Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp ví dụ

Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặcđiểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…- Loại hình ngôn ngữ đơn lập. Ví dụ: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái..- Loại hình ngôn ngữ hòa kết. Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga…Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpII. Đặc điểm loại hình tiếng Việt:Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là:1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápBiểu hiện- 14 tiếng [âm tiết], phát âm 14 lần, viết thành 14 chữ Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong tiếng Việt là âm tiết [tiếng]. Các tiếngtrong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và cách viết, không có hiệntượng luyến giữa các tiếng.So sánh cách đọc tiếng Việt [loại hình ngôn ngữ đơn lập] và tiếng Anh[loại hình ngôn ngữ hòa kết]:Tiếng ViệtTiếng Anh--“các anh” không thể phát âm làViết: I believe in angles.“cá canh”Đọc: I believe-in angles.“một ổ” không thể phát âm là “mộtổ”=>Vì sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.b. Về mặt sử dụng: Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.VD: cho hai câu thơTừ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua timVD: -Từ láy: Từ tốn, trong trẻo, mặt mày…-Từ ghép: Nắng hạ, nắng nhạt, chói sáng, tim đen…Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ ghép,từ láy…c. Về mặt ngữ pháp: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu. Đây là đặc trưng thứ nhất để chứng minh tiếng Việt là ngôn ngữ đơnlập.Từ không biến đổi hình thái.- TIẾNG VIỆT:“Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách .[1] Tôi cũng cho anh ấy hai cuốnsách.[2]”- TIẾNG ANH:“He gave me a book .[1] I gave him two books too.[2]”Tiếng ViệtVề vai trò ngữ phápAnh ấy[1] là chủ ngữ. Anh ấy[2] là bổ ngữ.Thay đổiTôi [1] là bổ ngữ; Tôi [2] là CN]Về hình thái: Không có sự biến đổi về cách đọc và cách viết, Từ khôngbiến đổi hình thái.Tiếng AnhThay đổi về cách viết và đọcHe[1] là chủ ngữ, He trong câu [2] trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ.Về hình thái:Có sự thay đổi hình thái các từ He và Him vì hai lí do:- Do thay đổi vai trò ngữ pháp: he  him, me  I- Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book  books3 Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứtự trước sau và sử dụngcác hư từ.Bạn mời tôi đi chơi.-:Đi chơi tôi mời bạn.-Mời bạn tôi đi chơi.--Tôi chơi mời bạn đi.Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ phápkhôngTôi đã mời bạn đi chơi.SẽTôi mời bạn đi chơi nhé?- Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi.Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, đặc biệt là về mặtngữ pháp.So sánh hai ngữ liệu, từ đó rút ra vai trò tạo nghĩa của hư từa. Người tu hành / tóc không cần phải cạo.a1: Người tu hành tóc có thể không cần phải cạo.b. Người tu hành tóc không cần / phải cạo.b1: Người tu hành vì tóc không cần nên phải cạo.So sánh câu tiếng Việt với câu tiếng Hán tương đươngCâu tiếng ViệtĐảo trật tự từTôi yêu cô ấy. -> Cô ấy yêu tôi.Dùng hư từ Tôi yêu cô ấy. -> Tôi không yêu cô ấy.Câu tiếng HánĐảo trật tự từ Wo ai ta. -> Ta ai wo.Dùng hư từ Wo ai ta. Wo bu ai ta

