Ví dụ về làm việc nhóm trong doanh nghiệp

Khi làm việc nhóm, không thể tránh khỏi những lúc các cá nhân trong nhóm bất đồng quan điểm. Là một nhà quản lý, bạn cần có những cách để tối ưu hóa công việc và gắn kết các thành viên. Những nguyên nhân làm việc nhóm không hiệu quả dưới đây do hanoitc.com chia sẻ có thể giúp cải thiện tình trạng làm việc trong các nhóm mà bạn quản lý đấy!


Làm việc nhóm không hiệu quả do thiếu sự gắn kết

Yếu tố đầu tiên cần cân nhắc là các thành viên trong đội gắn kết với nhau như thế nào? Một khi có sự gắn kết chặt chẽ, sẵn sàng phấn đấu của các thành viên thì hiệu quả của nhóm sẽ tiến bộ nhanh chóng. Sự gắn kết của đội được đánh giá dựa vào mức độ hòa hợp, tin tưởng và tôn trọng ý kiến của nhau giữa các thành viên.

Bạn đang xem: Ví dụ về làm việc nhóm

Điều này vốn rất khó quan sát nhưng các nhà quản lý có thể nhận thấy thông qua các dấu hiệu giữa các cá nhân khi bàn thảo về một chủ đề nào đó. Hoặc bạn cũng có thể xác định xem các thành viên trong nhóm có tham gia vào các cuộc thảo luận nhóm hay không, thay vì tạo lập các nhóm nhỏ. Các thành viên thiếu gắn kết, tự tạo nhóm riêng sẽ là nguyên nhân khiến nhóm làm việc không hiệu quả.

Giao tiếp không hiệu quả

Giao tiếp không hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến làm việc nhóm không hiệu quả. Để cùng đạt được một mục tiêu và đồng ý quan điểm với mục tiêu đó, nhóm cần phải có sự giao tiếp hiệu quả. Ví như sẵn sàng xem xét mọi ý kiến, trao đổi với nhau nhiều hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu quả. Việc giao tiếp sẽ có thể xảy ra nhiều xung đột. Vì thế cần có một quy trình giải quyết xung đột trong trường hợp nhóm không thể có tiếng nói chung.

Làm việc nhóm không hiệu quả – nguyên nhân do đâu?

Làm việc nhóm không hiệu quả do không cùng ý tưởng

Không cùng ý tưởng là ví dụ về làm việc nhóm không hiệu quả điển hình. Một nhóm có nhiều người vì thế sẽ có rất nhiều quan điểm đối lập, và đó cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả nhóm. Do đó cần có một ý tưởng chung để ngăn chặn sự đối lập và bảo vệ sự hài hòa giữa các thành viên.

Không có sự đồng nhất

Khó khăn của một người quản lý là tìm ra sự cân bằng giữa các thành viên trong nhóm. Mỗi người đến từ một vùng miền, có nền văn hóa và trình độ khác nhau. Vì vậy, bạn cần xem xét các điểm tương đồng và khác biệt về đặc điểm cá nhân, trình độ học vấn, kỹ năng, khả năng… Khi nhóm có sự đồng nhất sẽ gắn kết chặt chẽ, dễ dàng giao tiếp và giảm xung đột.

Cá nhân hóa công việc

Mỗi thành viên trong nhóm sẽ đảm nhận vai trò khác nhau. Bạn nghĩ rằng việc nhận ra được tiềm năng của từng thành viên và xác định vai trò phù hợp cho thành viên đó sẽ giúp nhóm hoạt động tốt hơn. Nhưng một số cá nhân lại có tinh thần làm việc kiểu “một mình”. Họ chỉ tập trung vào một công việc riêng để làm tốt mà thiếu đi sự giúp sức cho đồng đội. Như thế cũng làm cho nhóm làm việc trở nên kém hiệu quả hơn.

Xem thêm: Hướng Dẫn Thay Đổi Nguyện Vọng Xét Tuyển 2018 Trực Tuyến Từ Ngày 13/7


Cá nhân hóa công việc

Ngoài ra, cũng còn một số nguyên nhân khác dẫn đến làm việc nhóm kém hiệu quả. Ví dụ như sự nể nang trong quan hệ, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, không chú ý đến công việc của nhóm… Để có thể đảm bảo nhóm làm việc hiệu quả hơn đòi hỏi người quản lý phải hiểu rõ về những thành viên trong nhóm của mình và giao việc phù hợp, là người trung gian gắn kết họ lại với nhau.

