Thuốc xanh methylen bôi rốn trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm trùng rốn, dẫn đến nhiễm trùng huyết nếu phụ huynh chăm sóc rốn cho bé sai cách. Vì vậy, BS Trương Hữu Khanh đưa ra hướng dẫn cách chăm sóc rốn cho bé sơ sinh và khắc phục tình trạng trẻ bị nhiễm trùng rốn.

1. Dây rốn có chức năng gì?

Thưa BS Trương Hữu Khanh, đầu tiên xin hỏi BS dây rốn của trẻ sơ sinh có chức năng gì?

BS Trương Hữu Khanh:

Dây rốn rất quan trọng, trong bụng mẹ các chất dinh dưỡng đều được truyền qua hệ thống bánh nhau và rốn.

Rốn sẽ cung cấp tất cả năng lượng và kháng thể bảo vệ trẻ trong bào thai cũng như khi ra đời trong những tháng đầu. Dây rốn cũng là nơi cung cấp tất cả chất dinh dưỡng, đặc biệt là máu [lượng máu của người mẹ truyền sang con].

Khi trẻ lớn lên, đặc biệt là phụ nữ hoặc những người quan tâm đến vóc dáng của mình muốn có rốn thật đẹp.

2. Sau khi bé chào đời bao lâu rốn sẽ rụng?

Sau khi một em bé chào đời sau bao nhiêu ngày cuống rốn sẽ rụng ạ? Cuống rốn khô lại và có màu thế nào là tốt ạ thưa BS?

BS Trương Hữu Khanh:

Thời điểm rụng rốn sẽ tùy thuộc vào em bé, phải mất từ 3 - 7 ngày hoặc từ 10 - 15 ngày để rốn rụng.

Rốn rụng trễ không có nghĩa là em bé lì đâu. Rốn rụng trễ là do mình chăm sóc không đúng cách. Nếu mình chăm sóc đúng thì khoảng 3 - 4 ngày rốn sẽ tự rụng. Cùng lắm chỉ là 1 tuần.

Chăm sóc rốn phải được đặt ra ngay từ khi em bé chào đời và nó đã có nhiều thay đổi so với quan niệm ngày xưa của ông bà ta.

3. Những sai lầm khiến rốn của em bé sơ sinh bị nhiễm trùng?

BS Trương Hữu Khanh:

Thứ nhất, phụ huynh thường nghĩ rốn cần được giữ kỹ. Ví dụ như mình băng kín lại, không dám đụng tới, không dám đụng vì sợ trẻ đau, cũng không dám rửa, chăm sóc.

Sai lầm thứ hai chính là tùy ý rắc thứ gì đó vào rốn bé. Ví dụ như người nhà thấy rốn đổi màu, họ nghi có mùi nên họ rắc lung tung vào đó, một số người còn rắc thuốc bắc vào rốn để mau lành. Sai lầm đó rất nguy hiểm.

Vì vậy, chăm sóc rốn phải được thực hiện đúng.

BS Trương Hữu Khanh cho biết: băng kín rốn, sợ rốn bé đau nên không vệ sinh kỹ là sai lầm thường gặp của phụ huynh trong việc chăm sóc rốn trẻ sơ sinh.

4. Dấu hiệu nào cho thấy rốn em bé đã bị nhiễm trùng?

Dấu hiệu nào cho thấy rốn em bé đã bị nhiễm trùng, nặng thế nào và nhẹ thì biểu hiện ra sao? Nếu nhẹ liệu các ông bố bà mẹ có thể chăm sóc cho con tại nhà?

BS Trương Hữu Khanh:

Thường các bậc phụ huynh cần quan sát cô y tá chăm sóc rốn của trẻ khoảng 2 - 3 ngày đầu trong bệnh viện để học hỏi. Thứ hai, mình cần tập nhận biết màu sắc và ngửi mùi rốn bé. Nếu chân rốn khô, gọn và sạch thì đó là điều tốt.

Nhưng nếu rốn bé có mùi khó chịu hay dính lại, thậm chí nó có mủ, đặc biệt phải quan sát da chung quan rốn, nếu nó vẫn là sắc da bình thường thì chưa đáng ngại, nhưng nếu vùng da này đã đỏ tấy sang chung quanh, phần tấy càng nhiều sẽ càng nguy hiểm. Lúc này, không được băng kín rốn lại,  vì băng kín thì không thể quan sát.

Nhiều người băng kín rốn lại và cho em bé ở trong phòng tối, đến khi mở ra mình mới thấy rốn có mủ, thậm chí sưng tấy lan ra da xung quanh, lúc này rốn đã bị nhiễm trùng rồi.

5. Rốn em bé bị ướt có cần đưa đi khám bệnh không?

Một điều mà các ông bố bà mẹ cũng khá lo lắng đó là nếu trẻ chỉ bị ướt rốn mà không có các dấu hiệu của nhiễm trùng đã nêu ở trên thì nên xử trí thế nào? Có nhất thiết đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được vệ sinh rốn không ạ?

