Tiêm vacxin xin HPV bao lâu thì có thai

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai là một vấn đề mà chắc hẳn rất nhiều các chị quan tâm nhất là những chị em đang chuẩn bị kết hôn. Để có câu trả lời cho câu hỏi này các chị em hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của GHV KSol nhé.

XEM THÊM:

1. Đôi nét về virus HPV và vắc xin phòng ung thư cổ tử cung

Vắc xin HPV [hay còn gọi là vắc xin phòng ung thư cổ tử cung] là loại vắc xin giúp phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung, u nhú ở bộ phận sinh dục hay sùi mào gà có nguyên nhân là do virus sinh u nhú ở người HPV [Human Papilloma Virus] gây ra.

Virus HPV chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục: khi người lành tiếp xúc với da, niêm mạc miệng, hầu họng hay tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo cũng như hậu môn của những người bị nhiễm. Ngoài ra, việc hôn hay chạm vào bộ phận sinh dục của người nhiễm bằng miệng cũng có thể khiến cho bạn bị lây truyền virus HPV.

Không những vậy, virus này còn có thể lây truyền không qua đường tình dục như thông qua việc sử dụng chung dụng cụ cắt móng tay, kim bấm sinh thiết hay dùng chung đồ lót.

Cùng với đó, virus HPV cũng có thể lây truyền từ mẹ sang đứa trẻ trong lúc sinh và gây ra tình trạng đa bướu gai đường hô hấp cho trẻ sơ sinh.

Hiện nay có hơn 140 loại virus HPV được phát hiện ở người. Khoảng 40 loại trong số đó có thể nhiễm vào các cơ quan như miệng, cổ họng, trực tràng, hậu môn, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung [ở nữ giới] và dương vật, bìu [ở nam giới]. Những chủng virus HPV này sẽ lây lan trong quá trình quan hệ tình dục.

Trong hầu hết các trường hợp bị nhiễm virus HPV ở bộ phận sinh dục hoàn toàn tự khỏi mà không gây hại. Nhưng cũng có một vài chủng HPV có thể gây ra mụn cóc sinh dục hoặc một số loại ung thư trong đó phải biệt chú ý đến 2 chủng virus HPV là chủng 16 và 18. Đây là 2 chủng chính gây ra bệnh ung thư cổ tử cung cùng một số bệnh ung thư khác như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo hay ung thư hầu họng.

2. Có nên chích ngừa vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung không?

Cho đến hiện nay, thì tiêm vắc xin là được đánh giá là biện pháp hiệu quả nhất để giúp các chị em chủ động phòng ngừa căn bệnh ung thư cổ tử cung này. 

Theo các chuyên gia thì vắc xin phòng HPV tương đối an toàn và có thể đem lại hiệu quả cao trong việc bảo vệ trẻ em, phụ nữ hay nam giới tránh khỏi những căn bệnh có liên quan đến virus HPV.

Bác sĩ khuyến cáo nữ giới trong độ tuổi từ  9 đến 26 tuổi nên tiêm loại vắc xin HPV này để đảm bảo rằng chị em được bảo vệ trước khi phơi nhiễm loại virus này.

3. Độ tuổi và đối tượng chích ngừa ung thư cổ tử cung

Các vắc xin phòng ngừa virus HPV được lưu hành tại Việt Nam được các nhà sản xuất chỉ định tiêm cho nữ giới trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi, bất luận là đã từng có quan hệ tình dục hay chưa.

Các chuyên gia khuyến cáo, các chị em nên đi chích ngừa vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung càng sớm càng tốt. Và cũng theo như các chuyên gia thì vắc xin này có hiệu quả kéo dài lên đến 30 năm.

Chị em phụ nữ nên tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung càng sớm

Các nhà khoa học cũng công bố một thông tin khá bất ngờ đó là vắc xin HPV cũng có tác dụng đối với các bé trai trong độ tuổi dậy thì. Theo đề xuất của Trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh tật của Hoa Kỳ là cần xem xét mở rộng chương trình tiêm phòng HPV dành cho các bé trai. Ý kiến đề xuất này xuất hiện sau một nghiên cứu cho thấy số lượng nam giới mắc bệnh ung thư do nhiễm virus HPV đã sẽ vượt xa hơn cả nữ giới. Cùng với đó thì nhiễm virus HPV có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng, ung thư miệng, lưỡi ở nam giới cũng như ung thư một số các cơ quan sinh dục ở nam giới như hậu môn, dương vật,…

4. Tác dụng phụ của vắc xin phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung

Theo ghi nhận thì nhiều người sau khi chích ngừa vắc xin HPV không gặp phải bất kỳ phản ứng phụ nghiêm trọng nào. 