Câu 1 : Vận dụng kiến thức lĩnh hội của môn học, hãy giải thích và cho ví dụ minhhọa để làm sáng tỏa nhận định dưới đây:“Tại sao trong các tổ chức có rất nhiều kỹ sư giỏi, nhiều nhân sự chuyên sâu, các chuyêngia phân tích đẳng cấp … nhưng vẫn không thể tạo ra hiệu quả cao trong công việc”--Theo tôi vì trong tổ chức này chưa có phân bố công việc cụ thể rõ ràngNhóm trưởng trong một tổ chức chưa làm tốt trách nhiệm về việc phân công, điềuphốiChưa xây dựng mục tiêu chiến lược cho từng thành viên trong tổ chứcTổ chức chưa thực sự đoàn kết trong công việcĐùng đẩy trách nhiệm cho người khácMỗi thành viên trong tổ chức chưa phát huy được hết khả năng của mìnhPhân bố công việc chưa có tính hợp lý, hợp logicCác thành viên không cùng nhau hướng đến lợi ích chungNhóm trưởng chưa nắm bắt được thế mạnh của từng thành viên trong tổ nênnhiệm vụ của mỗi thành viên chưa thể khai thác hết tiềm năng và lĩnh vực của họVì trong tổ chức này phần lớn là những người tài giỏi đứng đầu trong một tổ chứcnên cái tôi của họ sẽ rất cao, luôn nghĩ mình sẽ hoàn thành tốt công việc nhưngbản thân chưa cố gắng hết sức mìnhHọ thiếu tinh thần làm việc nhómBảo thủ trong công việcCạnh tranh quyền lực với nhauVí dụ:Tỉnh Sóc Trăng quê tôi, là nơi kết hợp của ba dân tộc Kinh, Hoa và Khmer. Lượng ngườiKhmer sinh sống tại đây rất đông. Theo thường niên, mỗi năm đều tổ chức lễ hội Ooc –om – bok vào tháng 9 âm lịch hằng năm hay còn được gọi dưới cái tên Đua Ghe Ngo.Đua ghe ngo tập trung rất nhiều nhóm ghe nhỏ, họ đua với nhau để giành được chiếnthắng cuối cùng. Họ tạo nên một nhóm làm việc chung để tạo ra chiến thắng.Nhưng cũng có vài thành phần vì muốn tự thể hiện mình, tự tin cá nhân nên đã không cốgắng hết sức, cứ ỷ lại vào thành viên khác nên không làm tốt hết sức mình. Đua ghe ngolà một cuộc thi, một sân chơi để thể hiện được sự đoàn kết của một tập thể trong một môitrường. Vì thế không tạo được kết quả như mong muốn, đem nuối tiếc về.Câu 2 : Anh chị hãy nêu rõ những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong quátrình giao tiếp và làm việc nhóm ? Cho một ví dụ thực tế về trường hợp đã vận dụngvà phát huy thế mạnh của bản thân trong quá trình làm việc nhóm hiệu quả trongthời gian gần đây ?Trong quá trình giao tiếp:Điểm mạnh :-Có khả năng giao tiếp tốtNắm bắt thông tin cá nhân của đối phương một cách dễ dàngCó khả năng giao tiếp bằng mắt tốtLuôn luôn lắng nghe những ý kiến của người khácTiếp xúc nhạy bén với mọi môi trường xung quanhBiết kiềm chế cảm xúc của bản thânLuôn niềm nở trong mọi tình huốngĐiểm yếu:-Thiếu tự tin về ngoại hìnhDễ cảm thấy bị xúc phạmDễ tổn thương lòng tự trọngQuá đối tốt với tất cả mọi ngườiDễ tin ngườiĐôi khi không biết sử dụng từ ngữ phù hợp theo hoàn cảnhTrong quá trình làm việc nhóm:Điểm mạnh :-Luôn đóng góp những ý kiến cho nhómCó đầu óc sáng tạo tốtĐưa ra những sáng kiến mới lạLắng nghe những ý kiến từ các thành viênTìm kiếm thông tin công việc một cách nhanh chóngCó kinh nghiệm làm việc nhómLinh hoạt trong mọi tình huốngCó khả năng lãnh đạoKhông gây mâu thuẫn, tranh cãi trong quá trình trao đổiĐiểm yếu :-Cái tôi cá nhân quá lớnBảo thủ trong công việcVí dụ : Vào ngày 08 