Vì sao muối 0.9 lại có tính diệt khuẩn

NaCl là gì? Natri clorua là một hợp chất ion có nhiều trong nước biển, nước khoáng sâu trong lòng đất. Sodium chloride có nhiều tính năng nổi bật và ứng dụng đa dạng trong đời sống, trong đó có khả năng diệt khuẩn hiệu quả.

Bạn đang xem: Vì sao nacl có khả năng diệt khuẩn


NaCl là gì? Hãy cùng ttmn.mobi đi tìm hiểu chi tiết về Natri clorua trong bài viết dưới đây nhé.

NaCl là gì?

NaCl hay Natri clorua [Natri Clorid – Sodium Chloride], còn gọi là muối ăn, muối, muối mỏ, hay halide, là hợp chất vô cơ với công thức hóa học NaCl. Muối Natri Clorua có nhiều nhất ở trong nước biển và là chất chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương, NaCl cũng có trong chất lỏng ngoại bào của nhiều cơ thể đa bào. Natri Clorid là khoáng chất thiết yếu cho sự sống trên Trái Đất. Phần lớn các mô sinh học và chất lỏng trong cơ thể chứa các lượng khác nhau của Sodium Chloride. [Theo Wikipedia]

Cấu trúc tinh thể của NaCl

Natri clorua có cấu trúc tinh thể dạng lập phương. Trong các tinh thể này, các ion clorua có kích thước lớn hơn, nên thường được sắp xếp trong khối hình lập phương khép kín. Các ion natri nhỏ hơn sẽ được sắp xếp vào các lỗ hổng bát diện giữa chúng. Mỗi ion trong cấu trúc này sẽ được bao quanh bời 6 ion khác.

Cấu trúc cơ bản như thế này cũng được tìm thấy trong nhiều khoáng chất khác và được biết đến như là cấu trúc halide.

Tính chất vật lý

NaCl tồn tại ở dạng viên hoặc dạng hạt, chất rắn kết tinh:

NaCl không màu nhưng muối ăn có màu trắng do có MgCl2 và CaCl2Không mùiKhông cháyNhiệt độ nóng chảy: 801 độ CNhiệt độ sôi: 1465°CNguyên tử khối: 58,4 g/molSố CAS Tỷ trọng và pha 2,16 g/cm3, rắn

Thông số tan chi tiết trong bảng dưới đây:

Dung môi

Tỷ lệ tan của NaCl trên 100g dung môi ở 25 độ C
Nước36 g
Dung dịch amôniắc3,02 g
Mêtanol1,4 g
Axít formic5,2 g
Sulfolan0,005 g
Axêtônitril0,0003 g
Axêtôn0,000042 g
Formamid9,4 g
Đimêtyl formamid0,04 g

Tham khảo: Burgess, J. Metal Ions in Solution [Ellis Horwood, New York, 1978]

2. NaCl có dẫn điện không?

Trong bảng thứ tự các kim loại dẫn điện tốt nhất, thì Natri đứng thứ 5. Vậy NaCl có dẫn điện không? Câu trả lời là có, tuy nhiên NaCl chỉ dẫn điện trong trạng thái dung dịch. Bởi vì, NaCl là chất điện ly mạnh [giải thích trong nội dung dưới], khi hòa tan trong dung dịch thì nó phân li ra ion Na+ và Cl– nên có khả năng dẫn điện. Sự điện li gây ra tính dẫn điện của dung dịch.

Còn NaCl không dẫn điện khi ở hai trạng thái rắn và khan.

Xem thêm: Tra Từ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tiếng Anh Là Gì, Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh

Tính chất hóa học Natri Clorua


1. Nacl là muối gì?

Natri Clorua là muối của bazo khá mạnh và axit mạnh do đó hợp chất trung tính và khá bền. NaCl là muối trung hòa, là muối mà anion gốc Axit không có khả năng phân li ra ion H+. NaCl có pH bằng bao nhiêu? NaCl có pH = 7 vì nó là muối, và chính vì thế nó không làm đổi màu quỳ tím. Nếu có nhiều dung dịch khác nhau cần phân biệt bằng quỳ tím thì đây là một dữ kiện quan trọng giúp các bạn phân biệt được NaCl.