Tuy nhiên, trong một số trường hợp bạn có thể gặp phải một số phản ứng phụ từ nhẹ đến trung bình sau khi chủng ngừa như:

  • Các phản ứng tại vị trí tiêm như quầng đỏ, đau hoặc sưng;
  • Sốt nhẹ;
  • Nổi mề đay;
  • Đau đầu;
  • Mệt mỏi;
  • Đau cơ;
  • Đau khớp;
  • Buồn nôn và nôn;
  • Rối loạn đường tiêu hoá như: đau bụng, tiêu chảy;
  • Quá mẫn…

Nếu bạn sau khi tiêm gặp bất kỳ dấu hiệu nào bất thường hay những triệu chứng kể trên thì bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp xử lý phù hợp.

5. Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai?

Chích ngừa ung thư cổ tử cung sau bao lâu mang thai là tốt nhất?

Khi bắt đầu có dự định lập gia đình thì các chị em phụ nữ cần chủ động tiêm vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung từ trước đó. Vì phải mất tối thiểu 6 tháng mới có thể hoàn thành được 3 đủ mũi vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung. Trong đó thì mũi 1 là ngày tiêm mũi vắc xin đầu tiên, mũi 2 là sau tròn 2 tháng kể từ thời điểm tiêm mũi đầu tiên và mũi thứ 3 là sau 4 tháng kể từ lúc tiêm vắc xin mũi 2.

Các chuyên gia khuyến cáo đối với những chị em mà có dự định sinh em bé thì chỉ nên mang thai sau khi kết thúc mũi tiêm vắc xin cuối cùng ít nhất 1 tháng và tốt nhất là chỉ nên mang thai sau 3 tháng kể từ khi hoàn thành việc tiêm chủng. Trong những trường hợp đã tiêm 1 hoặc 2 mũi vắc xin HPV mà phát hiện mình mang thai thì chị em nên hoãn tiêm mũi còn lại cho tới khi kết thúc thai kỳ.

Trên đây là những thông tin giải đáp về câu hỏi “Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai?” mà các chuyên gia muốn gửi tới bạn. Hy vọng là nhờ đó mà các chị em sẽ có kế hoạch tiêm phòng phù hợp để tránh làm ảnh hưởng đến việc mang thai.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM THÊM: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai là câu hỏi của rất nhiều chị em có kế hoạch mang thai sau khi tiêm vắc xin HPV. Tiêm phòng vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung luôn được các chuyên gia khuyến cáo. Tuy nhiên, sau tiêm phòng chị em cần kiêng quan hệ tình dục một thời gian để vắc xin tạo kháng thể bảo vệ cơ thể. Do đó, nếu đang băn khoăn chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai, các bạn hãy cùng Genk STF tìm lời giải đáp dưới đây.

Xem thêm:

1. Vắc xin HPV và phòng ngừa ung thư cổ tử cung

Vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung còn được biết đến với cái tên quen thuộc là HPV. Đây là một trong những loại vắc xin mang đến hiệu quả trong việc phòng ngừa các bệnh đường sinh dục như sùi mào gà, u nhú hay ung thư cổ tử cung.

Trên thế giới hiện có hơn 140 loại virus HPV khác nhau. Trong đó, hơn 40 loại tồn tại ở các vị trí nhất định trên cơ thể con người như: Cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn, cổ họng… Virus HPV là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh ung thư cổ tử cung – căn bệnh ác tính nguy hiểm ở nữ giới với tỷ lệ tử vong cao.

Vắc xin HPV có tác dụng phòng ngừa ung thư cổ tử cung

Có rất nhiều nguyên nhân nhiễm bệnh như quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng chung đồ lót, kim bấm sinh thiết không vô khuẩn… Ngoài ra, virus gây ung thư cổ tử cung còn có thể lây truyền cho trẻ sơ sinh do người mẹ bị nhiễm bệnh. Trong trường hợp này, đứa trẻ sau khi sinh ra có thể mắc một số bệnh về đường hô hấp và ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Có nhiều chủng virus HPV gây ung thư cổ tử cung nhưng phổ biến là HPV 16 và 18. Trong khi đó, chưa có loại thuốc đặc trị virus HPV nên việc phòng ngừa bệnh bằng tiêm phòng vắc xin HPV là cần thiết và được các chuyên gia khuyến cáo.

2. Đối tượng và độ tuổi chích ngừa ung thư cổ tử cung

Tại Việt Nam, tiêm phòng ung thư cổ tử cung được khuyến cáo trong giới hạn từ 9 – 26 tuổi. Nhiều người quan niệm rằng, chỉ tiêm khi chưa quan hệ tình dục.  Các y bác sĩ luôn khuyến cáo bất kể là có quan hệ hay chưa thì đều có thể tiêm được.

