Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?

A.Ổn định và phát triển.
B.Tương đối ổn định và phát triển.
C.Có dấu hiệu suy thoái.
D.Suy yếu và khủng hoảng.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lịch sử 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

Đề bài

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Loigiaihay.com

  • Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

    Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?

    nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

  • Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

    Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.

    Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?

  • Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

    Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?

    Theo sử cũ, chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

  • Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

    Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?

    Nạn đói khủng khiếp năm 1740 - 1741 ở Đàng Ngoài,

  • Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội Đàng Ngoài như thế nào

    Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.

    Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

(Nguồn: Bài 1 trang 119 sgk Lịch sử 7:)

Trắc nghiệm phần hai chương III Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII (có đáp án)

Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII

Bài học và bài tập
Đọc bài Lưu

- Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển về mọi mặt.

- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội.

- Kinh tế hàng hóa, do nhiều tác nhân khác nhau, chủ quan và khách quan đã phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả ba miền đất nước.

- Mặc dầu vào nửa sau thế kỷ XVIII, nền kinh tế của cả hai miền đều suy thoái, sự phát triển của nó, đặc biệt là kinh tế hàng hoá ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng đến nhiều mặt của xã hội.

bµi 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI–XVIII:

- Ở Đàng Ngoài:

-Đất cũ được khai thác triệt để, nông nghiệp ổn định chậm, ít có điều kiện mở rộng và phát triển.

- Ở Đàng Trong:

- Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang mở rộng lãnh thổ vào phía Nam: nông nghiệp phát triển dễ dàng, giúp Đàng Trong ổn định, giải quyết các mâu thuẫn xã hội.

- Kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất phát triển có nhiều giống mới.

=> Tuy nhiên ở cả hai miền, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp

- Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển và đạt trình độ cao, đặc biệt là làm gốm và dệt lụa.

- Các nghề thủ công mới xuất hiện: khắc in bản gỗ, làm đường, đúc súng, làm đồng hồ, tranh sơn mài

- Xuất hiện nhiều làng nghề: dệt lụa, làm gốm sứ, đúc đồng, nhuộm vải…

- Ngành khai mỏ phát triển mạnh, nhiều tư nhân Hoa & Việt nhận thầu khai thác mỏ.

- Nội thương: phát triển mạnh, chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi, Bước đầu xuất hiện một số làng buôn hay trung tâm buôn bán lớn.

- Ngoại thương: Phát triển mạnh: quan hệ buôn bán với các thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Pháp, Anh…. …Xuất hiện nhiều phố xá, hiệu buôn của người nước ngoài lập để buôn bán lâu dài… Thế kỷ XVIII, hoạt động ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa phức tạp, quan lại khám xét phiền phức…

3. Sự hưng khởi của các đô thị (đọc thêm)

Bài tậpTrắc nghiệm

CÂU1. Đến thế kỉ nào chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản?

  1. Thế kỷ XVI
  2. Thế kỷ XVII
  3. Thế kỷ XVIII
  4. Thế kỷ IX

CÂU 2: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ bị phá sản?

  1. Do đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.
  2. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng.
  3. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu.
  4. Do nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư,

CÂU 3: Đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào?

  1. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
  2. Tương đối ổn định và phát triển.
  3. Bị khủng hoảng và bế tắc.
  4. Có những bước tiến vượt bậc so với các thế kỷ trước.

CÂU 4: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng Ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp nào?

  1. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong kiến.
  2. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ.
  3. Nhà nước phong kiến, địa chủ, nông dân.
  4. Địa chủ, nông dân, binh sĩ.

CÂU 5: Nguyên nhân sâu xa làm cho đông đảo nông dân Đàng Ngoài phải rời bỏ ruộng đất, xóm làng đi lang thang kiếm sống?

  1. Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến.
  2. Bị mất ruộng đất tư và mất hết hi vọng vào ruộng đất công làng xã.
  3. Bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch , binh dịch.
  4. Câu B và câu C đúng.

CÂU 6: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?

  1. Ổn định và phát triển.
  2. Tương đối ổn định và phát triển.
  3. Có dấu hiệu suy thoái.
  4. Suy yếu và khủng hoảng.

CÂU 7: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang?