BS Trương Hữu Khanh:

Chúng ta vẫn rửa rốn bình thường thôi.

Phụ huynh thường nghĩ rửa rốn sẽ làm đau trẻ. Họ chỉ rửa ở ngoài, không rửa sát chân rốn. Nếu chúng ta nghi ngờ rốn ướt hay có mủ, chúng ta có thể sử dụng tăm bông ngoáy tai nhỏ nước muối sinh lý, cồn 70 độ vệ sinh ở sát chân rốn. Rửa vài lần sau đó chấm xanh methylen vào. Nếu rốn ướt và có mùi, vệ sinh như vậy 2 - 3 lần thì đa số trường hợp sẽ tự lành.

Trong trường hợp, em bé lâu rụng rốn quá, có thể rốn đã bị nhiễm trùng do phụ huynh băng kín lại, một số trường hợp nó dính luôn. Lúc này phải nâng mẩu dây rốn lên và quan sát ở bên dưới, sau đó vệ sinh, nếu không nhiễm trùng sẽ lan sang vùng da xung quanh.

Từ vùng da xung quanh, vi khuẩn sẽ tấn công vào máu hoặc gây ra nhiễm trùng viêm không chỉ ở vùng rốn đó.

6. Rốn bé rụng rồi nhưng vẫn chưa khô, phải làm sao?

Chào bác sĩ ạ. Con em sinh được 50 ngày rồi mà rốn bé nhà em rụng nhưng vẫn chưa khô. Em có để ra viện khám nhưng bác sĩ chỉ bảo bôi rửa sát trùng rốn rồi rốn sẽ khô nhưng đã 50 ngày rồi mà rốn vẫn ướt. Xin hỏi bác sĩ rốn trẻ bị ướt để tự khô được không? Xin cảm ơn bác sĩ. [Bạn đọc tên Mộc Nhi - Biên Hòa].

BS Trương Hữu Khanh:

Tình huống này cũng gặp khá nhiều ở trẻ. Rốn rụng rồi, mình nghĩ mình rửa đúng nhưng sao nó cứ rỉ dịch hoài? Có 3 khả năng:

  • Một là chăm sóc rốn chưa đạt
  • Hai là bé bị “chồi rốn”
  • Ba là có khả năng em bé này có rò ống niệu rốn nghĩa là nó rò từ trong ra, cứ rỉ dịch hoài.

Thứ nhất, mình gặp tình huống như vậy thì mình phải rửa cho kỹ các chân rốn. Một ngày làm 3 - 4 lần, chấm dung dịch xanh methylen vào. Làm như vậy, nó sẽ khô đi.

Còn trong trường hợp nó cứ bị ướt ướt hoài, có thể nó có chồi, phải đến bệnh viện để bác sĩ chấm AgNO3 [nitrat bạc] vào chỗ đó để nó khô đi. Lúc đó, mình rửa lại nó sẽ hết.

Còn trường hợp rốn cứ bị rỉ dịch, phải đưa trẻ đi siêu âm. Mình đi siêu âm để bác sĩ biết được trẻ có tồn tại ống niệu rốn hay không. Lúc này vẫn vẫn chưa làm gì được, vẫn phải tiếp tục về rửa tiếp. Khi ở mức độ nghiêm trọng, bác sĩ sẽ phẫu thuật. Tuy nhiên, tỷ lệ tồn tại ống niệu rốn rất thấp.

7. Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh đúng cách là không băng kín, không rắc gì vào rốn

Lời khuyên của bác sĩ dành cho các bậc phụ huynh có con nhỏ trong việc chăm sóc rốn em bé thế nào là đúng cách?

BS Trương Hữu Khanh:

Việc chăm sóc rốn phải bắt đầu từ trong bệnh viện, phụ huynh phải quan sát, tập làm theo và về nhà tự làm.

Thứ hai là không can thiệp vào rốn, không được rắc thứ gì vào rốn hay băng  kín lại. Mình cứ để hở ra và quan sát cho kỹ, nếu có mùi hôi và mủ thì mình nhấc rốn lên rửa sát chân của cuống rốn. Làm như vậy nhiều lần thì sẽ hết.

Trường hợp rốn cứ rỉ nước và tấy đỏ ra xung quanh da, lúc đó cần phải đi bệnh viện để bác sĩ khám và đánh giá lại có nhiễm trùng lan rộng hay không.

Trọng Dy


Cổng thông tin Tư vấn sức khỏe AloBacsi.com

This article is professionally consulted by Master, Resident Doctor Dang Thi Ngoan - Pediatrician - Neonatologist - Department of Pediatrics - Neonatology - Vinmec Ha Long International Hospital.