2. NaCl là liên kết gì? 

NaCl là liên kết ion hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu, ở đây là Na+ và Cl–. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

3. NaCl là chất điện li mạnh hay yếu?

NaCl là chất diện ly mạnh, phân li hoàn toàn trong nước, tạo ra các ion âm và dương, là ion Na+ và Cl–. Nếu trong dung dịch có 99 phân tử NaCl hòa tan thì cả 99 phân tử đều phân li ra ion.

NaCl → Na+ + Cl–

Các chất có tính điện li mạnh tương tự là các axit mạnh như HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, … các bazơ mạnh như KOH, NaOH, Ba[OH]2, … Và hâu hết các muối trừ HgCl2, Hg[CN]2.

4. NaCl có kết tủa không?

Khi cho HCl đặc vào dung dịch bão hòa Natri Clorua sẽ tạo thành kết tủa trắng. Khi thêm nước vào hỗn hợp này, kết tủa sẽ hòa tan lại.


Phản ứng nhiệt phân NaCl tạo ra Na màu trắng và khí Clo màu vàng lục:

2NaCl → 2Na + Cl2

Khi tác dụng với Bạc Nitrat sẽ tạo ra 2 muối mới, trong đó có 1 muối tạo kết tủa trắng:

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

 Khi tác dụng với H2SO4 đậm đặc, trong điều kiện nhiệt độ rồi hấp thụ vào nước sẽ thu được axit mới là HCl:

H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4

NaCl cộng gì ra NaOH? Đó là phản ứng điện phân NaCl:

Xem chi tiết tại: Điện phân dung dịch NaCl



Vì sao NaCl có khả năng diệt khuẩn, sát trùng?

Muối NaCl là chất tan trong nước, do đó chất tan dịch chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp và nước đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao. Trong dung dich NaCl có nồng độ cao hơn nồng độ muối trong vi khuẩn, sẽ xảy ra quá trình thẩm thẩu, muối đi vào tế bào vi khuẩn và đồng thời nước sẽ bị đẩy ra ngoài. Khi đó vi khuẩn sẽ bị mất nước do thấm thấu, và sẽ chết do mất nước.

Nhiều người thường nghĩ rằng dung dịch nước muối sinh lý [NaCl 0.9%] có tác dụng diệt khuẩn sát trùng nhưng thực ra không phải. Bởi vì dung dịch nước muối sinh lý có nồng độ muối quá thấp, chỉ dùng để làm sạch vết thương, loại bỏ bụi bẩn…

Sản xuất và điều chế Natri Clorid

Muối NaCl một phần xuất phát từ miệng núi lửa hoặc đá trên đáy biển. Tuy nhiên, phần lớn muối có nguồn gốc trên đất liền. Người ta thường khai tác muối từ mỏ bằng phương pháp ngầm, nghĩa là qua các lỗ khoan dùng nước hòa tan muối ngầm ở dưới lòng đất rồi bơm dung dịch lên để kết tinh muối ăn. Cô đặc nước biển bằng cách đun nóng hoặc phơi nắng tự nhiên, người ta có thể kết tinh muối ăn. Ở Việt Nam, muối ăn được khai thác ở các vùng ven biển, nơi có độ mặn cao.