NGƯỜI DẠY: ĐỖ THỊ THU TÂMBÀI GIẢNGHọ ngôn ngữ Nam ÁDòng Môn- KhmerTiếng Việt- MườngchungTiếng ViệtTiếng Mường→ Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á,dòng ngôn ngữ Môn- Khmer, có quan hệ họ hàng, gần gũi với tiếngMường.I - LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ:a] Khái niệm:- Loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung nhữngđặc điểm cơ bản nào đó.VD: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ…- Loại hình ngôn ngữ: là một cách phân loại ngôn ngữ không dựa trênnguồn gốc mà dựa trên những đặc điểm cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từvựng…b] Phân loại:Có 2 loại hình ngôn ngữ quen thuộc- Loại hình ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Hán…- Loại hình ngôn ngữ hòa kết: tiếng Anh, tiếng Pháp…II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tìm hiểu ngữ liệua] Ngữ liệu 1:Vd1: Sóng / gợn / tràng giang / buồn / điệp điệp.[ Huy Cận- Tràng giang]Nhận xét: Câu thơ trên có 7 tiếng [ âm tiết ], 5 từ [1 từ ghép: tràng giangvà 1 từ láy: điệp điệp], đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượngđọc, viết nối giữa các tiếng.Vd: Trong tiếng Việt từ “ các anh” không được viết, đọc nối thành“ cá canh”.Hoặc từ “nghiêng” không được đọc thành “nghi êng”Nhưng trong tiếng Anh, câu: “ He is a student ” có thể đọc và viết nốithành “ He’s a student”.→ Trong tiếng Việt, ranh giới mỗi âm tiết rõ ràng và cố định.- Âm tiết trong tiếng Việt [ ngôn ngữ đơn lập] đều mang thanh điệu.Tiếng Việt có 6 thanh [ ngang, bằng, sắc, hỏi, ngã, nặng ].- Tiếng có khả năng to lớn trong việc tạo từ [ từ ghép, từ láy…] vàViệt hóa từ ngữ vay mượn.+ Khả năng tạo từ:Vd 2 : Môi/ em/ se /lạnh/ trong/ làn/ gió.Yếu tố cấu tạo từ : đôi môi, em gái, lành lạnh, gió giông…+ Khả năng Việt hóa:Vd 3: Người Việt có thể làm thơ Đường luật bằng tiếng Việt nhưngngười Hàn, người Nhật tuy có quan hệ văn hóa lâu đời với Trung Quốcnhưng không thể.Vì vậy, trong tiếng Việt ,tiếng được xem là:+ Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cónghĩa, các tiếng tách rời nhau khi viết và đọc.+ Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ [ từghép, từ láy…].→ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.=> Đó là đặc điểm đầu tiên chứng minh tiếng Việt thuộc loại hìnhngôn ngữ đơn lậpb] Ngữ liệu 2:Vd 1: [Sgk]Cười người1 chớ vội cười lâuCười người2 hôm trước,hôm sau người3 cười- Người1, người2 : phụ ngữ [ bổ nghĩa] cho động từ “cười”.- Người3 : chủ ngữ của động từ “cười”- Người1, người2, người3 : không thay đổi về mặt ngữ âm và chữ viết.[ ngữ pháp]Nhận xét: Thay đổi về mặt ngữ pháp, không có sự thay đổi về mặt hìnhthái.Vd2: Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương sau:-Tiếng Việt: “ Anh ấy1 cho tôi1 một quyển sách1. Tôi2 cũng cho anh ấy2 haiquyển sách2.- Tiếng Anh: “ He gave me a book. I gave him to books too.”Tiêu chíNgôn ngữTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữphápCó sự thay đổi:- Anh ấy1 : chủngữ; anh ấy2: phụngữCó sự thay đổi tương tự: He:chủ ngữ ; him : bổ ngữ củađộng từ ở thì quá khứ gaveVề hình tháiAnh ấy1 và anhCó sự thay đổi vì:ấy2 : từ không có sự -Do sự thay đổi về vai trò ngữpháp: he→ him, me→ I.biến đổi hình thái- Do thay đổi từ số ít sang sốnhiều: book→ books.→ Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái.=> Đây là đặc điểm quan trọng nhất chứng minh tiếngViệt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpc] Ngữ liệu 3:?1 Tìm một số VD để chứng minh: thay đổi trật tự sắp đặt từ thìnghĩa của cụm từ, của câu sẽ thay đổi.Vd1:đạp xe ≠ xe đạpăn cơm ≠ cơm ăn.→ Thay đổi trật tự sắp đặt từ thì nghĩa cụm từ cũng đổi khácVd2 : Tôi rất yêu em [1] Em rất yêu tôi [2].Rất yêu em tôi [3].Tôi, em rất yêu [4].Rất tôi yêu em [5].Yêu em rất tôi [6]….→ Trật tự của từ làm thay đổi nghĩa của câu.Hư từ là từ không tiêu biểu cho sự vật, cho hành động hoặckhông có đối tượng [nếu, bèn, vậy, đã, mà, với, vừa, nhé,không]… và chỉ biểu thị mối quan hệ giữa các thực từ trongcâuHư từ là gì??2 Đọc ví dụ trong SGK/57 và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của cáccâu đó sau khi thêm, thay đổi các hư từ so với câu gốc: Tôi ăn cơm.Nhận xét:- Ăn cơm với tôi, Ăn phần cơm của tôi nhé, Ăn cơm cùng tôi : lời mờimang sắc thái tình cảm với đối tượng tiếp nhận- Tôi đã ăn cơm: nói đến việc đã xảy ra trong quá khứ- Tôi đang ăn cơm: chỉ hoạt động ăn cơm đang diễn ra.