Việc chích ngừa ung thư cổ tử cung càng sớm thì càng có lợi và hiệu quả phòng bệnh càng cao. Đối với những người đã tiêm phòng HPV thì vắc xin có thể mang đến hiệu quả lên tới 30 năm.

Không chỉ nữ giới mà nam giới cũng nên tiêm phòng loại vắc xin này. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, virus HPV có thể tăng nguy cơ gây bệnh cho nam giới. Các bệnh lý có thể gặp phải như: Ung thư vòm họng, ung thư dương vật, hậu môn hay các cơ quan sinh dục khác.

3. Những ai không nên chích ngừa ung thư cổ tử cung?

Nếu bạn nằm trong số những người dưới đây thì nên hỏi bác sĩ để được tư vấn có nên tiêm vắc xin HPV hay không. Và nếu tiêm thì tiêm vào thời gian nào là phù hợp:

  • Đã xét nghiệm và bị nhiễm virus HPV.
  • Đang trong thời kỳ cho con bú hoặc đang mang thai.
  • Mắc các bệnh rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu.
  • Đang sử dụng một số loại thuốc chống đông máu.
  • Đang mắc bệnh lý cấp tính. Nếu điều trị dứt điểm và cơ thể khỏe mạnh thì mới nên tiêm.
  • Nhạy cảm hoặc quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của vắc xin.

4. Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai?

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai là thắc mắc của khá nhiều chị em trong thời gian gần đây. Để vắc xin phòng bệnh có hiệu quả, các bạn cần có kế hoạch tiêm phòng từ sớm, nhất là trước khi lập gia đình. Phác đồ tiêm phòng virus HPV cần tối thiểu 3 mũi trong khoảng thời gian 6 tháng. Trong đó, mũi 1 tính từ ngày đầu tiên, mũi hai tính từ ngày đầu tiên cho đến khi tiêm xong mũi 1 là 2 tháng và mũi thứ ba sau mũi hai 4 tháng.

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai

Để vắc xin có hiệu quả cao và không ảnh hưởng đến cả mẹ và bé, các bác sĩ đưa ra khuyến cáo sau khi dừng tiêm ít nhất 1 tháng mới mang thai. Còn thời gian mang thai tốt nhất sau khi dừng tiêm là từ 3 tháng trở lên. 

Tuy nhiên, trong thời gian tiêm chủng mà chị em mang thai thì không nên thực hiện tiêm các mũi tiếp theo. Thay vào đó nên dừng tiêm và đợi khi đi sinh xong mới thực hiện tiêm các mũi còn lại. Thế nhưng, từ mũi đầu tiên đến mũi thứ 3 phải hoàn thành trong vòng 2 năm nếu không sẽ phải thực hiện tiêm lại từ đầu.

5. Tại sao nên chích ngừa ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là bệnh lý nguy hiểm gây lên bởi biểu mô tuyến hoặc biểu mô vảy cổ tử cung. Tính riêng năm 2018, có tới 311.000 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này và 570.000 người mắc mới trên toàn thế giới. 

Tại Việt Nam, bệnh có tỷ lệ mắc cao thứ 3 trong số các bệnh lý ung thư thường gặp. Mỗi năm có tới hơn 2.000 trường hợp tử vong và hơn 4.000 ca mắc mới. Do đó, việc tiêm phòng ung thư cổ tử cung là rất quan trọng để hạn chế mắc bệnh cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống.

Theo nhiều chuyên gia, chích ngừa vắc xin HPV không chỉ đem lại hiệu quả cao mà còn tương đối an toàn. Vì thế, chị em trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi nên chủ động tiêm phòng để tránh nhiễm virus nguy hiểm này.

6. Tác dụng phụ khi chích ngừa ung thư cổ tử cung

Hầu hết việc tiêm phòng là an toàn và không xảy ra tác dụng phụ. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ gặp phản ứng phụ sau tiêm phòng vắc xin HPV như:

  • Đau đầu, đau cơ khớp.
  • Nổi mề đay.
  • Chỗ tiêm thấy đau, sưng hay có quầng đỏ.
  • Nôn hoặc buồn nôn.
  • Sốt nhẹ đến vừa.
  • Rối loạn tiêu hóa…

Các bạn cần chú ý, sau khi tiêm cần theo dõi tại đơn vị tiêm chủng ít nhất 30 phút. Khi về nhà mà có bất kỳ biểu hiện bất thường nào thì nên đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dõi và xử trí kịp thời.

Kết luận

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai và những thông tin cần biết về việc tiêm phòng vắc xin HPV đã được giải đáp trên đây. Do đó, chị em nên có kế hoạch tiêm phòng để đảm bảo tiêm đúng liệu trình nhằm phát huy hiệu quả cao nhất trước khi có ý định mang thai.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Video liên quan

Chủ Đề