Khai thác muối trong công nghiệp:

Để khai thác NaCl người ta thường sử dụng phương pháp ngầm, sử dụng các lỗ khoan dùng nước để hòa tan muối ngầm dưới lòng đất. Sau đó thực hiện bơm dung dịch lên để kết tinh muối ăn.Thực hiện cô đọng nước biển bằng cách đun nóng hoặc phơi nắng tự nhiên, cũng có thể thu được muối

Để điều chế Natri clorua trong phòng thí nghiệm sẽ dựa vào các phản ứng sau:

Cho Clo tác dụng với Na, lúc này Na nóng chảy cháy trong khí clo và tạo ra Natri clorua:

2Na + Cl2 → 2NaCl 

Cho HCl tác dụng với NaOH 0,01M:

HCl + NaOH → H2O + NaCl

Cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2:

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4

Ứng dụng của Sodium chloride

Dưới đây là một số ứng dụng thực tiễn của hợp chất này:

1. Trong xử lý nước bể bơi

2. Trong công nghiệp, sản xuất

Được dùng để tạo lớp bảo vệ lớp da của những đôi giày da trước những tác động của môi trườngSử dụng như một chất ăn mòn để làm trắng cao suMuối là thành phần quan trọng trong dung dịch để khoan giếng dầuMuối là nguyên liệu được dùng để sản xuất ra nhôm, đồng, thép, điều chế nước javen…

3. Trông nông nghiệp

Natri clorua được dùng để cân bằng các quá trình sinh lý trong cơ thể, giúp gia súc, gia cầm tăng trưởng đềuMuối được dùng để phân loại hạt giống dựa theo trọng lượngSử dụng như chất vi lượng, được trộn với các loại phân hữu cơ với mục đích tăng hiệu quả cho phân bón

4. Trong thực phẩm

Được sử dụng như đồ gia vị và bảo quản thực phẩmKhử mùi thực phẩm, giữ cho trái cây luôn tươi ngonHỗ trợ kiểm soát quá trình lên men của thực phẩmTrong y tếNatri clorua tinh khiết được dùng để sát trùng vết thươngCung cấp muối khoáng cho cơ thểKhử độc, thanh lọc cơ thể, chữa viêm họng…

5. Trong đời sống

Hợp chất được dùng với mục đích giúp hoa tươi hơnLàm sạch thớt, đồ thủy tinhKhử mùi hôi của giàyĐuổi kiến…

6. Trong giao thông

Muối được dùng với mục đích làm tăng băng tuyết trên đường.

Khi có tổn thương da, nhiều người vẫn giữ thói quen chỉ sát trùng vết thương hở bằng nước muối. Theo suy nghĩ của họ, chỉ nước muối cũng đã đủ để làm sạch, đảm bảo vết thương không còn nguy cơ nhiễm khuẩn. Nhưng nước muối có thật sự “thần kỳ” như vậy không?

1. Vết thương hở là gì?

Vết thương hở là sự tổn thương ở các mô bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, thường liên quan đến da. Gần như tất cả mọi người đều trải qua ít nhất một lần có vết thương hở trên cơ thể trong cuộc đời của họ. 

Bị ngã, bị tổn thương do các vật sắc nhọn hay bị tai nạn xe cộ là những nguyên nhân gây nên vết thương hở.

2. Quá trình hồi phục của vết thương hở

2.1. Co mạch

Khi bạn bị cắt phải, cọ xát trên da, thường có chảy máu và tạo ra những vết thương  hở. Quá trình hồi phục đầu tiên của một  vết thương đó là co mạch. Sự co mạch do cơ chế phản xạ thần kinh khi bị thương. Co mạch cũng do cả cơ chế thể dịch. Sự tổn thương càng lớn, co mạch xảy ra càng mạnh. Co mạch giúp tránh mất nhiều máu từ vết thương.

2.2. Kết tập tiểu cầu

Giai đoạn kết tập tiểu cầu

Sau giai đoạn co mạch là giai đoạn kết tập tiểu cầu. Giai đoạn kết tập tiểu cầu diễn ra như sau.

Thành mạch tế bào đã bị tổn thương, để lộ ra các lớp collagen, kích thích tiểu cầu bám vào. Tiểu cầu kết hợp với collagen sẽ được hoạt hóa và kết dính lại với nhau. Hiện tượng này gọi là sự kết tập tiểu cầu.

