Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp AB cách nhau 8 cần 2 cm

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau8√2 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trìnhuA=uB=2cos30πt(mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là:

Show

A. 10 điểm

B. 5 điểm

C. 12 điểm

D. 2 điểm

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất l...

Câu hỏi: Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau8√2 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trìnhuA=uB=2cos30πt(mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là:

A. 10 điểm

B. 5 điểm

C. 12 điểm

D. 2 điểm

Đáp án

- Hướng dẫn giải

- Gọi d1, d2là khoảng cách từ M đến 2 nguồn (M thuộc đường tròn và thỏa yêu cầu)

+ M thuộc đường tròn nên góc AMB là góc vuông

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp AB cách nhau 8 cần 2 cm

+ M dao động với biên độ cực đại nên: d1- d2= kλ

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp AB cách nhau 8 cần 2 cm

- Giải hệ phương trình trên ta được:

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp AB cách nhau 8 cần 2 cm

+ Chỉ có k = 0 là thỏa mãn ⇒ d1= d2= 8 cm

+ M dao động cùng pha với nguồn nên:

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp AB cách nhau 8 cần 2 cm

- Vậy có tất cả 2 điểm.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

19 câu trắc nghiệm Giao thoa sóng cực hay, có đáp án !!

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

+ Bước sóng:λ=vf + Điều kiện có cực đại giao thoa: d2−d1=kλ;k∈ZPhương trình dao động của hai nguồn:uA=uB=5cos20πt+3π4(cm;s)Tốc độ truyền sóng:v=0,2m/sBước sóng: λ=vf=2(cm)Bài cho AB=30cm⇒AB=15λÁp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:AC2=AB2+BC2⇒AB2=AC2−BC2 Mà: d1=ACd2=CB⇒d22−d12=(15λ)2⇔d2−d1d2+d1=(15λ)2Mặt khác: d2−d1=kλ2(cực đại)Từ (1) và (2)⇒d2+d1=225kλ Để cực đại cùng pha thì k và 225khoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ, ở đây chỉ có k lẻ thỏa mãn.Lại có: d2+d1>15λ(tổng hai cạnh bất kì của một tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại)⇔225kλ>15λ⇒k<15Lập bảng tìm các giá trị của k thỏa mãn:Để gần B nhất thì d2+d1min⇔225kλmin⇔kmax=9⇒d2−d1=9λd2+d1=2259λ⇔d2=17λd1=8λ=8.2=16cmChọn D

Thảo luận cho bài: Chương II: Bài tập xác định số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng

Bài viết cùng chuyên mục

  • Chương VII: Bài tập phóng xạ, vật lý hạt nhân

  • Chương VII: Bài tập năng lượng hạt nhân

  • Chương VII: Bài tập cấu tạo hạt nhân, thuyết tương đối

  • Chương VI: Bài tập tia x, lượng tử ánh sáng

  • Chương VI: Bài tập tiên đề Bo, vật lý lượng tử

  • Chương VI: Bài tập lượng tử ánh sáng pin quang điện, chuyển động của e trong điện trường, từ trường

  • Chương VI: Bài tập lượng tử ánh sáng, các định luật quang điện

  • Chương V: Bài tập vật giao thoa hỗn hợp ánh sáng, giao thoa ánh sáng trắng