tháng 9 năm 2016, tôi có được cơ hội làm việc cùng với một nhómtrong lớp. Chúng tôi học cùng nhau 4 năm đại học, chỉ cùng nhau nói chuyện cười đùa vềchuyện xảy ra trong lớp, chưa từng cùng nhau làm việc nhóm. Lần đầu tiên tôi bị tách rakhỏi một nhóm cũ để làm việc cùng nhóm khác. Cảm giác lúc đầu thật sự tôi nghĩ sẽ rấtkhó khăn, vì tiếp xúc với tôi đa phần tôi không thể đánh giá về cách làm việc của họ hiệuquả như thế nào ? Hôm ấy chúng tôi cùng nhau đóng một cuốn phim nhỏ về đề tài “ viphạm đạo đức trong kinh doanh” của môn học Đạo đức trong kinh doanh. Mọi ngườitrong nhóm đều phải suy nghĩ tìm ra cho mình một tình huống cụ thể và sâu sắc. Mỗithành viên đều tìm cho mình những tình huống tốt, và mỗi người một ý không ai giốngai. Đến lúc này cả nhóm bắt đầu tranh luận cùng nhau tìm ra tình huống được xem là tốtnhất. Và tôi tự tin rằng tình huống tôi đưa ra sẽ là tốt nhất để lựa chọn. Cuối cùng sau mộtlúc tranh luận thì tình huống của tôi được chọn để làm sản phẩm cho bài thuyết trình cuốikhóa trong môn học ấy. Lúc làm việc nhóm, tiếp xúc nhiều thành viên, tôi hiểu thêm vềhọ, tạo cho tôi tâm lý thoải mái hơn vì tôi nắm bắt được tính cách mọi người rất nhanh,tôi cũng nói ra những quan điểm cá nhân để cùng nhau hoàn thành tốt công việc đượcgiao. Mọi người được phân công một công việc cụ thể hơn, vì là người mới nên tôi nhanhnhẹn trong nhóm. Dụng cụ để quay phim có rất nhiều, tôi đều tự chủ không cần ngườikhác phân công để tìm cho mọi người. Lúc quay phim, tôi rất nhiệt tình và góp ý để hoànthành tốt. Cuối cùng thì nhóm tôi cũng tạo ra một cuốn phim hoàn chỉnh và tốt đẹpQua bài thuyết trình ấy, tôi cảm thấy trưởng thành hơn, không phải chỉ có thể làm việccùng một nhóm, một khuôn khổ nhất định nữa, mà tôi có thể làm tốt công việc với tất cảmọi nhóm tôi chưa từng làm việc cùng. Nhiều bài học kinh nghiệm mới được trao dồi vàvận dụng. thử sức mình với việc không chuyên. Với mọi tình huống như thế nào, tôi nghĩtôi có thể làm tốt mọi thứ một cách tốt nhất có thểCâu 3 : Hãy mô tả quá trình tham gia nhóm của anh chị ?-Mục đích Anh chị tham gia nhóm là gì ?Liệt kê những thuận lợi và khó khăn khi anh chị tham gia nhóm ?Anh chị đã thu được những lợi ích gì từ việc tham gia nhóm ?Mục đích tham gia nhóm:-Học hỏi được nhiều kinh nghiệm làm việc nhómHiểu được công việc của làm việc nhómTận dụng những năng khiếu, sở trường của bản thân vào trong một nhóm-Giảm cái tôi cá nhânThay đổi thái độ tiêu cực của bản thânNâng cao kiến thứcMuốn hiểu rõ hơn về mọi ngườiNắm bắt thông tin, cảm xúc của người xung quanh dễ hơnNắm bắt được những nguyên tắc, cách thức để làm việc nhóm một cách hiệu quảThuận lợi khi tham gia nhóm :-Chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm của mọi người xung quanhThay đổi thái độ, cảm xúc của cá nhân theo chiều hướng tích cựcThoải mái đưa ra những ý kiến cá nhânSẽ có nhiều lựa chọn hơnQuản lý thời gianMang lại những kết quả tốt mà cá nhân không thể làm tốt đượcNhiều thành viên sẽ cùng nhau góp sức giúp đỡ thành viên yếu trong nhómLà nơi hỗ trợ nhau giải quyết các vấn đề khó khăn của các thành viên trong nhómTập cho bản thân tính tự giácKhó khăn khi tham gia