2.3. Đông máu

Quá trình đông máu diễn ra qua ba giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Các yếu tố đông máu được hoạt hóa kết hợp với Ca2+ sẽ hình thành thrombokinase.
  • Giai đoạn 2: Thrombokinase sẽ chuyển prothrombin thành thrombin.
  • Giai đoạn 3: Thrombin kích thích fibrinogen thành fibrin. Fibrin có tác dụng kìm huyết cầu trong mạng lưới dần dần co thắt lại làm cho máu đông, do đó bịt kín được các vết thương hở.

➤ Xem thêm: 7 mẹo chăm sóc vết thương hở tại nhà

3. Sát trùng vết thương hở bằng nước muối có đủ để làm sạch?

Tại sao dùng nước muối sinh lý để sát trùng vết thương hở?

3.1. Tại sao nước muối sinh lý được dùng để sát trùng vết thương hở? 

Nước muối sinh lý là Nacl 0.9 %, còn gọi là dung dịch nước muối đẳng trương, tương đương với nồng độ của dịch cơ thể con người gồm máu, nước mắt. Vì vậy nước muối sinh lý có công dụng là để dùng ngoài giúp rửa vết thương để loại bỏ chất bẩn và vi khuẩn. Vì vậy, khả năng sát trùng của nước muối sinh lý là khá yếu.

Với những vết thương nhỏ, nông có thể chỉ cần chăm sóc bằng việc rửa chúng bằng nước muối sinh lý là đủ. Tuy nhiên, đối với các vết thương hở lớn hơn, có nguy cơ nhiễm khuẩn cao thì việc rửa vết thương hở bằng nước muối sinh lý có thể không loại bỏ được hết nguy cơ nhiễm trùng. 

3.2. Hậu quả của nhiễm trùng vết thương hở

Hậu quả của việc nhiễm trùng vết thương hở có thể nặng hay nhẹ tùy mức độ. Nếu nhiễm trùng chỉ ở vị trí vết thương, sẽ khiến vết thương lâu hồi phục, gây đau và ảnh hưởng xấu đến tâm lý của người bệnh.

Nhiễm trùng vết thương hở có thể nặng hay nhẹ tùy mức độ

Nếu nhiễm trùng lan rộng hơn, người bệnh có thể bị nhiễm trùng tới các lớp sâu dưới da, gây viêm xương tủy. Nặng hơn nữa, vết thương hở có thể gây nhiễm khuẩn khuyết thậm chí tử vong nếu không được chữa trị kịp thời hay bị nhiễm các vi khuẩn đa kháng thuốc.

➤ Xem thêm: Hiểm nguy từ nhiễm trùng vết thương hở

4. Các bước chăm sóc vết thương hở đúng cách

Để vết thương hở mau lành và không để lại biến chứng, cần chăm sóc một cách hợp lý. Sau đây là quy trình chăm sóc vết thương hở.

4.1. Xử lý tại nhà

Nếu vết thương hở là vết thương nhỏ, nông, không có dị vật, có thể chỉ cần xử lý tại nhà là đủ. Các bước xử lý tại nhà như sau:

Đầu tiên cần làm sạch vết thương. Dùng nước  muối sinh lý hay các dung dịch sát trùng để rửa sạch vết thương hở, các mảnh vỡ còn ở trên vết thương hở cho sạch. 

Dùng nước muối sinh lý hay các dung dịch sát trùng để rửa sạch vết thương hở

Sau đó dùng băng gạc hay vải, băng bó lại vết thương hở để cầm máu. Lưu ý vải dùng băng bó phải vô trùng, nếu không tốt nhất dùng gạc để băng bó. Nếu vết thương rất nhỏ có lẽ không cần băng bó. Bạn cần giữ vị trí vết thương sạch và khô ráo trong vòng năm ngày. Bạn nên nghỉ ngơi hợp lý trong thời gian này. Có thể chườm đá nếu vị trí vết thương bị sưng. Nếu vết thương phải tiếp xúc với ánh nắng gay gắt từ mặt trời, tốt nhất nên che chắn cẩn thận hoặc dùng kem chống nắng có chỉ số chống nắng từ 30 trở lên. 

