Vì sao phải nhét trà vào miệng

Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc mất dọc đường, quán trọ, chết vì tai nạn, gươm súng, xe cộ, rắn độc, thuỷ hoả tai, chưa đúng kỳ đáng chết... không đủ điều kiện để thực hiện toàn bộ thao tác và nghi lễ, vậy nên châm chước, tuỳ nghi vận dụng:

1. Lễ mộc dục : [tắm gội]

Lúc tắm gội cho người vừa chết thường vừa để sẵn một con dao nhỏ, một vuông vải [khăn], một cái lược, một cái thìa, một ít đất ở ông đồ rau, một nối nước ngũ vị hương và một nồi nước nóng khác. lúc tắm, vây màn cho kiến, tang chủ quỳ xuống khóc, người hộ việc cũng quỳ rồi cáo từ rằng; "nay xin tắm gội để sạch bụi trần", xong phục xuống, đứng dậy. Cha thì con trai vào tắm, mẹ thì con gái vào tắm. Lấy vuông vải dấp vào ngũ vị, lau mặt, lau mình cho sạch rồi lấy lược chải tóc lấy sợi vải buộc tóc, lấy khăn khác lau hai tay hai chân, lại lấy dao cắt móng tay móng chân,mặc quần áo cho chỉnh. Móng tay móng chân gói lại trên để trên, dưới để dưới, để vào trong quan tài; dao, lược thìa và nước đem đi chôn; rước thi thể đặt lên giường.

2. Sau lễ mộc dục thời gian chưa nhập quan:

Đắp chăn hoặc chiếu, buông màn, đặt một chiêc ghế con phía trên đầu, trên đó đặt một bát cơm úp, một quả trứng, dựng một đôi đũa trên bát cơm và thắp hương. Có địa phương còn có tục để thêm một con dao trên bụng, [có lẽ để trừ tà ma hay quỷ nhập tràng].

3. Lễ phạn hàm:

Lễ này theo tục xưa, bỏ gạo và tiền vào miệng tránh tà ma ác quỷ đến cướp đoạt, để tiễn vong hồn đi đường xa được siêu thoát. Lễ này ngày nay nhiều nơi đã bỏ, có nơi thay thế bằng may một cái túi, trong túi đựng một ít tiền gạo và một vài đồ lặt vặt mà khi sống, người đó hay dùng đến.

Theo "Thọ mai gia lễ", lễ này được tiến hành như sau:

Lấy ít gạo nếp xát cho sạch, ba đồng tiền mài cho sáng [nhà giàu thì dùng vàng hoặc viên ngọc trai].

Tang chủ vào khóc quỳ, người chấp sự cũng quỳ, cáo từ rằng: " nay xin phạn hàn, phục duy hâm nạp". Người chấp sự lần lượt xướng "Sơ phạn hàm, tái phạn hàm, tam phạn hàm". Tang chủ ba lần, mỗi lần xúc một ít gạo và một đồng tiền tra vào mồm bên phải, rồi đến bên trái, cuối cùng vào giữa. Xong, bóp mồm lại, phủ mặt như cũ.

4. Lễ khâm liệm nhập quan:

Các con vào, con trai bên trái, con gái bên phải. Người chấp sự xướng. Tự lập [đứng gần vào], cử ai [khóc cả lên], quỳ. Chấp sự cũng quỳ mà cáo từ rằng "Nay được giờ lành, xin rước nhập quan". "Cẩn cáo" xong lại xướng: phủ phục [lễ xuống], hưng [dậy], bình thân [đứng thẳng].

Sau đó các con cháu tránh ra hai bên, người giúp việc quay và đều cầm tạ quan nâng lên để đưa người vào cho êm ái, đặt cho chính giữa quan tài, nếu có hở chỗ nào cần lấy áo cũ của người vừa mất bổ khuyết cho đầy đủ, rồi gấp dưới lên đầu trước, bên trái gấp trước, bên phải gấp sau, trên đầu gấp sau cùng, sơn nẹp đóng lại. Chú ý: Những quần áo của người đang sống, hoặc quần áo mà người đang sống có mặc chung thì kiêng không được bỏ vào áo quan.

Đồ khâm niệm: nhà giàu dùng vóc nhiễu, tơ, lụa; nhà thường dùng vải trắng may làm đại liệm [1 mảnh dọc, 5 mảnh ngang] hoặc tiểu liệm [1 mảnh dọc 3 mảnh ngang]. Ngày trước, quy định đại liệm hay tiểu liệm vì khổ vải nhỏ. Ngày nay, dùng vải khổ rộng, miễn kín chân, tay, đầu, gót là được.
"Tục ta nhiều người tin theo thầy phù thuỷ, trong quan tài thường có mảnh ván đục sao Bắc Đẩu thất tinh. Trước khi nhập quan thường chọn giờ, tránh tuổi rồi dùng bùa nọ bùa kia dán ở trong, ngoài quan tài. Có người cho là chết phải giờ sấu thì bỏ cỗ bài tổ tôm hoặc quyển lịch hoặc tàu lá gồi để trấn át ma quỷ" [Trích "Việt Nam phong tục"- Phan Kế Bính - tr.31]
Mọi việc xong thì sơn gắn quan tài cho kỹ càng, đặt chính giữa gian giữa, hoặc nhà còn người tôn hơn thì đặt sang gian cạnh.

5. Lễ thiết linh: [Sau khi nhập quan]

Là lễ thiết lập linh vị, đặt bàn thờ tang.
Khi chưa chôn cất thì lấy lễ thờ người sống mà lễ, nên mỗi lần lạy chỉ lạy hai lạy, trong linh vị và khăn vấn dùng chữ "Cố phụ", "Cố mẫu" thay cho "Hiền thảo", "Hiền tỷ".

6. Lễ thành phục:

Tức là con cháu mặc đồ tang để cúng tế và đáp lễ khi khách đến viếng. Trước khi thành phục, nếu có khách đến thì người chủ tang chưa ra tiếp mà người hộ tang thay mặt tiếp khách và thông cảm với khách.

Sau lễ thành phục mới chính thức phát tang. Sau đó thân bằng cố hữu, làng xã mới đến phúng viếng.

Tình trạng răng bị nhét thức ăn thì phải làm sao luôn là một vấn đề khiến nhiều người băn khoăn vì đôi khi, sau khi ăn với lực nhai mạnh có thể khiến những mảng thức ăn này mắc kẹt cứng vào kẻ răng và khó lấy sạch ra ngoài. Chính vì vậy mà nó là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý răng miệng khác nhau làm ảnh hưởng đến sức khỏe chung.

Răng bị nhét thức ăn phải làm sao?

I. Thức ăn bị nhét vào răng là do đâu?

Giắt thức ăn là hiện tượng tương đối phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào. Tình trạng này thường gặp nhất là khi ăn các loại thịt hoặc rau dai.

Hầu như bất kỳ vị trí nào trên cung hàm đều có thể bị dính giắt thức ăn. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là:

Do răng thưa

Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng giắt thức ăn. Giữa các răng có kẽ hở tạo điều kiện cho vụn thức ăn giắt vào và kẹt lại ở đó.

Răng thưa là nguyên nhân gây giắt thức ăn

Do răng mọc lệch

So với những chiếc răng mọc thẳng bình thường thì răng mọc lệch, khấp khểnh lại dễ giắt thức ăn hơn hẳn. Và khi thức ăn mắc kẹt vào thì rất khó để làm sạch.

Do sâu răng

Vi khuẩn sâu răng ăn mòn men răng, hình thành những lỗ hổng trên bề mặt răng hoặc thân răng. Những lỗ hổng này là môi trường lý tưởng để mảnh vụn thức ăn và vi khuẩn tích tụ.

Lỗ hổng sâu răng dễ khiến thức ăn kẹt vào

Do nhai quá mạnh

Những thực phẩm dai như thịt gà, thịt bò, khô mực,… cần lực nhai mạnh. Điều này vô tình khiến thực phẩm bị đẩy qua các kẽ răng và kẹt ở đó.

II. Răng bị nhét thức ăn và những ảnh hưởng mà nó mang lại

Tình trạng răng bị nhét thức ăn sau khi ăn phần lớn là do chúng ta sử dụng lực nhai quá lớn hoặc do răng của chúng ta đang gặp phải các tình trạng khiến các kẻ răng bị rộng ra và thức ăn dễ nhét vào như: sâu răng, răng mọc nghiêng lệch, răng trồi, răng thưa, …

Khi bị nhét thức ăn sẽ gây cảm giác rất khó chịu, làm mất hứng lúc ăn, thậm chí đôi khi làm ngưng ăn để xỉa răng.

Răng bị nhét thức ăn khiến bạn luôn cảm thấy khó chịu

Thức ăn giắt vào kẽ răng có thể làm gai nướu đau âm ỉ, sau đó sưng lên và dễ chảy máu. Lâu dần nướu bị tụt xuống, kẽ hở giữa hai răng ngày càng rộng ra, răng bị đau mỗi khi bị va chạm và lung lay dần.

Ngoài ra, răng bị nhét thức ăn vào kẽ răng còn có thể gây sâu răng ở hai răng kế cận.

Ở các răng phía trước, thức ăn nhét kẽ răng xảy ra do tác động của môi – má – lưỡi ép thức ăn vào vùng kẽ răng đã bị hở tự nhiên hoặc hở do sâu răng hay bệnh nha chu. Tình trạng này ảnh hưởng đến thẩm mỹ nhiều hơn là chức năng.

Răng bị sâu ở kẽ

Ở các răng phía trong, nhét kẽ răng thường xảy ra hơn, do hở tiếp giáp giữa hai răng làm cho thức ăn bị múi răng đối kháng nhồi vào vùng kẽ răng lúc ăn nhai.

Tình trạng này thường gia tăng theo tuổi, xảy ra ở các răng có bị lệch tự nhiên, răng bị xô lệch do bệnh nha chu hay do mất răng lâu ngày mà không được thay thế bằng giải pháp trồng răng giả, ở răng có miếng trám hay phục hình bị hở.

III. Răng bị nhét thức ăn thì phải làm sao?

Để hạn chế tối đa những ảnh hưởng do thức ăn nhét vào kẻ răng thì chúng ra cần phải làm sạch đi những mảng bám thức ăn này. Vậy răng bị nhét thức ăn thì phải làm sao thì mọi người có thể áp dụng một số mẹo dưới đây để giúp làm sạch răng như:

1. Dùng chỉ tơ nha khoa

Trước đây, người ta thường dùng tăm xỉa răng để lấy thức ăn bị kẹt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc sử dụng tăm xỉa răng có thể sẽ khiến răng thưa, thức ăn bị nhồi nhét nhiều hơn và tăng nguy cơ tổn thương nướu. Do đó, thay vì sử dụng tăm xỉa răng, bạn nên dùng chỉ nha khoa.

Chỉ tơ nha khoa được giới chuyên môn khuyến cáo dùng làm sạch kẽ răng, đặc biệt là kẽ răng hẹp. Có thể dùng ngón tay để căng chỉ hay dùng chỉ lắp sẵn trên cán nhựa. Ban đầu có thể sẽ hơi khó khăn, tuy nhiên một thời gian bạn sẽ quen dần và thấy chúng tiện lợi hơn rất nhiều.

Dùng chỉ nha khoa loại bỏ thức ăn thừa

2. Sử dụng bàn chải kẽ răng

Bàn chải kẽ răng là loại ngắn nhỏ có cấu trúc tương tự như bàn chải cọ chai, có hình chóp hoặc hình trụ, có nhiều kích thước, giúp làm sạch rất tốt những kẽ răng khá rộng.

Bàn chải kẽ thích hợp cho kẽ răng rộng

3. Dùng máy tăm nước

Tăm nước là một thiết bị vệ sinh răng miệng hiện đại, nhờ tác dụng cơ học của tia nước với lực phun mạnh, đầu bơm rửa của máy có thể di chuyển sâu vào bên trong khe nhỏ giữa răng và nướu, kết hợp với áp lực tia nước giúp lấy đi các mảng bám trên răng, làm sạch răng và nướu nhanh chóng.

Máy tăm nước hỗ trợ làm sạch răng rất tốt

Tăm nước có thể làm sạch được những vùng khó tới nhất trong miệng như dưới các cầu răng và có thể kết hợp với dung dịch kháng khuẩn mà chỉ nha khoa hay tăm xỉa răng không thể thực hiện được.

4. Nhờ bác sĩ thăm khám

Nếu trường hợp răng bị nhét thức ăn là do các bệnh lý về răng làm ảnh hưởng thì các bạn nên nhanh chóng đến ngay nha khoa uy tín để được bác sĩ tìm hiểu rõ nguyên nhân và thực hiện điều trị triệt để như: trám kẻ răng sâu, bọc răng sứ khắc phục răng thưa, răng lệch lạc, … từ đó thức ăn cũng sẽ hạn chế bị nhét vào kẽ răng.

Nhờ sự hỗ trợ từ bác sĩ nha khoa

Với những chia sẻ trên đây, hy vọng mọi người đã biết được về vấn đề răng bị nhét thức ăn thì phải làm sao rồi đúng không. Việc làm sạch các kẻ răng sau khi ăn chính là cách phòng bệnh răng miệng tốt nhất mà chúng ta cần thực hiện. Nếu còn vấn đề thắc mắc nào khác, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số tổng đài: 1900.7141 để được tư vấn thêm.

Xem thêm:

Nha Khoa Đông Nam tự hào hơn 15 năm hoạt động cùng đội ngũ Y Bác sĩ, cơ sở vật chất thiết bị hiện đại sẽ mang đến cho bệnh nhân kết quả tối ưu. 1. Là phòng khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt được Sở Y Tế TPHCM cấp giấy phép hoạt động.

➣ Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại 411 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TPHCM


➣ Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại 614-616 Lê Hồng Phong, Phường 10, Quận 10, TPHCM 2. Các chứng nhận đạt được:- Năm 2015: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất - Năm 2016: Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo - Năm 2019: Chứng Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng, Dịch Vụ Tận Tâm. 3. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và tự hào trở thành nha khoa được hơn 8000 khách hàng lựa chọn mỗi năm.

4. Chi phí hợp lý so với dịch vụ mà chúng tôi mang lại chính là ưu thế khi khách hàng đến nha khoa.

Tags: Vấn đề răng miệng khác

Video liên quan

Chủ Đề