nhóm:-Không làm việc cũng hưởng công như nhauBất đồng ý kiếnXích mích trong công việcỶ lại vào mọi ngườiBỏ thời gian, công việc cá nhân để cùng nhau làm việc nhómThái độ không chấp nhận ý kiến của mọi ngườiĐi làm việc đúng giờLợi ích của việc tham gia nhóm :-Tạo dựng được nhiều mối quan hệ tốt đẹpHọc hỏi được nhiều kiến thức mình chưa biếtHướng tới một mục tiêu rõ ràng, cụ thểCởi mở, thân thiện với mọi ngườiGiúp sáng tạo hơnBiết lựa chọn phương án tối ưu nhấtĐoàn kết trong công việcCách thức để tạo nên một nhóm hiệu quảĐạt năng suất công việc nhanh hơnCâu 4 : Anh chị hãy mô tả quá trình quản lý cá nhân mà Anh chị đã thực hiện đểhòa nhập vào nhóm ?----Yếu tố con người là yếu tố đầu tiên để tìm kiếm đối tượng phù hợp với mình đểtạo lập thành một nhóm thành công, lựa chọn những người thích hợp để có thể dễdàng tạo dựng mối quan hệ cộng sự làm việc chung tốtSau khi chọn yếu tố con người, thì bầu chọn người đứng đầu để quản lý nhóm,nhóm trưởng. Là người phụ trách phân công công việc cho mọi thành viên trongnhómXác định mục tiêu chiến lược ngắn hạn và dài hạn, tập trung cố gắng hoàn thànhnhững mục tiêu đã đề ra. Đảm bảo mục tiêu có thể thực hiện được, mục tiêu phảiđược nhất quán với nhau. Các mục tiêu phải gắn kết thành viên với sự thành côngcủa nhómQuá trình xây dựng nguyên tắc làm việc, cần phải lập ra những nguyên tắc chungđể cùng nhau thực hiệnPhân công công việc cụ thể cho mọi thành viên để cùng nhau hoàn thành tốt côngviệc được giaoChế tài thành viên trong nhóm bằng mọi biện pháp, khen thưởng những thành viênlàm tốt công việc, phản ánh thành viên không đẩy nhanh tiến độ và hiệu quảCâu 5: Anh chị gặt hái được những gì [ kiến thức, kỹ năng, thái độ] sau khi kết thúcchuyên đề “Kỹ năng làm việc nhóm”?Về kiến thức:-Giúp cho tôi mở rộng kiến thứcĐưa ra những nhận định, ý kiến sáng tạo hơnTiếp thu được nhiều cái mới từ làm việc nhómLàm việc nhóm có thể bổ sung những kỹ năng, kiến thức riêng biệt để cùng nhautiến bộ, vượt qua mọi thử tháchHọc hỏi và thu thập được nhiều thông tin, bí quyết, kinh nghiệm làm việcVề kỹ năng:-Giúp tôi có cái nhìn tốt hơn, rèn luyện những kỹ năng mình còn yếu kémHọc được cách làm thế nào để tạo nên một nhóm làm việc đạt hiệu quả tối ưu nhấtLàm việc nhóm giúp tôi hiểu được cách quản lý con người, tiếp xúc với nhiềuthành phần trong xã hộiTập kỹ năng lắng nghe ý kiến người cùng nhómHiểu rõ khả năng, kinh nghiệm của từng cá nhân trong lĩnh vực chuyên môn nàođóViệc hợp tác của một nhóm nhỏ trong tổ chức sẽ tạo tiền đề phát triển tốt cácnhóm nhỏ khácVề thái độ:-Có cái nhìn rõ hơn về mọi người xung quanhKiềm chế được mâu thuẫn giữa mọi người tham gia làm việc nhóm với nhauHoàn thiện những thiếu xót của bản thânGiúp đỡ và tôn trọng mọi người cùng nhómCó tinh thần trách nhiệm caoGiúp mọi thành viên trong nhóm đoàn kết cùng nhau phát triểnCùng nhau khắc phục mọi khó khăn, gian khó nhóm mắc phảiCùng thành viên trong nhóm chia sẻ, thực hiện chung một nhiệm vụ, kế hoạchnhằm đạt được những mục tiêu của nhómGiúp thay đổi thái độ , hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực hơnĐoàn kết trong công việcTạo lập nhiều mối quan hệ tốt

Video liên quan

Chủ Đề