Dùng băng gạc hay vải, băng bó lại vết thương hở để cầm máu

4.2. Điều trị tại bệnh viện

Mặc dù có thể chăm sóc tại nhà, song, bạn sẽ phải tới bệnh viện khi có các dấu hiệu sau:

  • Vết thương hở sâu lớn hơn ½ inch.
  • Vết thương không ngừng chảy máu sau khi đã được băng bó.
  • Vết thương chảy máu kéo dài hơn 20 phút.
  • Vết thương do một tai nạn nghiêm trọng gây nên.

Đối với các vết thương hở nghiêm trọng, khi tới bệnh viện bạn sẽ được các bác sát trùng, khâu vết thương và băng bó vết thương. Tùy thuộc vào vị trí vết thương và nguy cơ nhiễm khuẩn, vết thương có thể không phải khâu và có thể để chúng lành tự nhiên khi được chăm sóc đúng cách. Nếu vết thương gây đau, bạn có thể được kê thuốc giảm đau. Nếu vị trí vết thương có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, bạn có thể được kê kháng sinh phù hợp.

4.3. Vệ sinh vết thương hở hằng ngày

Dù là chăm sóc vết thương hở tại nhà hay đến bệnh viện, thì những việc cần làm sau đó đều là vệ sinh vết thương hở bằng dung dịch sát trùng mỗi ngày. 

Việc vệ sinh vết thương hở bằng dung dịch sát trùng là điều cần thiết vì nó tránh cho người bệnh nguy cơ nhiễm trùng từ vết thương. Cơ thể có thể bị nhiễm uốn ván hay các vi khuẩn khác như Clostridium, Streptococcus…

4.4. Dung dịch sát trùng Dizigone – lựa chọn hàng đầu trong chăm sóc vết thương hở

  • Digizone là một dung dịch sát trùng được nhiều chuyên gia khuyến cáo sử dụng.
  • Dizigone ứng dụng công nghệ Kháng khuẩn ion – Năng lượng điện hóa dung dịch khoáng để tạo ra các chất oxy hóa mạnh như acid hypochlorous, hydroperoxide,… nên có phổ sát trùng rất rộng trên cả vi khuẩn, virus và nấm.
  • Dizigone có khả năng diệt 100% vi khuẩn, nấm sau 30 giây, hiệu quả đã được kiểm chứng tại Quatest 1- Bộ KHCN. 
  • Với cơ chế an toàn, Dizigone hoàn toàn không ảnh hưởng tới quá trinh “đắp vá” tổn thương da của cơ thể. Do đó, vết thương, vết loét lành nhanh chóng, an toàn.
  • Dizigone tiêu diệt được màng biofilm, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng.

Tìm hiểu thêm về tác dụng và hiệu quả của Dizigone trong việc sát trùng vết thương tại đây.

4.5. Cách dùng sản phẩm Dizigone

Cách sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone:

  • Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào vết thương hở để loại bỏ mầm bệnh, để nguyên tối thiểu 30 giây.
  • Không cần rửa lại bằng nước sau khi sử dụng Dizigone.
  • Nên kết hợp việc rửa bằng Dung dịch kháng khuẩn Dizigone với kem Dizigone Nano Bạc để tăng hiệu quả kháng khuẩn, lành da và hạn chế sẹo.

Kem Dizigone Nano Bạc

  • Vết thương hở sẽ nhanh hồi phục hơn khi được dưỡng ẩm phù hợp, vì vậy, rất cần thiết trong việc sử dụng kem Dizigone Nano Bạc để chăm sóc vết thương hở.

Cách sử dụng Kem Dizigone Nano Bạc:

  • Lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm.
  • Thoa Dizigone Nano Bạc ngày 3-4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da tổn thương, cần làm sạch. 

➤ Xem thêm: Bí quyết chăm sóc vết thương nhiễm trùng nhanh lành, không sẹo

Trên đây là những kiến thức về vết thương hở và cách xử lý vết thương hở phù hợp. Nếu cần thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ HOTLINE 1900 9482 để được tư vấn bởi chuyên gia.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:

Video liên quan

Chủ Đề