- Tôi sẽ ăn cơm: dự định ở tương lai.Nhận xét: Khi thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câusẽ thay đổi.Ví dụ 2:Tiếng ViệtTiếng AnhHọc sinh những/ các/ -Student  studentsmấy học sinhĐi  đã/ đang/ sẽ đi-Go gone/going/went Để biểu thị số nhiều của danh từ, thời thể của độngtừ, tiếng Việt dùng các hư từ đặt trước các danh từhoặc các động từ; Tiếng Anh thêm phụ tố hoặc biếnđổi căn tố.=> Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.=> Đây là đặc điểm nữa chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngônngữ đơn lập.2. Kết luận:Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với các đặc điểmnổi bật:♠ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.♠ Từ không biến đổi hình thái.♠ Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.3. Ghi nhớ: [SGK/57]III. LUYỆN TẬPBài tập về nhà: bài 1, 2, 3 [ SGK/58]Bài tập 1: [ sgk/58]Gợi ý: Để làm bài tập này, em cần nhận diện thức rõ vai trò của trật tựtừ, hiện tượng không biến đổi hình thái của từ.a] Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1Nụ tầm xuân2 nở ra cánh biếcEm có chồng rồi anh tiếc em thay.Giải:- Nụ tầm xuân1: phụ ngữ ,chỉ đối tượng của hoạt động “hái”.- Nụ tầm xuân2: Chủ ngữ, chủ thể của động từ “nở”b] Thuyền ơi có nhớ bến1 chăngBến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnGiải:- Bến1: phụ ngữ, chỉ đối tượng của động từ “nhớ”.- Bến2: chủ ngữ, chỉ chủ thể của động từ “đợi”c]-Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho.Giải:Trẻ1: phụ ngữ, chỉ đối tượng của động từ “yêu”Trẻ2: chủ ngữ,chỉ chủ thể của động từ “đến”.Già1: phụ ngữ, chỉ đối tượng của đông từ “kính”Già2: chủ ngữ, chỉ chủ thể của động từ “để”d] Con đem con cá bống1 ấy về tha xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa,đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống2…Nói xong Bụt biến mất. Tấm làm theo lời Bụt thả bống3 xuốnggiếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấuđưa ra cho bống4. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống5 lại ngoi lên mặt nướcđớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quennhau, và bống6 ngày một lớn lên trông thấy.Giải:- Bống1, bống2, bống3, bống4: phụ ngữ.- Bống5, bống6: chủ ngữKết luận:Những từ ngữ in đậm giữ chức vụ ngữpháp khác nhau nhưng về mặt ngữ âm,chữ viết thì không có sự thay đổi → từkhông có sự biến đổi về mặt hình thái.=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngônngữ đơn lập.Bài tập 2: [sgk/58]Gợi ý: chỉ cần lấy những câu tiếng Anh, tiếng Nga… [hoặc bất cứ thứtiếng nào thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết] với cấu trúc đơn giản nhấtgồm: chủ từ + động từ kèm theo phụ ngữ để so sánh với câu tiếng Việttương ứng để đi đến kết luận.Dựavàoví dụsau:Vd: Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương sau:-Tiếng Việt: Cô ấy1 yêu công việc của cô ấy2.- Tiếng Anh: She love her work.Tiêu chíNgôn ngữTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữphápCó sự thay đổi:- Cô ấy1 : chủ ngữ;cô ấy2: phụ ngữ.Có sự thay đổi tương tự: she:chủ ngữ ; her :phụ ngữ.Về hình tháiCô ấy1 và cô ấy2 : từ Có sự thay đổi vì:-Do sự thay đổi về vai trò ngữkhông có sự biếnđổi hình thái.pháp: she→ her [tính từ sởhữu] .Bài tập 3: [ sgk/58]- Xác định các hư từ: đã, các, để, lại, mà.- Phân tích ý nghĩa:+ đã: chỉ hoạt đông đã xảy ra trong quá khứ.+ các: chỉ số nhiều [ xiềng xích]+ để: chỉ mục đích.+ lại: chỉ hoạt động tái diễn [từ “lại” phối hơp với từ “đã” ở câutrước để chỉ sự tăng tiến của mức độ, của sự việc: vừa đánh đổ đếquốc, vừa đánh đổ phong kiến].+ mà: chỉ mục đích.

Video liên quan

Chủ Đề