  1. Nguyễn Hoàng.
  2. Nguyễn Phúc Tần.
  3. Nguyễn Phúc Chu.
  4. Nguyễn Hữu Cảnh.

CÂU 8: Đến năm nào họ Mac ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn?

  1. 1693
  2. 1698
  3. 1705
  4. 1708

CÂU 9: Từ thế kỷ XVII, vùng đất nào nở Đàng Trong trở thành vùng đất sản xuất nông nghiệp phát triển?

  1. Đông Nai
  2. Gia Định
  3. Đồng bằng song Cửu Long.
  4. Câu A, B đúng.

CÂU 10: Chính quyền Lê- Trịnh và chúa Nguyễn đều chú trọng đến các quan xưởng để làm gì?

  1. Phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.
  2. Phục vụ cho nhu cầu của thợ thủ công.
  3. Phục vụ cho nhu cầu của quan lại.
  4. Phục vụ cho nhu cầu của nhà nước.

CÂU 11: Ở Đàng Ngoài khu vực nào chúa Trịnh lập nhiều xưởng lớn chuyên việc đúc súng, sản xuất vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền.

  1. Kinh thành Thăng Long.
  2. Vạn Kiếp.
  3. Vân Đồn.
  4. Ngoại thành Thăng Long.

CÂU 12: Ở Đàng Trong, Bên cạnh những quan xưởng gần giống như Đàng Ngoài, chúa Nguyễn đặc biệt quan tâm đến các xưởng nào?.

  1. Đúc tiền.
  2. Đúc súng.
  3. Đóng thuyền.
  4. Đúc súng và đóng thuyền.

CÂU 13: Lực lượng lao động trong các xưởng thủ công ngiệp nhà nước là tầng lớp nào?

  1. Thợ thủ công bị phá sản.
  2. Nông dân bị mất ruộng đất.
  3. Thợ thủ công giỏi.
  4. Tất cả các lực lượng trên.

CÂU 14: Nghề trồng lúa làm đường phát triển mạnh ở vùng nào của Đàng Trong?

  1. Quảng Nam.
  2. Quảng Ngãi.
  3. Bình Định.
  4. Câu A và B đúng.

Câu 15; Những mặt hàng nào chủ yếu được mua bán ở chợ làng?

  1. Sản phẩm nông nghiệp.
  2. Sản phẩm thủ công nghiệp.
  3. Sản phẩm lấy từ nước ngoài.
  4. Hàng nông phẩm và hàng thủ công .

CÂU 16: Thế kỷ XVI- XVIII, ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân quốc gia phương Tây nào sau đây đến buôn bán ở nước ta?

  1. Bồ Đào Nha.
  2. Ý
  3. Ấn Độ
  4. Mỹ

CÂU 17: Địa danh nào sau đây không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI- XVIII?

  1. Thăng Long.
  2. Phố Hiến.
  3. Hội An.
  4. Bắc Ninh.

CÂU 18: Thế kỉ XVI- XVIII, trên đất nước ta xuất hiện một lực lượng khá đông các kiều dân định cư lâu dài để buôn bán?

A, Trung Quốc, Nhật Bản,

B. Trung Quốc, Ấn Độ,

C. Nhật Bản, Ấn Độ.

D.Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,

CÂU 19. Thế kỉ XVII- XVIII ở Đàng Ngoài có hai đô thị tiêu biểu nhất :

A Hội An, Phố Hiến .

B. Thăng Long, Phố Hiến.

C. Thanh Hà, Phố Hiến.

D. Thăng Long, Hội An.

CÂU 20. Đô thị tiêu biểu nhất ở Đàng Trong là:

  1. Thanh Hà.
  2. Hội An.
  3. Nước Mặn.
  4. Gia Định.

Tự luận.

Câu 1. Trình bày điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Câu 2. Nêu được những biểu hiện của sự phát triển của thủ công và thương nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Câu 3. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của các làng nghề thủ công ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

Câu 4. Sự phát triển của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?

Câu 5. Từ sự phát triển của các làng nghề thủ công ở các thế kỉ XVI – XVIII, hãy liên hệ với thực tế của nước ta hiện nay.


Tập tin đính kèm

Trình duyệt không hỗ trợ iframe.

Tổng số điểm của bài viết là: 39 trong 13 đánh giá
Click để đánh giá bài viết