The umbilical cord in the newborn is a place prone to infection because there is a cut in the umbilical cord after birth. If a baby's umbilical cord is cut with tools that have not been thoroughly sterilized, or if daily cleaning is not guaranteed, the baby's umbilical cord is at high risk of infection. Besides, abnormalities in the umbilical cord of the newborn can also be a warning sign of some dangerous diseases in the baby.

If the navel is not cleaned properly. The infection of the umbilicus is likely to spread to the surrounding tissues, the area around the navel becomes red and inflamed, creating an umbilical halo with a diameter of over 2cm. Children will be at risk of systemic infections with the appearance of some symptoms such as high fever, refusal to breastfeed.... Certain types of bacteria can enter the body through the umbilicus cut, especially The most serious is Clostridium tetani [tetanus bacteria]. In the early stages, after tetanus bacteria enter the child's body, the symptoms of the disease are still not clear. However, over a period of time [about 7 days after infection] the disease will appear with a series of signs such as high fever continuously, stop feeding, convulsions, foaming at the mouth... threaten the child's life. Therefore, cleaning the umbilical cord for babies is very important. Mothers also need to pay attention to properly clean the umbilical cord for the baby to avoid infection and bring comfort to the baby.

For babies without umbilical cord infection, the umbilicus should be normal, the umbilical cord should be left open, the umbilical cord is not needed, the diaper should be low below the navel. No need to apply anything to the baby's navel, after bathing, just dry the navel area by using a clean gauze to blot dry and let the navel fall off naturally, For newborns with umbilical cord infection, it is recommended to use physiological saline to clean the infected navel. Besides, you use Milian or Eosin solution to apply to the baby's navel about 4 times a day. Do not clean the umbilical cord of an infant with povidine.

Đối với những trẻ sơ sinh không nhiễm trùng rốn, rốn bình thường thì nên để hở rốn, không cần băng rốn

Newborn umbilical cord infection is an extremely dangerous disease, which can directly threaten the baby's life. Therefore, newborn babies need to be cleaned of the umbilical cord every day. The following are the necessary steps to clean the baby's navel, including:

Step 1: After bathing the baby, it is necessary to prepare the necessary tools to clean the baby's navel, including: cotton swabs, can Use the umbilical cord cleaning solution prescribed by the doctor or use medical alcohol 70 degrees or 0.9% physiological saline. Before cleaning the baby's navel, the mother needs to wash her hands thoroughly Step 2: Use cotton or gauze to dry the baby's navel area Step 3: Use a cotton bath or clean cotton pad soaked in umbilical cleaning solution Step 4: Use a cotton swab impregnated with umbilical cord cleaning solution, wipe gently from front to back of the umbilical cord, because the membrane is still attached to the umbilical stump, so it should be done slowly. Note: need to hold the cord of the umbilical cord when cleaning the umbilical cord. Step 5: Use a cotton swab to wipe the base of the navel to the skin around the navel. When performing this step, mothers should clean in one direction, not wiping again and again. Step 6: The baby's navel needs to be completely dry after being cleaned. Do not use talcum powder or any other medicine applied to the navel of an infant. Wear clean clothes to cover your baby's navel.

Rốn của trẻ cần được để khô ráo hoàn toàn sau khi được vệ sinh

For babies with umbilical cord infections, 90 degrees of alcohol should be used to clean the baby. If the baby's navel shows some of the following symptoms, it is necessary to immediately take the child to a specialized medical facility for timely treatment, including: The baby's navel has a bad smell, yellow oozes or even oozes. umbilical cord blood The appearance of a fleshy bud in the umbilicus umbilical cord oozing red and swollen skin around the umbilicus After 3 weeks the umbilicus has not fallen off The umbilical cord has fluid and pus in most babies after about 7-10 days After birth and after about 15 days, the umbilical cord part will completely heal. When the baby's navel has not yet healed, this is a very vulnerable location for pathogenic bacteria, causing local infections or even spreading to the areas around the navel. If the umbilical cord infection in the newborn is not detected and treated promptly, the baby is at high risk of death. Therefore, parents need to clean the baby's umbilical cord regularly and properly, if any abnormal signs are detected, they should immediately take the child to a specialized medical facility for timely treatment. Doctor Dang Thi Ngoan used to be a lecturer in the Department of Pediatrics - Hai Phong University of Medicine and Pharmacy. Having been granted certificates in Pediatrics at home and abroad such as: Westmead Hospital, Australia; Hai Phong Medical University. Currently, Doctor Ngoan is a pediatrician - neonatologist at the Department of Neonatology at Vinmec Ha Long International General Hospital. Registering for examination for children when there are abnormal signs, please contact directly to Vinmec Health System nationwide or make an appointment HERE. MORE:

Be careful if the baby's navel is wet and smelly

Nên vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng gì?

Dấu hiệu cảnh báo trẻ sơ sinh bị đau

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề