn theo người ra đồng là đẹp ý thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu. Xây dựng và bảo vệ, là hai nhiệm vụ không thể tách rời, họ đem mùa xuân mọi nơi trên đất nước.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

"Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng".

[Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải]

a. Từ "lộc" trong câu thơ trên được hiểu như thế nào?

b. Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng"?

20 điểm

canhhoatan

Cũng trong bài thơ trên có câu.: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng” Trong

câu. thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Từ “lộc” trong câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa: - Nghĩa chính: là nhưng mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến. - Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển cùa đất nước, với nhiệm vụ bảo vệ đất nước trong những ngày đầu xuân. - Hình ảnh "Người cầm súng lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để nguỵ trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Với nghĩa chuyển của từ “lộc”, ta cảm nhận anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó. Cách diễn đạt sức sống của một đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao. Bảo vệ đất nước thật cụ thể và sinh động.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định phương thức biểu đạt của khổ thơ đầu bài thơ Đồng chí
  • Nêu Vai trò của nhân vật trong tác phẩm
  • viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng Chí
  • Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào? Đó là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “[...] Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” [...]
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Hãy chỉ rõ các kiểu ngôn ngữ nhân vật có trong đoạn trích và nêu tác dụng của mỗi kiểu ngôn ngữ nhân vật ấy trong đoạn văn. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại... ...Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...” [Trích “Làng”- Kim Lân]
  • Biện pháp tu từ trong Cảnh ngày xuân?
  • Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Cho đoạn văn sau: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
  • Câu 1: Nghị luận xã hội về tinh thần và trách nhiệm của mỗi người trong cuộc sống Câu 2: Trong chương trình Ngữ văn 9 tập 1 có 1 văn bản viết về sự gắn bó với công việc và tinh thần hăng say trong công việc. Đó là văn bản nào [ trừ bài " Lặng lẽ Sa Pa"]
  • Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bản ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?” [SGK Ngữ văn 9, tập một]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề