Thuận lợi và khó khăn khi xây dựng kế hoạch giáo dục

PHầN I : Mở ĐầU1. Lí do chọn đề tài. Chúng ta đã biết đất nớc Việt Nam đang bớc vào giai đoạn CNH - HĐH vàmục tiêu đến năm 2020 là nớc công nghiệp phát triển, nhân tố quyết định thắnglợi của công cuộc CNH - HĐH và hội nhập Quốc tế là con ngời, vì vậy nguồnnhân lực Việt Nam cần phải phát triển cả về chất lợng và số lợng. Đó cũng chínhlà nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục.Muốn làm đợc điều đó ngời lãnh đạo phải làm việc có kế hoạch, khoa họctrong mọi lĩnh vực của mình, kế hoạch càng cụ thể, chi tiết, khoa học thì tínhhiệu quả càng cao.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng kế hoạch hoá đ-ợc xem nh là một trong các Công cụ quản lí vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinhtế [2;102 ].Xác định rõ tầm quan trọng của kế hoạch trong sự nghiệp phát triển đất n-ớc Đảng ta chỉ rõ : Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá nâng cao tính địnhhớng, dự báo, nâng cao chất lợng của công tác quản lí và kế hoạch, gắn quản líkế hoạch với kinh tế thị trờng - hoàn thành thông tin dự báo phục vụ kế hoạch,gắn kế hoạch với cơ chế chính sách. Đó là : Đổi mới nội dung và phơng pháplập và thực hiện kế hoạch. [2 ;325].Thực tế trải qua hơn 20 năm đổi mới giáo dục Việt Nam đã thu đợc nhữngthành quả quan trọng. Nhng nhìn chung giáo dục nớc ta còn bộc lộ những yếukém, trong đó có công tác quản lí giáo dục còn kém hiệu quả . Nhìn cụ thể d-ới góc độ nào đó ta thấy nguyên nhân của những yếu kém, bất cập trớc hết là doyếu tố chủ quan, yếu tố quản lí cha theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triểncủa kinh tế. Năng lực của cán bộ quản lí các cấp cha đợc chú trọng, nâng caodẫn đến việc lập kế hoạch còn mang tính chủ quan, hời hợt, hình thức.Quản lí nhà trờng là công việc phức tạp, phải quản lí nhiều mặt do vậycàng đòi hỏi ngời quản lí cần có kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế nhà tr-ờng, xã hội và của địa phơng. Mặt khác, kế hoạch năm học còn mang tính pháplệnh, nó là công cụ chủ yếu của ngời quản lí. Kế hoạch là cái khung để nhà quảnlí thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.Nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lí. Muốn vậy ngay từ đầu nămhọc ngời hiệu trởng phải xây dựng đợc một bản kế hoạch cụ thể rõ ràng phù hợpvới đặc điểm tình hình nhà trờng, địa phơng, phải bám sát yêu cầu, chỉ thị nhiệmvụ năm học của ngành, cấp học đồng thời mang tính khả thi cao.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học ngời hiệu trởng làm việc cókế hoạch thì ngũ cán bộ giáo viên mới có thể làm việc một cách chủ động, hiệu1quả đồng thời các công việc mới không bị bỏ sót và chồng chéo lên nhau. Mặtkhác xây dựng kế hoạch cụ thể, chất lợng sẽ giúp ngời hiệu trởng quản lí tốt nhàtrờng của mình.Qua tìm hiểu thực tiễn các hiệu trởng trờng THCS đều cho rằng : Kếhoạch năm học có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong hoạt động của nhà trờng. Songcông tác xây dựng kế hoạch năm học lại còn nhiều hạn chế, bất cập, bởi có nhiềunguyên nhân : Việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theođịnh hớng của Bộ, Sở, phòng còn gặp nhiều khó khăn ; chủ yếu là các trờng tựlàm, tự quyết định, vì vậy các bản kế hoạch cha tập trung trí tuệ của cả tập thể.Qua thực tiễn việc xây dựng kế hoạch năm học, về thời gian, qui trình xây dựngkế hoạch, cấu trúc của bản kế hoạch cha đảm bảo. Vì vậy, bản kế hoạch năm họccòn mang tính hình thức, chỉ để phê duyệt với cấp trên chứ cha thực sự phục vụcho công tác quản lý.Do vậy sau một thời gian nghiên cứu lí luận và tìm hiểu thực tiễn. Tôimạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu :Thực trạng và giải pháp xây dựng kế hoạch năm học ở trờng THCS Lỡng V-ợng Yên Sơn Tuyên Quang Với mong muốn đa ra một số giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lợng xây dựng kế hoạch năm học ở trờng THCS, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục .2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này để tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tạitrong công tác xây dựng kế hoạch để góp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu lí luận về công tác kế hoạch hoá trong giáo dục và đào tạo .- Nghiên cứu thực trạng việc xây dựng kế hoạch năm học ở một số trờng THCS. - Đối chiếu giữa lí luận và thực tiễn, rút ra những u điểm và nhợc điểm từ đó đềxuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác xây dựng kế hoạch nămhọc ở trờng THCS.4. Đối tợng nghiên cứuNghiên cứu các giải pháp việc xây dựng kế hoạch năm học ở trờng THCS.5. Phơng pháp nghiên cứu* Phơng pháp điều tra, khảo sát.* Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.* Phơng pháp phân tích so sánh.* Phơng pháp đàm thoại, phỏng vấn.* Phơng pháp quan sát.* Phơng pháp chuyên gia.2* Phơng pháp toán học.* Tổng kết kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp.Phần nội dungChơng 1 : Cơ sở khoa học của công tác kế hoạch hoáI. Cơ sở lí luận.1.1. Một số khái niệm liên quan.1.1.1. Khái niệm về kế hoạch.Kế hoạch là toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thốngvề những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách thức,trình tự thời hạn tiến hành [Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng,Trung tâm từ điển tin học 1997].1.1.2 Kế hoạch hoá.Kế hoạch hoá là công cụ quản lí đợc thể hiện bằng hai đặc trng cơ bảnđịnh hớng có lợng hoá ở mức độ cho phép và giữ đợc trạng thái tơng đối giữa cácbộ phận cấu thành của nền kinh tế [ở tầm vĩ mô] giữa các yếu tố sản xuất và vậnhành sản xuất [ở tầm vi mô] trong từng thời kì.Kế hoạch hoá là làm cho phát triển một cách có kế hoạch [Viện ngônngữ, Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển tin học 1997]. HoặcKế hoạch là quá trình chia nhỏ sắp xếp các công việc cần thiết để đạt đợc mụctiêu một cách có hiệu quả nhất. [Hà Sỹ Hồ, Những bài giảng về quản lí]1.1.3. Kế hoạch hoá trong giáo dục và đào tạo.Kế hoạch hoá trong giáo dục với nghĩa rộng nhất là áp dụng sự phân tíchhệ thống và hợp lí các quá trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáodục đạt đợc kết quả và có hiệu quả hơn, phù hợp với yêu cầu của xã hội và nhiệmvụ ngời học đặt ra [Educcaion Planning, Mêxico 1990].1.1.4. Kế hoạch hoá năm học.Là hệ thống chơng trình hoạt động của nhà trờng trong một năm học nhằmthực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó.1.1.5. Lập kế hoạch.Một bản kế hoạch có chất lợng là một bản kế hoạch có tính khả thi cao.* Lập kế hoạch là xây dựng các phơng án về mục tiêu và các hoạt động cụ thểcủa toàn bộ hệ thống trong một thời gian nhất định nhằm đạt đợc các mục tiêu.1.2. Vị trí, vai trò, tác dụng và tính chất đặc trng cơ bản của kế hoạch hoátrong giáo dục và đào tạo.1.2.1. Vị trí.3Trong chu trình quản lí, kế hoạch hoá là khâu đầu tiên của một chu trình.Mọi hoạt động quản lí đều đợc bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch.Thực chất kế hoạch hoá xuyên suốt quá trình quản lí là vì :- Tính kế hoạch là một nguyên tắc, là đặc điểm của quản lí.- Quản lí bằng kế hoạch là một trong những phơng pháp chỉ đạo của quản lí.Kế hoạch đợc thể hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Trongsản xuất, ý nghĩa này cũng đợc thể hiện rõ nh kế hoạch sản xuất. Kế hoạch gieotrồng Trong kế hoạch đợc thể hiện nh các bản dự toán, các bản thiết kế 1.2.2. Vai trò.Lê nin đã viết : Kế hoạch hóa là cơng lĩnh thứ hai của Đảng [Lê nin toàntập - trang 142].Trong văn kiện Đại hội VI của Đảng cũng chỉ rõ : Tính kế hoạch hóa làđặc trng của một số cơ chế quản lí kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kì quáđộ . Vì thế nói rằng kế hoạch hoá nh Một sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả quá trìnhquản lí.Kế hoạch hoá giúp ngời cán bộ quản lí :- Hạn chế sự không ổn định trong hệ thống trớc những sự thay đổi của môi trờng.- Tạo khả năng thực hiện một cách tinh tế.- Tạo điều kiện cho ngời quản lí điều tra, đánh giá việc thực hiện của mọi ngời.- Ngời cán bộ nhờ có kế hoạch sẽ biết tổ chức, chỉ dẫn, lãnh đạo ngời dới quyềnhoạt động một cách vững chắc với những kì vọng đặt vào kết quả mong đạt tới đ-ợc.Trong quá trình quản lí Nhà trờng nếu thực hiện tốt chức năng kế hoạchhoá sẽ giúp cho hiệu trởng ứng phó kịp thời các tình huống có thể xảy ra đồngthời khi thực hiện tốt các chức năng kế hoạch hoá cũng sẽ giúp cho hiệu trởngthực hiện các chức năng quản lí khác một cách có hiệu quả.Bản kế hoạch là quyết định đầu tiên của ngời quản lí để thực hiện mụctiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trờng.Một nhà giáo dục Nga đã viết : Kế hoạch hoá là một trong những biệnpháp quan trọng để lãnh đạo nhà trờng có hiệu quả [Những vấn đề quản lí trờnghọc].Nếu không có kế hoạch ngời quản lí không thể xác định để tổ chức trờnghọc đi đúng hay đi chệch mục tiêu và không biết khi nào đạt đợc mục tiêu. Sựkiểm tra đánh giá sẽ trở thành vô căn cứ.1.2.3. Tác dụng của kế hoạch hoá trong quản lí.+ Xây dựng kế hoạch hoá để phối hợp với các hoạt động trong tổ chức [trờnghọc] :4Kế hoạch để tập trung vào thực hiện các mục tiêu tổ chức xây dựng kếhoạch tạo nên sự hài hoà giữa các bộ phận.Vì vậy, trong quá trình hoạt động công việc của các hoạt động trong tổchức đợc thực hiện đầy đủ, đồng bộ ; không bị chồng chéo nhau.Sự phối hợp có thể đợc thực hiện nhờ những cách khác nhau. Thông quathông tin của những ngời thực hiện bằng các chuẩn mực và các tiêu chuẩn vănhoá của dân tộc ; một quốc gia hay một tổ chức qua sự giám sát của ngời lãnhđạo.+ Xây dựng kế hoạch để khẳng định sự phát triển của tổ chức trong tơng laiXây dựng kế hoạch là một sự dự báo trạng thái của hệ thống [Tổ chức- tr-ờng học]. Trong một tơng lai gần đối với kế hoạch ngắn hạn và tơng lai xa đốivới kế hoạch dài hạn. Các chỉ tiêu, mục tiêu mà kế hoạch đặt ra là khẳng định b-ớc tiến của nhà trờng, nó là động lực để thúc đẩy quá trình hoạt động của các bộphận, tạo ra một cái đích để cá nhân và tổ chức hớng tới.+ Xây dựng kế hoạch để đảm bảo cơ sở hợp lí cho hoạt động tổ chức và tạo khảnăng thực hiện các hoạt động một cách kinh tế.Khi xây dựng kế hoạch, chúng ta phải phân bố các nguồn lực [nhân lực,vật lực, tài lực] một cách hợp lí và cân đối, chú ý u tiên cho những hoạt độngtrọng tâm, trọng điểm + Kế hoạch có tác dụng kiểm tra.Kế hoạch đợc xem nh một công cụ quản lí. Kế hoạch tạo điều kiện chongời quản lí điều tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các cá nhân vàcác tập thể trong tổ chức. Ngời quản lí dùng kế hoạch để so sánh, đối chiếu, xemxét và điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.1.2.4. Tính chất.Kế hoạch trong giáo dục và đào tạo vừa có tính chất khái quát vừa có tínhcụ thể :- Tính khái quát : Kế hoạch là những định hớng chung- Tính cụ thể : Kế hoạch đề ra những chỉ tiêu cụ thể, những biện pháp phù hợpkhả thi để đạt đợc những chỉ tiêu đó.1.3. Nguyên tắc lập kế hoạch.Trong hoạt động quản lí nói chung và hoạt động quản lí giáo dục nóiriêng, việc đề ra và chấp hành các nguyên tắc là việc làm cần thiết vì vậy đây lànhững luận điểm có tính chất cơ sở và định hớng cho mọi hoạt động của nhà tr-ờng. Kế hoạch hoá là một trong những công tác hàng đầu trong hoạt động quảnlí của ngời hiệu trởng. Vì vậy, kế hoạch hoá trong nhà trờng cần đảm bảo cácnguyên tắc sau :51.3.1. Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng trong lập kế hoạch.- Kế hoạch phải phục vụ nhiệm vụ chính trị của nhà trờng. Tức là kế hoạchhoạt động của nhà trờng phải phù hợp với chủ trơng, đờng lối phát triển củaĐảng về giáo dục và đào tạo. Khi xây dựng kế hoạch phải bám sát hệ thống mụctiêu phát triển của nền kinh tế xã hội nhất là mục tiêu của ngành giáo dục.- Nội dung của bản kế hoạch phải làm rõ chủ trơng, đờng lối của Đảng,Nhà nớc, tuân theo sự lãnh đạo của cấp trên dựa vào thực tế địa phơng nhất làmục tiêu phát triển của ngành giáo dục.1.3.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ.Nguyên tắc này vừa thể hiện tính làm chủ của dân tộc vừa thể hiện sự lãnhđạo của Đảng. Với cơ chế : Đảng lãnh đạo, dân làm chủ, chính quyền quản lí.Đây là nguyên tắc quản lí XHCN. Dân chủ trên cơ sở pháp luật, tập trungnguồn quản lí, chỉ đạo theo cơ chế thị trờng. Trong việc xây dựng kế hoạch nămhọc, bản kế hoạch đợc xem nh là một quyết định quản lí tổng hợp và hoạt độngchung của một nhà trờng. Ngời hiệu trởng là ngời có quyền quyết định chínhtrong việc đề ra mục tiêu, chỉ tiêu và cũng là ngời chịu trách nhiệm trong việcchỉ đạo thực hiện kế hoạch. Song không phải vì thế mà ngời hiệu trởng tự mìnhtoàn quyền quyết định xây dựng kế hoạch năm học mà bản kế hoạch năm họccủa nhà trờng phải là kết tinh trí tuệ, ý chí và quyết tâm của cả tập thể, phải rấtcông khai dân chủ. Khi lập kế hoạch ngời hiệu trởng phải biết tập hợp ý kiến củatập thể s phạm tôn trọng những đề xuất đóng góp của các thành viên, tổ chức dớiquyền mình nhằm làm cho bản kế hoạch có chất lợng hơn.1.3.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn.+ Tính khoa học : Là thuộc tính cơ bản của kế hoạch. Muốn vậy : mục đích củabản kế hoạch phải đợc xác định rõ ràng.Lập kế hoạch phải dựa trên cơ sở khoa học và có số liệu đáng tin cậy : Cácquyết định khi lập kế hoạch phải dựa vào phân tích vấn đề, xác định nhữngnguyên nhân đánh giá các tác động của nhiều yếu tố theo phơng pháp luận khoahọc, dựa vào số liệu thực tế và các dự báo đáng tin cậy. Phải có các chỉ tiêu chínhxác, các chỉ báo hoặc các chuẩn mực rõ ràng để đo đếm đợc sản phẩm đầu ra.+ Tính thực tiễn.Kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng, của nhà trờng,phù hợp với khả năng, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguồn lực.Khi đó kế hoạch mới mang tính khả thi cao.1.3.4. Nguyên tắc đảm bảo tính cân đối, thống nhất và u tiên nhiệm vụ trọngtâm.6Nội dung bản kế hoạch phải đảm bảo tính cân đối, thống nhất các mụctiêu, chỉ tiêu cũng nh các biện pháp thực hiện.Hệ thống các mục tiêu phải sắp xếp một cách hợp lí, chặt chẽ : Mọi kếhoạch cục bộ của các bộ phận cần đợc lồng ghép trong kế hoạch chung, có mốiquan hệ và tác động tơng hỗ lẫn nhau. Trong hệ thống các mục tiêu phải xácđịnh đợc mục tiêu - nhiệm vụ trọng tâm một cách hợp lí, logic. Dành thời gian vàkinh phí cho việc thực hiện từng mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể.1.3.5. Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục, thừa kế và phát triển.Sự nghiệp giáo dục là quá trình phát triển liên tục không ngừng. Vì vậy kếhoạch hoá cần đảm bảo tính liên tục của nó.Khi xây dựng kế hoạch năm học mới phải dựa trên những thành tựu đã đạtđợc trong những năm học qua và những năm học trớc để làm cơ sở. Đồng thời kếhoạch năm học này cũng là tiền đề căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch năm họctrong những năm tiếp theo. Kế hoạch năm học sau phải phát triển những thànhtựu của năm trớc lên một bớc cao hơn, đồng thời khắc phục những yếu điểm tồntại của năm trớc để nhà trờng ngày một phát triển đi lên.1.3.6. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lệnh và tính linh hoạt.Bản kế hoạch năm học là quyết định quản lí hành chính tổng hợp do đómọi chỉ tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong bản kế hoạch trở thành pháp lệnh đối với mọithành viên trong nhà trờng, buộc mọi ngời có liên đới phải tuân thủ, thực hiện.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tuỳ tình hình thực tế để có sự điềuchỉnh linh hoạt [bằng khả năng cho phép] nhằm thực hiện có hiệu quả các mụctiêu, nhiệm vụ đề ra, không cứng nhắc, dập khuôn một cách máy móc, nhngcũng không điều chỉnh một cách tuỳ tiện, thiếu tính toán.Khi xây dựng kế hoạch cần tính toán đến tính kinh tế và tính hiệu quả.Các biện pháp đề ra để thực hiện mục tiêu cần hạn chế đến mức thấp nhất các chiphí nhng phải đạt đợc kết quả cao nhất, tối u nhất.Các nguyên tắc của kế hoạch hoá có quan hệ hữu cơ với nhau. Nguyên tắcnày bổ sung, hỗ trợ nguyên tắc kia. Trong quá trình xây dựng kế hoạch cũng nhtính chất thực hiện kế hoạch, ngời hiệu trởng cần chú ý đến các nguyên tắc, ápdụng tốt từng điều kiện cụ thể để phát huy vai trò của bản kế hoạch.1.3.7. Nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả.Khi xây dựng kế hoạch, cần tính toán đến tính kinh tế và tính hiệu quả cácbiện pháp đề ra để thực hiện mục tiêu cần hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí,nhng phải đật đợc kết quả cao nhất.Các nguyên tắc của kế hoạch có liên quan mật thiết với nhau, nguyên tắcnày bổ sung, hỗ trợ cho nguyên tắc kia. Trong quá trình xây dựng kế hoạch cũng7có tổ chức thực hiện kế hoạch, ngời hiệu trởng cần chú ý đến các nguyên tắc, ápdụng tốt cho từng điều kiện cụ thể để phát huy vai trò của bản kế hoạch.1.4. Tiến trình xây dựng kế hoạch.Có thể miêu tả tiến trình xây dựng kế hoạch năm học gồm 4 bớc sau :- Xây dựng kế hoạch- Tổ chức thực hiện kế hoạch- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch- Kiểm tra đánh giá- Tiền kế hoạch- Xây dựng kế hoạch sơ bộ- Xây dựng kế hoạch+ Tiền đề kế hoạch [giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hoá]Căn cứ những cơ sở pháp lí và thực tiễn đã nêu giai đoạn tiền kế hoạch cầnthực hiện các nội dung cơ bản sau :* Xác định nhu cầu thu thập thông tinXác định thủ tục xây dựng kế hoạch- Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch. Nhóm này có thể hội thảo hoặc tập hợpcác bộ phận trong nhà trờng.- Thu thập phân tích và sử lí thông tin phục vụ cho việc xây dựng của các cấpĐảng và chính quyền, thành tích của nhà trờng kết quả thực hiện các chỉ tiêu củanăm học trớc.* Dự báo và chuẩn đoán.Phân tích và đánh giá thực trạng nhà trờng [điểm mạnh, điểm yếu, nguồnlực] phân tích tình hình môi trờng, xã hội để biết đợc các cơ hội cần tận dụng,các nguy cơ và cách thức, từ đó xác địng trạng thái xuất phát.- Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế và những phân tích s phạm về trạng tháiđó.- Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, chỉ tiêu phát triển dân số của địaphơng nơi trờng đóng và của khu vực [xã, huyện, tỉnh]- Dự báo chiều hớng phát triển cần có xây dựng kế hoạch chỉ tiêu trí dục, đứcdục ở các khối, lớp, chỉ tiêu học sinh tốt nghiệp, chỉ tiêu xây dựng cơ sở vật chất.- Dự báo các hoạt động của nhà trờng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của địa phơng.+ Xây dựng kế hoạch sơ bộ.- Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt đợc.- Xây dựng các điều kiện cần thiết [nhân lực, phơng tiện, thiết bị, tài chính] chokế hoạch.8- Dự thảo phơng án, dự án về kế hoạch.Trong kế hoạch sơ bộ ta có thể đề xuất nhiều phơng án khác nhau để lựachọn+ Xây dựng kế hoạch chính thức.Trên cơ sở của kế hoạch sơ bộ, tiến hành xây dựng kế hoạch chính thức cóthể chọn một phơng án tổng hợp các phơng án đã đợc nêu ở bớc xây dựng kếhoạch sơ bộ.Cho thảo luận tập thể [thông qua Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học]. Trìnhcấp trên [Phòng Giáo dục, chính quyền địa phơng ] xét duyệt- Lập chơng trình hành động. Bớc này bao gồm các công việc cụ thể :+ Phân tích thời gian thực hiện+ Phân công ngời phụ trách+ Phân bổ ngân sách cho các mục tiêu+ Lập kế hoạch hỗ trợ và kế hoạch điều hành của ngời quản lí.- Phân bổ ngân sách cho các mục tiêu và đạt đợc mức u tiên cho các mục tiêu.Thông qua bản nội dung kế hoạch năm học1.2. Cơ sở thực tiễn và pháp lý.1.2.1. Các căn cứ để xác định kế hoạch năm học.- Căn cứ vào các loại chỉ thị từ các cấp lãnh đạo, các nghị quyết từ các cấpĐảng [trung ơng và địa phơng].Các chỉ thị từ Chính phủ đến các cấp chính quyền ; các chỉ thị năm họccủa ngành dọc từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các cơ quan quản lí giáo dục [SởGiáo dục, phòng Giáo dục] báo cáo tổng kết, bản phơng hớng nhiệm vụ năm họccủa phòng giáo dục ngoài ra căn cứ vào Nghị quyết đại hội cán bộ công chức nhàtrờng.- Căn cứ vào mục tiêu, chỉ tiêu cần thực hiện các chỉ tiêu này do đơn vị xây dựngvà cũng có thể giao cho cấp quản lí.- Căn cứ vào các điều kiện nội lực của nhà trờng.Khi xây dựng kế hoạch năm học ta phải phân tích những mặt mạnh, mặtyếu của nhà trờng về các mặt nh sau :+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán bộ quản lí.+ Cơ sở vật chất và thiết bị : Phòng học, phòng bộ môn, khối phục vụ học tập.+ Các thành tích về giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trờng vàkết quả thực hiện kế hoạch của năm học trớc.- Các điều kiện ngoại lực.Khi xem xét các vấn đề, phải xét đến các yếu tố ngoại lực ảnh hởng đến sựphát triển của nhà trờng, đến việc thực hiện kế hoạch, các yếu tố này có thể là9những cơ hội nhng cũng có thể là những thách thức, những nguy cơ cho sự pháttriển và thực hiện kế hoạch của nhà trờng, các yếu tố đó là :- Sự quan tâm của xã hội, các chủ trơng chính sách về giáo dục- Sự phát triển về kinh tế xã hội- Nhu cầu của xã hội, sự phát triển kinh tế đối với giáo dục- Sự phát triển dân số- Mặt bằng dân trí, truyền thống văn hoá- Các ảnh hởng tiêu cực của môi trờng tác động vào giáo dục- Các cạnh tranh hiện hữu và những nguy cơ, thách thức đối với nhà trờng.Trên đây là những nét chính về cơ sở lí luận và thực tiễn của công tác kếhoạch nói chung và kế hoạch năm học trong nhà trờng THCS nói riêng. Đâychính là cơ sở và chỗ dựa cho việc phân tích và đánh giá thực trạng về công tácxây dựng kế hoạch năm học ở trờng THCS hiện nay.Chơng 2 : Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch nămhọc ở trờng THCS2.1. Đặc điểm tình hình chung.2.1.1. Tình hình địa phơng.Huyện Yên Sơn là một Huyện lớn nằm ở trung tâm của Tỉnh TuyênQuang. Có nhiều cơ quan, ban ngành trên đóng địa bàn. Huyện thờng xuyênnhận đợc sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của HĐND, UBND Tỉnh. Đảng bộ,nhân dân các khu phố luôn coi công tác giáo dục là công việc hàng đầu củaHuyện.Đội ngũ lãnh đạo của Huyện trẻ, có trình độ, dân trí trong Huyện tơng đốicao và đồng đều. Văn hoá, kinh tế xã hội trong Huyện những năm gần đây cónhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càngđợc nâng cao.Trong Huyện có trờng TH, trờng THCS và trờng mầm non. Cácnhà trờng đều đợc quan tâm về cơ sở vật chất, số phòng học đủ và đạt yêu cầu vềtiêu chuẩn, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học đợc đảm bảo. Huyệnthành lập Hội khuyến học để thờng xuyên khen thởng kịp thời cho các nhà trờng.Bên cạnh đó trong Huyện vẫn còn một số khó khăn nh : Một bộ phận nhỏnhân dân còn nghèo, trình độ dân trí cha cao, nhiều học sinh ở các trờng kháctrên địa bàn đến xin học ở các trờng trong Huyện nên còn gây khó khăn chocông tác quản lí.Đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc của ngành giáo dục, sự cố gắng nỗlực của lãnh đạo, nhân dân địa phơng cũng với sự cố gắng vợt bậc của đội ngũgiáo viên, sự phấn đấu vơn lên của tất cả học sinh, sự nghiệp giáo dục của Tỉnh10nói chung, của Huyện Yên Sơn nói riêng những năm gần đây đã phát triển mạnhmẽ.2.1.2. Tình hình nhà trờng.Nhận thức đợc bậc học có tính chất nền móng cho các bậc học khác nênĐảng bộ, UBND và nhân dân địa phơng đã đầu t đúng mức cho trờng THCS L-ỡng Vợng về mọi mặt vì vậy trờng đã đạt đợc nhiều thành tích và luôn đi đầutrong phong trào thi đua 2 tốt [dạy tốt- học tốt]:Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%, có năng lực công tác, có trình độchuyên môn vững vàng, có bốn giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấpquốc gia, giáo viên trong trờng luôn hăng say, nhiệt tình trong công tác, có tinhthần đoàn kết, yêu nghề, mến trẻ, gắn bó với trờng, với lớp.Lãnh đạo ngành, nhân dân, cha mẹ học sinh, luôn có truyền thống hiếuhọc Tôn s trọng đạo và luôn quan tâm đến mọi hoạt động của nhà trờng. Nhờđó mà lực lợng cán bộ, giáo viên và nhân dân phần lớn đã phát huy tích cực khảnăng có thể có để cùng với nhà trờng xây dựng cơ sở vật chất tạo nên một nhà tr-ờng khang trang, góp phần giáo dục học sinh ngày một trởng thành, vững mạnh.* Cơ sở vật chất.- Tổng số phòng học : Có 30 phòng học [trong đó 26 phòng kiên cố, 4 phòng cấp 4]Phòng học có đầy đủ bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng và các thiết bị phục vụkhác.- Phòng hội trờng làm việc của cán bộ giáo viên - Phòng Hiệu trởng - Phòng phó Hiệu trởng- Phòng các đoàn thể- Phòng hành chính- Phòng đoàn đội- Kho sách- Phòng ăn cho học sinh bán trú- Bếp ăn phục vụ bán trú đảm bảo đúng qui địnhCác phòng đều có đủ đồ dùng, dụng cụ tối thiểu phục vụ các hoạt động giáo dục.- Nhà để xe- Nhà vệ sinh đảm bảo đúng qui định, qui chuẩn VSMT, nớc sạch.- Cổng trờng, tờng rào, nhà trực xây dựng mới đúng qui chuẩn.* Đội ngũ cán bộ giáo viênTổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên có đồng chí [có 36 nữ]Trong đó : - Cán bộ quản lí : 03 đồng chí11- Giáo viên văn hoá : 29 đồng chí- Nhân viên : 02 đồng chíTrình độ giáo viên : 100% đạt chuẩn giáo viên THCS trở lên. Trong đó : 30/38[78,9%] đạt trên chuẩn.Đội ngũ giáo viên hợp đồng ; CNV ; bảo vệ ; phục vụ học sinh bán trú : 40 ngờiNăng lực tốt, khá : 100%Chiến sĩ thi đua : 3 đồng chíGiáo viên giỏi cấp quốc gia : 4 dồng chíGiáo viên giỏi cấp tỉnh : 12 dồng chíGiáo viên giỏi Tỉnh : 17 dồng chíGiáo viên giỏi cấp trờng : 2 dồng chí* Các tổ chức khác trong nhà trờng :- Chi bộ Đảng : 21 đồng chí. Chi bộ trong sạch vững mạnh.- Công đoàn trờng : Gồm 38 đoàn viên. Là đơn vị công đoàn vững mạnh xuấtsắc.- Tổ nữ công : 36 đồng chí- Chi đoàn TNCS HCM : không có đoàn viên.- Liên đội TNTỉNH HCM là liên đội xuất sắc.- Chi hội chữ thập đỏ xuất sắc.- Các hội đồng t vấn hoạt động tốt [đợc thành lập theo yêu cầu, nhiệm vụ, quyếtđịnh của hiệu trởng* Học sinh.- Tổng số học sinh : 987 em - 30 lớp [mỗi khối 6 lớp].- Chất lợng HS đại trà : Khối 6 - 2 đạt 90% khá, giỏi, còn lại là đạt yêu cầu.Khối 7 - 8 đạt 85% khá, giỏi, còn lại là trung bình.Khối 9 : Chất lợng đạt yêu cầu 100%, hoàn thành chơng trìnhTHCS 100%- Chất lợng mũi nhọn : 1 huy chơng vàng, 2 huy chơng bạc cuộc thi giao lu Toántuổi thơ.12 học sinh đạt giải cấp tỉnh, 30 học sinh đạt giải cấp Tỉnh.- Chất lợng đạo đức : 98% HS xếp loại hạnh kiểm : thực hiện đầy đủ.2.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch ở trờng THCS Lỡng Vợng- TỉnhTuyên Quang.* Về nhận thức : Trong quá trình làm việc trao đổi với đồng chí Hiệu trởng. Tôi nhận thấyđồng chí đã xác định đúng vị trí và tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch.12Đồng chí khẳng định việc xây dựng kế hoạch năm học là việc mà mỗi trờng đềuphải làm, và việc xây dựng kế hoạch chi tiết là việc cần thiết và tất yếu củamột nhà trờng. Kế hoạch năm học giúp cho mọi hoạt động của nhà trờng đợctiến hành đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả.Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ giáo viên trờng THCS Lỡng Vợng cũng luôncó ý thức việc xây dựng kế hoạch năm học cũng là trách nhiệm chung của mỗithành viên trong nhà trờng, nên Bản kế hoạch năm học của nhà trờng luôn cóchất lợng, sát thực và đáp ứng đợc mục tiêu của mỗi năm học.* Về thời gian xây dựng kế hoạch đợc phân hoạch cụ thể nh sau :- Tháng 6, 7 : thu thập số liệu.- Tháng 6 đến đầu tháng 9 : Xây dựng kế hoạch sơ bộ.- từ 15 tháng 9 đến cuối tháng 9: Xây dựng kế hoạch.*Về các bớc tiến hành xây dựng kế hoạch:- Hiệu trởng thành lập ban xây dựng kế hoạch gồm BGH, chủ tịch côngđoàn, các tổ, khối trởng, TỉNHT Đội, một số GV giỏi-Xác định căn cứ: Căn cứ vào kết quả năm học trớc, đặc điểm tình hìnhnăm học mới, các văn bản, chỉ thị, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học củacác cấp, ngành, địa phơng.- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ năm học.- Các giải pháp thực hiện: Căn cứ vào từng nhiệm vụ, vào đặc diểm khácquan, chủ quan để đề ra giải pháp cho từng nhiệm vụ cụ thể.Từ những số liệu thống kê trên, hiệu trởng lập kế hoạch sơ bộ cho nămhọc mới.Các cá nhân trong nhà trờng tự xây dựng kế hoạch cho riêng mình dựa vàonhiệm vụ đợc giao, đăng kí danh hiệu thi đua dựa vào định hớng chung của nhàtrờng. Cá nhân thông qua kế hoạch của mình trớc tổ khối. Tổ khối thảo luận tậphợp lại thành nhiệm vụ chung.Căn cứ vào tập hợp của tổ, khối, ban xây dựng kế hoạch xây dựng thànhkế hoạch chính thức của nhà trờng.Tiếp đó hiệu trởng duyệt kế hoạch năm học với Phòng giáo dục Tỉnh.Cuối cùng bản kế hoạch năm học đợc thông qua Hội nghị cán bộ giáo viênđầu năm học thờng đợc tổ chức vào tuần đầu tháng 10. Sau đó triển khai thực hiện.2.3. Đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ởtrờng THCS Lỡng Vợng Tỉnh Tuyên Quang:13- Về nhận thức : Hiệu trởng cũng nh phần lớn CBGV trong nhà trờng đãnhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch năm họcđối với hoạt động của nhà trờng.- Về thời gian : Thời gian xây dựng kế hoạch tơng đối đảm bảo.Tuy nhiên qua việc phân bổ thời gian cụ thể thì thời gian dành cho việc xây dựngkế hoạch chính thức là ngắn [chỉ khoảng hai tuần], và hơi chậm [từ 15 tháng 9đến đầu tháng 10, thời gian này trong thực tế nhà trờng đã di vào các hoạt độngdạy và học mà nguyên nhân khách quan là do các văn bản chỉ thị, hớng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học của các cấp, ban ngành gửi về trờng còn chậm .- Về qui trình xây dựng kế hoạch :Đã tuân thủ theo 3 giai đoạn là tiền kế hoạch, xây dựng kế hoạch sơ bộ vàxây dựng kế hoạch chính thức, nhng trong từng giai đoạn vẫn thiếu một số bớc.Khi xây dựng kế hoạch sơ bộ một số CBGV còn thụ động trong việc đăngkí các chỉ tiêu, các danh hiệu thi đua mà phụ thuộc vào sự sắp xếp của nhà trờng.bên cạnh đó khi đăng kí các chỉ tiêu thi đua của lớp, các GV thờng đăng kí thấphơn so với chỉ tiêu cần đạt của nhà trờng do đó nhà trờng lại phải ấn định chỉ tiêucho từng lớp dẫn đến việc đăng kí thi đua lại giống nh việc cam kết trách nhiệmcủa GV.Nh vậy ta thấy việc xây dựng kế hoạch của trờng THCS Lỡng Vợng nhìnchung đã đợc tập thể CBGV nhà trờng quan tâm, bản kế hoạch đã đợc xây dựngdựa vào trí tuệ của tập thể nhng bên cạnh đó vẫn còn cha hoàn toàn đảm bảo cácbớc.- Về cấu trúc bản kế hoạch :Bản kế hoạch chỉ gồm hai phần là Đặc điểm tình hình và Phơng hớngnhiệm vụ năm học, hai phần này đã đề ra các nhiệm vụ, các chỉ tiêu, biện phápthực hiện tơng đối cụ thể nhng nh vậy bản kế hoạch thiếu một phần đó là Chơngtrình hoá bản kế hoạch.Thiếu phần này, việc tổ chức thực hiện kế hoạch năm học sẽ gặp nhữngkhó khăn nhất định vì các công việc không cụ thể, dẫn đến co thể có công việc bịbỏ sót, có công việc lại thực hiện chồng chéo, mọi ngời không định hớng đợc tr-ớc những công việc cần làm, đã làm do đó dẫn đến tình trạng ngời thực hiện đãkhó mà ngời theo dõi còn khó hơn.- Về nội dung bản kế hoạch :Qua xem xét đối chiếu các bản kế hoạch năm học 2005 - 2006, 2006 - 2007 và2007 - 2008, tôi thấy ở cả hai phần đặc điểm tình hình và phơng hớng nhiệm vụnăm học của các bản kế hoạch đã đợc làm rất rõ ràng, cụ thể.14Việc xây dựng kế hoạch đã đợc thực hiện đảm bảo nguyên tắc kế thừa vàphát triển. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ các chỉ tiêu của năm sau cao hơn năm tr-ớc. Và khi xây dựng kế hoạch hiệu trởng đã phân tích đánh giá kĩ về tình hìnhcủa nhà trờng, tình hình thực tiễn của địa phơng nên các chỉ tiêu đề ra tơng đốicó tính khả thi.*Nguyên nhân của những bất cập trên là do :- Hiệu trởng cha nắm chắc lí luận, cha chú ý đến việc nâng cao nhận thứcvề công tác xây dựng kế hoạch cho đội ngũ giáo viên.- Các văn bản, chỉ thị, hớng dẫn của các cấp lãnh đạo về việc thực hiệnnhiệm vụ năm học gửi đến các nhà trờng cha kịp thời, do đó các nhà trờng bịđọng về mặt thời gian.Qua quá trình tìm hiểu thực tế về thực trạng công tác xây dựng kế hoạchnăm học ở trờng THCS. Đối chiếu với cơ sở lí luận. Tôi thấy còn nhiều bất cập.Vì vậy trên cơ sở những điều đã đợc học ở nhà trờng, những điều đã nghiên cứutrên lí luận và thực tế, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp xây dựng kế hoạchnăm học đợc trình bày dới đây.,Chơng III : một số giải pháp xây dựng kế hoạch nămhọc ở trờng THCS Lỡng Vợng Yên Sơn tuyên quang 1. Giải pháp 1.* Nâng cao nhận thức- lí luận về công tác xây dựng kế hoạch năm học.Kế hoạch năm học là cơng lĩnh hoạt động của nhà trờng chứa đựngtrong đó toàn bộ các mục tiêu, nội dung, biện pháp chủ yếu của nhà trờngtrong năm học đó. Vì vậy, ngời hiệu trởng đặc biệt chú ý, quan tâm đến công tácnày, phải xem đây là một công việc hàng đầu trong mọi công việc. Không nhữngthế, phải làm cho mọi thành viên trong nhà trờng ý thức đợc rằng : Việc xâydựng kế hoạch năm học là công việc chung, đặc biệt quan trọng của cả tập thể.Đó là bản định hớng, thiết kế các công việc cần phải làm, các chỉ tiêu cần đạt đ-ợc, cách thức làm để đạt đợc kết quả mong muốn. Do đó việc đồng tâm, đồngsức, tập chung trí tuệ để xây dựng một bản kế hoạch cụ thể, khoa học, sát vớiđiều kiện thực tế trờng mình và có tính khả thi cao là rất cần thiết mà ai cũngphải có ý thức và trách nhiệm. Không xem đó là công việc của hiệu trởng, khôngthụ động ngồi chờ giao chỉ tiêu, chờ ngời khác chỉ cho các giải pháp rồi thựchiện. Ngợc lại phải chủ động cùng hiệu trởng xem xét, cân nhắc khi đề ra các chỉtiêu, bàn bạc để đa ra các giải pháp, phơng pháp tối u nhất. Có nh vậy bản kếhoạch mới thực sự là cơng lĩnh, mới thực sự có tác dụng, hiệu quả trong việcthực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng.15Quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên trong toàn nhà trờng,đặc biệt là những ngời tham gia xây dựng kế hoạch, không những thế mà cầnquán triệt về công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo, tra việc thực hiện kế hoạch. Để làm đợc điều đó ngời hiệu trởng phải chủ động, linh hoạt, tuỳ thuộcvào điều kiện hoàn cảnh của trờng mình để có những biện pháp thích hợp :Tổ chức các buổi trao đổi, thảo luận trong tập thể, rút kinh nghiệm saumột năm học, một kì học, một phong trào, một hoạt động nào đó. Chỉ ra lí do đểthành công, hoặc nguyên nhân dẫn đến không thành công. Trong đó đặc biệt chúý đến việc xây dựng kế hoạch cho năm học, các hoạt động trong năm nh thế nào,phù hợp, sát thực tiễn hay không, có khả năng thực hiện hay không ? Từ đómọi ngời sẽ nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch nóichung và xây dựng kế hoạch năm học nói riêng.Làm cho tập thể thấy đợc rằng : Việc xây dựng kế hoạch là công việc,trách nhiệm chung của cả tập thể. Tập thể phải ý thức đợc điều đó và phải tậpchung công sức trí tuệ để xây dựng một bản kế hoạch năm học có chất lợng cao,khoa học và sát với điều kiện của trờng mình. Nếu làm không tốt sẽ ảnh hởnglớn tới hoạt động chung của một nhà trờng, một tập thể.Để làm đợc điều đó hiệu trởng phải là ngời luôn lắng nghe, tôn trọng ýkiến đóng góp xây dựng của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng, khôngáp đặt ý kiến chủ quan của mình trong công tác xây dựng kế hoạch năm học.Trân trọng, ghi nhận những ý kiến, sáng kiến đề xuất của các thành viên trongnhà trờng trong quá trình xây dựng kế hoạch năm học, đặc biệt là trong việc tìmra các biện pháp, giải pháp để thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học đã đề ra.- Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở mọi ngời làm việc theo kếhoạch cá nhân, kế hoạch của nhà trờng để xem mình đã tiến hành thực hiệnnhiệm vụ đợc tới đâu ? làm nh thế nào ? hoàn thành vào thời gian nào ? Có nhvậy mọi ngời mới thấy rõ tính hiệu lực của bản kế hoạch, mới có thói quen làmviệc theo kế hoạch và nh vậy bản kế hoạch năm học mới thực sự là cần thiết,không thể thiếu đối với mỗi cá nhân trong một nhà trờng.- Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, đội ngũ giáo viên,nhân viên thì việc bồi dỡng lí luận về công tác xây dựng kế hoạch năm học cũnglà một việc cần thiết. Ngời hiệu trởng nếu không nắm hoặc nắm không vững líluận thì việc xây dựng kế hoạch sẽ không đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian,nguyên tắc và qui trình là điều không thể tránh khỏi.- Để khắc phục những hạn chế đó, ngời hiệu trởng phải không ngừng nângcao trình độ lí luận của mình :+ Tham dự các lớp tập huấn, bồi dỡng về công tác quản lí.16+ Luôn có ý thức tự học, tự bồi dỡng nh nghiên cứu tài liệu, sách báo, họchỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp những ngời đi trớc, bản kế hoạch của cáctrờng đợc đánh giá là đầy đủ cấu trúc, nội dung chất lợng cao.+ Rút kinh nghiệm sau từng hoạt động, từng tháng, từng kì, từng năm họcđể hoàn thiện bản kế hoạch cho năm học sau một cách hoàn thiện hơn chất lợngcao hơn.+ Đi đôi với việc học, tự bồi dỡng không ngừng nâng cao trình độ lí luậncủa mình, hiệu trởng phải tìm những biện pháp, hìmh thức tổ chức thích hợp đểbồi dỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên của trờng mình về lí luận, công tác xâydựng kế hoạch năm học.Tóm lại : Việc nâng cao nhận thức, lí luận về công tác xây dựng kế hoạchnăm học là giải pháp đầu tiên đặc biệt quan trọng vì nhận thức bao giờ cũng đitrớc hành động. Nhận thức đúng thì hành động mới đúng đợc.2. Giải pháp 2.* Xác định các căn cứ để xây dựng kế hoạch một cách cụ thể :Nh chúng ta đã biết, kế hoạch năm học là bản kế hoạch lớn của nhà trờng,bản kế hoạch chứa đựng toàn bộ mục tiêu, chỉ tiêu, các biện pháp của nhà trờngtrong năm học đó. Vì vậy, ta phải xác định các căn cứ cụ thể. Việc tìm hiểu vàthu thập thông tin về căn cứ đó là cơ sở để xây dựng kế hoạch. Để làm tốt việcxây dựng kế hoạch năm học cần làm tốt những công việc sau :+ Các yếu tố, đặc điểm tình hình của địa phơng nơi trờng đóng.Tìm hiểu, thống kê, phân tích kĩ lỡng những yếu tố và đặc điểm của địaphơng có ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch giáo dục của nhà trờng, đó là nhữngyếu tố sau :- Sự quan tâm của chính quyền địa phơng tới giáo dục, tới nhà trờng. Vídụ : Ngân sách đầu t cho giáo dục trong năm học mới là bao nhiêu ? Đầu t ởhạng mục nào ? Bộ máy chính quyền xã, Huyện, thị trấn có những bộ phận nàochỉ đạo về văn hoá, giáo dục mà nhà trờng cần phối hợp chặt chẽ trong các hoạtđộng và hỗ trợ kinh phí cần thiết.- Tình hình kinh tế địa phơng : khả năng thu nhập của địa phơng theo cácnghề kinh tế mà địa phơng có.- Dân số của địa phơng : tổng số dân, tỉ lệ gia tăng dân số, dân số theotừng độ tuổi, thu nhập bình quân đầu ngời, trình độ dân trí - Diện tích đất đai : tổng diẹn tích, bình quân dân số, diện tích đất ở, diệntích đất dành cho nông nghiệp, đất dàng cho công nghiệp, du lịch, dịch vụ, buônbán - Tình hình chính trị xã hội địa phơng 17- Những định hớng phát triển giáo dục dài hạn của địa phơng.Những nội dung trên cần phải đợc liên hệ với địa phơng để tìm hiểu, thốngkê cụ thể để làm căn cứ. Nhà trờng, cụ thể là ban xây dựng kế hoạch, phải thammu với lãnh đạo địa phơng để có sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phơngđể họ tạo điều kiện cho những hoạt động của nhà trờng.+ Nghiên cứu nắm bắt, thấu suốt các chỉ thị, nghị quyết, văn bản hớng dẫn củaĐảng và chính quyền cấp trên theo ngành và lãnh thổ.Các chỉ thị, văn bản hớng dẫn thực hiện chỉ thị, nhiệm vụ năm học, các chỉthị về kinh tế, chính trị, chính sách trong các lĩnh vực cụ thể của Trung ơng vàđịa phơng.+Tình hình nhà trờng.Khảo sát, thống kê, điều tra cụ thể :* Tình hình đội ngũ, cán bộ, giáo viên nhà trờng :Đây là lực lợng lao động chính của nhà trờng, do đó phải điều tra, phântích kĩ về số lợng, chất lợng [điểm mạnh, điểm yếu], những biến động về đội ngũtrong năm học mới.- Tình hình nhà trờng : Trong nhà trờng, học sinh là trung tâm của mọihoạt động dạy học và giáo dục. Vì vậy ta phải thống kê đầy đủ các số liệu cơbản, cần thiết nh : Chất lợng học sinh của năm học trớc, tình hình học sinh nămhọc mới, số lợng, đầu vào, nam, nữ, con gia đình chính sách, học sinh năngkhiếu, học sinh khuyết tật - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trờng : Đây là điều kiện quantrọng để nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục, do đó ta phải thống kê, phânloại một cách cụ thể để có kế hoạch sử dụng, mua sắm và bảo quản phù hợp.- Nguồn tài chính của nhà trờng : Đây là điều kiện cần thiết, bởi muốn tổchức hoạt động gì cũng cần có ngân sách. Hiện nay ở các trờng THCS có hainguồn tài chính cơ bản. Đó là, nguồn tài chính trong ngân sách là nguồn tàichính cố định đợc cấp trên rót về hàng năm cho trờng đợc tính theo số lớp, sốhọc sinh, qui mô trờng Còn nguồn tài chính ngoài ngân sách phụ thuộc vàotừng địa phơng và khả năng khai thác của từng trờng. Vì vậy các trờng thờngkhai thác nguồn ngân sách này. Điều tra nguồn tài chính của trờng là phải tínhtoán về tiềm lực tài chính của trờng, tính toán lợng chi tiêu các khoản, các côngviệc cần thiết theo đúng chế độ tài chính. Lấy kết quả điều tra đó để làm căn cứcho xây dựng kế hoạch.- Kết quả thực hiện năm học trớc :Nh chúng ta đã biết, nguyên tắc của kế hoạch phải có tính kế thừa và pháttriển. Kế hoạch cũng nh mọi cái khác bao giờ cũng phải bắt đầu từ cái có sẵn.18Đối với kế hoạch năm học thì việc xây dựng kế hoạch năm học mới dựa trênnhững căn cứ về kế quả thực hiện nhiệm vụ năm học trớc là cần thiết. Do đó khiđiều tra vấn đề này cần phân tích kĩ những thành công, thất bại, phân tích cácnguyên nhân của nó để thấy đợc kế hoạch năm sau cần có thêm những điều kiệnnào, cách thức thực hiện nh thế nào để thành công.- Kế hoạch dài hạn của nhà trờng : Đây cũng là căn cứ cần thiết cho việcxây dựng kế hoạch năm học. Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch năm học mới cầnlàm rõ : Để đạt đợc mục tiêu kế hoạch dài hạn thì năm học mới này cần phải làmgì ? Cần đạt đợc mục tiêu kế ngắn hạn nào ?3. Giải pháp 3.* Đảm bảo thời gian, qui trình xây dựng kế hoạch :Để đảm bảo tính khoa học, chất lợng của bản kế hoạch năm học. Tuỳ theothực tế từng trờng, từng địa phơng mà hiệu trởng chủ động sắp xếp, bố trí thờigian một cách hợp lí, nhng nhìn trung có thể phân bố thời gian theo các giaiđoạn của qui trình xây dựng kế hoạch năm học nh sau :+ Giai đoạn tiền kế hoạch : Đợc bắt đầu trong tháng 6.Khi năm học cũ vừa kết thúc thì việc định hớng xây dựng kế hoạch chonăm học mới là cần thiết và hợp lí. Không những thế công tác chuẩn bị, dự báo,chuẩn đoán càng diễn ra sớm thì ngời hiệu trởng càng chủ động.Giai đoạn này ngời hiệu trởng phải xác định đợc thời gian cho kế hoạch làbao nhiêu, phân chia các giai đoạn nh thế nào, cách xây dựng kế hoạch ra sao ?qui trình gồm mấy bớc ? Ban xây dựng kế hoạch gồm những ai ? Có thể mô tả các công việc chính cần phải làm trong giai đoạn này theothứ tự thời gian nh sau :Đầu tháng sáu : Thành lập ban chuyên trách xây dựng kế hoạch.Thành phần ban này gồm có : Ban giám hiệu [Hiệu trởng chỉ đạo chung],Bí th chi bộ, Chủ tịch công đoàn, Bí th đoàn thanh niên, Tổng phụ trách đội, cáctổ trơngt chuyên môn và một vài giáo viên có kinh nghiệm.- Tuần 1/ tháng 6 : Tổ chức họp ban chuyên trách xây dựng kế hoạch.Nội dung :+ Xác định các công việc cần làm trong quá trình xây dựng kế hoạch nămhọc.+ Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận trong banchuyên trách.+ ấn định thời gian hoàn thành các công việc cụ thể.- Tuần 2 tháng 6 : Bắt tay vào việc thu thập và sử lí các nguồn thông tin trong vàngời nhà trờng để phục vụ cho công tác lập kế hoạch năm học nh : Đờng lối,19chính sách phát triển giáo dục của Đảng, Đề án phát triển của chi bộ Đảng nhàtrờng, các dự án phát triển của địa phơng, các văn bản dới luật, các chỉ thị hớngdẫn của các cấp Nắm bắt các thông tin : Về yếu tố nội lực [đội ngũ giáo viên, đội ngũ họcsinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng ]- Tuần 3 và tuần 4 tháng 6 : Hoành thành kế hoạch về cơ sở vật chất trang thiết bịtrờng học.- Tháng 7 gồm các công việc sau :+ Phân tích các yếu tố nội lực, ngoại lực tác động đến sự phát triển củanhà trờng. Từ đó chỉ rõ các cơ hội, thách thức đối với nhà trờng, phân tíchnguyên nhân của nó để có biện pháp phát huy và khắc phục các cơ hội, tháchthức đó.+ Dự đoán trớc chiều hớng phát triển giáo dục của địa phơng cũng nh toànbộ xã hội có tác động đến sự phát triển giáo dục của nhà trờng, vạch ra các môhình phát triển, dự tính các điều kiện cần thiết, từ đó xác định các mục tiêu trọngtâm, các nhiệm vụ u tiên và các giải pháp thực hiện để kế hoạch nhà trờng mangtính khả thi cao.+ Hoàn thành các giai đoạn tiền kế hoạch : chậm nhất là cuối tháng 7.+ Giai đoạn xây dựng kế hoạch sơ bộ : Bắt đầu từ 1 tháng 8 đến 15 tháng 8 làhoàn thành.Đây là một thời gian hết sức quan trọng của qui trình xây dựng kế hoạchnăm học, nó là câu trả lời câu hỏi : dự định làm gì ? làm nh thế nào ? ai làm ? ởgiai đoạn này cần tiến hành theo các bớc sau :- Xây dựng mục tiêu tổng quát, trên cơ sở đó phát triển thành các chỉ tiêu, nhiệmvụ cụ thể về các mặt hoạt động của nhà trờng trong năm học nh :+ Công tác quản lí+ Công tác xây dựng CSVC- Trang thiết bị trờng học.+ Công tác xã hội hoá giáo dục+ Công tác đội ngũ+ Công tác huy động số lợng PCGD THCS đúng độ tuổi+ Công tác chất lợng PCGD+ Công tác chất lợng dạy và họcCác chỉ tiêu này cần phải đợc lợng hoá, cụ thể tạo điều kiện cho việc kiểmtra, đánh giá kết quả sau này.- Xây dựng hệ thống các điều kiện cần thiết cho kế hoạch nh : Điều kiện con ng-ời, điều kiện cơ sở vật chất, nguồn tài chính phục vụ kế hoạch cũng nh điều kiệnvề thời gian dành cho từng nhiệm vụ. Các điều kiện này cần phải đợc dự toán20một cách chính xác và khoa học nhất để đảm bảo vững chắc tơng đối của mộtbản kế hoạch sơ bộ.- Dự thảo, vạch ra các phơng án thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ của bản kếhoạch, đa ra các giải pháp cho từng nhiệm vụ cụ thể. Các giải pháp này phải cótính khả thi cao, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trờng, của địa phơng ;sau đó lựa chọn phơng án tối u để đa vào kế hoạch.Ta có thể lợng hoá giai đoạn này nh sau :+ Tuần 1 tháng 8 : Hình thành bản kế hoạch sơ bộ+ Tuần 2 tháng 8 : Thảo luận, lấy ý kiến xây dựng từ các cá nhân, tổ khối,đoàn thể, tổ chức trong nhà trờng [tất cả những điều đợc đa ra trong kế hoạch sơbộ phải là sự tập trung ý kiến của cả tập thể s phạm vì đây là những nhiệm vụ màcả tập thể cần làm để hoàn thành tốt công việc của năm học.+ Giai đoạn xây dựng kế hoạch chính thức :- Tuần 3 và tuần 4 tháng 8 : Sau khi đa ra tập thể lấy ý kiến các nội dung của bảnkế hoạch sô bộ và sau khi đã có sự điều chỉnh các nội dung đó một cách phù hợp[dựa vào các chỉ thị, văn bản hớng dẫn nhiệm vụ năm học của cấp trên], ban soạnthảo kế hoạch bắt tay vào việc bắt tay vào việc hoàn chỉnh bản kế hoạch năm họcvà lập chơng trình hoạt động cho nhà trờng.- Giai đoạn này gồm các công việc sau :+ Phân định thời gian thực hiện, thời gian bắt đầu và thời gian hoàn thànhcho từng nhiệm vụ cụ thể.+ Phân công ngời phụ trách đối với từng nhiệm vụ+ Phân bổ công tác cho các mục tiêu+ Lập kế hoạch hỗ trợ và kế hoạch điều hành của ngời hiệu trởng.- Cuối tháng 8 : Hoàn thành bản kế hoạch năm học và đa trình duyệt cấp trên[phòng giáo dục].Giữa tháng 9 : Tổ chức đại hội cán bộ công chức đầu năm học, thông quanội dung bản kế hoạch năm học, lấy ý kiến biểu quyết của hội đồng s phạm mộtlần nữa trớc khi đa ra quyết định thực hiện.Ngoài ra, qui trình xây dựng kế hoạch năm học cũng có thể chia thành cácbớc nhỏ sau :+ Tổ chức bộ máy chuyên trách về công tác kế hoạch hoá+ Tập hợp thông tin [bên trong, bên ngoài], xử lí thông tin và dự đoánchiều hớng phát triển của nhà trờng, địa phơng và xã hội.+ Xây dựng, xác định các mục tiêu+ Xây dựng các điều kiện nội lực, ngoại lực có liên quan đến việc thựchiện nhiệm vụ năm học.21+ Xây dựng các phơng án, so sánh và lựa chọn phơng án tối u+ Xây dựng kế hoạch bộ phận+ Xay dựng kế hoạch sơ thảo, thảo luận, bổ sung+ Hoàn thiện bản kế hoạch chính thức.Để bản kế hoạch năm học của nhà trờng đợc đảm bảo tính khoa học, tínhthực tiễn và tính dân chủ. Khi xây dựng kế hoạch không đợc bỏ qua bất cứ giaiđoạn nào của qui trình đã nêu trên, đồng thời phải đảm bảo về mặt thời gian xâydựng kế hoạch. Nhng phải làm thế nào để mọi ngời biết và bàn bạc những nộidung cơ bản và rất quan trọng. Ta có thể tóm tắt quá trình xây dựng kế hoạchnăm học theo trình tự sau :+ Hiệu trởng thành lập ban chuyên trách xây dựng kế hoạch, giao nhiệmvụ cho ban chuyên trách.+ Ban chuyên trách thu thập và sử lí thông tin, tập hợp số liệu, tham muvới hiệu trởng hình thành kế hoạch sơ bộ.+ Hiệu trởng giao kế hoạch sơ bộ cho các thành viên, bộ phận, tổ công táctrong trờng. Các cá nhân, bộ phận, tổ xây dựng kế hoạch cá nhân, tổ, khốichuyên môn trao đổi, thảo luận, để thống nhất đi đến kế hoạch.+ Sau khi lấy ý kiến đóng góp, xây dựng của tập thể - điều chỉnh các nộidung của bản kế hoạch cho phù hợp, ban soạn thảo kế hoạch hoàn chỉnh bản kếhoạch năm học.+ Trình cấp trên phê duyệt+ Thông qua bản kế hoạch năm học trong Hội nghị cán bộ công chức đầunăm học và ra quyết địng triển khai, thực hiện công việc.Với trình tự lập kế hoạch này, hiệu trởng đã tuân thủ nguyên tắc kế hoạchhoá một cách triệt để, đặc biệt tập trung đợc sức mạnh trí tuệ của cả tập thể, tăngthêm sức mạnh và tinh thần tự giác của từng cá nhân trong nhà trờng. Hiệu trởngkhông phải một mình xây dựng kế hoạch năm học. Làm đợc nh vậy bản kếhoạch sẽ không mất thời gian, đảm bảo đợc nguyên tắc, bản kế hoạch sẽ có chấtlợng cao.Song để đảm bảo về mặt thời gian, cũng nh quy trình xây dựng kế hoạchnăm học, trong suốt thời gian xây dựng kế hoạch năm học, hiệu trởng phải thờngxuyên kiếm tra, đôn đốc, kịp thời nhắc nhở hoặc bổ sung điều chỉnh.4. Giải pháp 4.* Năng cao chất lợng bản kế hoạch năm học.a] Về hình thức :Bản kế hoạch phải đợc viết hoặc đánh máy rõ ràng, sạch đẹp. Đóng thànhtập, có trang, bìa đẹp để tăng thêm tính nghiêm túc, trang trọng.22b] Về cấu trúc :Bản kế hoạch phải đảm bảo ba phần lớn sau :Phần I : Phân tích đặc điểm tình hình địa phơng, nhà trờng.- Nêu khái quát tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của địa phơng. Phântích những thuận lợi, khó khăn có tác động ảnh hởng đến nhà trờng trong nămhọc mới, chỉ ra cơ hội, thác thức - Phân tích đặc điểm tình hình nhà trờng :+ Đội ngũ : Số lợng, chất lợng [điểm mạnh, điểm yếu]+ Tình hình học sinh+ Kết quả năm học trớc+ Tình hình năm học mới : Sơ lợng, đầu vào, nam, nữ, con gia đình chínhsách, diện khó khăn, học sinh khuyết tật, năng khiếu + Cơ sở vật chất : thực trạng cơ sở vật chất hiện có, yêu cầu trong năm họcmới là gì ? [mua mới, sửa chữa ]+ Tài chính : Dự trù các khoản chi tiêu, nguồn thu Phần II : Nêu rõ phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu trong năm học và cácbiện pháp thực hiện.Để bản kế hoạch năm học hoàn thiện cần phải nêu đợc các vấn đề cơ bản,cốt lõi trong mục công tác quản lí của ban giám hiệu nhà trờng. Ví dụ nh Xâydựng đội ngũ : Tổ chức phân công hợp lí phù hợp với khả năng, điều kiện của mỗi ngời.Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích giáo viên luôn luôn tự học, tự nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình. Hớng dẫn giáo viên sử dụng tốt sổ chủnhiệm, cải tiến nội dung và nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn.Thờngxuyên quan tâm, lắng nghe tâm t nguyện vọng, các ý kiến đề xuất hợp lí của giáoviên để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Kiểm tra thờng xuyên hồ sơ giáo viênvà việc thực hiện qui chế chuyên môn. Đổi mới cách đánh giá thi đua kịp thời,chính xác, công bằng, công khai. Trởng các bộ phận, tổ chức trong nhà trờng phải có kế hoạch cụ thể, rõràng, chi tiết, phải đợc duyệt và thông qua trong các Hội nghị đầu năm học trớckhi đa ra quyết định tổ chức thực hiện.Phần III : Chơng trình bản kế hoạch. Ta có thể lập theo sơ đồ sau gantt.Phần này rất quan trọng và có tác dụng lớn trong quá trình triển khai thựchiện kế hoạch cũng nh việc kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch. Nhìn vào sơ đồ ta sẽthấy ngay công việc đã làm, đang làm và sẽ làm gì ? Những việc trong kế hoạchcha làm ? Trong cùng một thời gian có bao nhiêu việc diễn ra, bao nhiêu việc23bắt đầu và bao nhiêu việc kết thúc ? Khi xây dựng kế hoạch hiệu trởng cần chúý phần này, nếu không bản kế hoạch sẽ thiếu đi một phần quan trọng và có ýnghĩa thiết thực.Nội dung :* Các phần mục phải rõ ràng, đầy đủ, trình bày một cách khoa học, hợp lí theocấu trúc đã yêu cầu.Phần này tất cả các mặt hoạt động, công tác của nhà trờng bao gồm :- Công tác giáo dục t tởng, chính trị.- Công tác tổ chức, xây dựng đội ngũ, công tác thi đua.- Công tác dạy- học và giáo dục- Các hoạt động cuat tổ chức Đảng và đoàn thể- Các hoạt động xã hộiĐều phải đợc lập theo trình tự sau [lập theo từng mặt cho hoạt động, côngtác]+ Các hoạt động+ Các chỉ tiêu cần đạt+ Các biện pháp thực hiện+ Các điều kiện cần yêu cầu.* Nội dung phải đầy đủ, các nhiệm vụ cụ thể phải xây dựng theo thứ tự : Từ hoạtđộng, chỉ tiêu, biện pháp [nh trình bày ở trên].Phần III : Kết luận và khuyến nghị1. Kết luận.Sau khi nghiên cứu lí luận, điều tra, khảo sát thực tế công tác xây dựng kếhoạch năm học ở trờng THCS cho ta thấy rằng :Để làm tốt công tác quản lí nói chung, quản lí giáo dục nói riêng thì ngờiquản lí cần phải có kế hoạch. Kế hoạch là chức năng đầu tiên và là chức năng cơbản, quan trọng nhất của chu trình quản lí. Quản lí theo kế hoạch và quản lí bằngkế hoạch là phơng pháp quản lí khoa học nhất và đem lại hiệu quả cao. Kế hoạchlà con đờng lớn để dẫn ta đi tới mục tiêu. Trong kế hoạch thì khâu xây dựng kếhoạch là khâu mở đầu nhng lại có tính chất quyết định, vì nó chỉ ra mục đích,mục tiêu cần đạt, nó chỉ ra con đờng, cách thức để đạt đợc mục tiêu đó. Ngờihiệu trởng có tạo ra đợc một con đờng, một hớng đi đúng đắn, có xác định rõràng, cụ thể mục đích, mục tiêu cần đạt là gì ? Phải làm nh thế nào để đạt đợcmục tiêu mong muốn, trong quá trình thực hiện nếu cần phải bổ sung, điều chỉnhra sao ? thì mới có thể quản lí tốt nhiệm vụ năm học. Bởi vậy, trong công tácquản lí của ngời hiệu trởng cần chú trọng, đầu t thời gian, công sức, trí tuệ [của24cá nhân và tập thể] vào công tác xây dựng kế hoạch, đặc biệt là công tác xâydựng kế hoạch năm học.Để xây dựng đợc một bản kế hoạch năm học cụ thể, chi tiết, khoa học, sátvới điều kiện hoàn cảnh nhà trờng, với thực tế địa phơng sẽ giúp cho ngời hiệutrởng tránh đợc nhiều bất cập trong quá trình quản lí, quá trình tổ chức, chỉ đạocũng dễ dàng, thuận lợi hơn, quá trình kiểm tra, đánh giá cũng có căn cứ, có cơsở. Trong cả quá trình triển khai thực hiện ít gặp vớng mắc hơn vì công việckhông bị bỏ sót, không bị chồng chéo. Phân định thời gian, trách nhiệm rõ ràngnên tránh đợc hiện tợng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Việc bổ sung, điềuchỉnh [nếu cần] sẽ kịp thời hơn và hạn chế đến mức thấp nhất mọi chi phí, tạokhả năng cố gắng cao nhất của mọi ngời và đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất.Các trờng THCS trên địa bàn Tỉnh nói chung và trờng THCS Lỡng Vợngnói riêng, hiện nay công tác xây dựng kế hoạch năm học đã đợc quan tâm và bớcđầu có những chuyển biến tích cực, nhiều bớc đi, nhiều nội dung, biện phápmang tính khả thi, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trờng THCS trong giaiđoạn hiện nay.Tuy nhiên, trong công tác xây dựng kế hoạch năm học vẫn còn nhiều bấtcập và hạn chế cần đợc khắc phục và tháo gỡ.Với một khoảng thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ đề cậpđến vấn đề công tác xây dựng kế hoạch năm học ở một số trờng tiểu hoạ trên địabàn nhỏ và cũng chỉ đề xuất đợc một số giải pháp xây dựng kế hoạch năm học ápdụng cho các trờng THCS ở Tỉnh và một số huyện có thực trang tơng tự.2. Một số ý kiến đề xuất- khuyến nghị.a] Đối với cán bộ, giáo viên :Phải thấy rõ tầm quan trọng, ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch năm họcđối với mọi hoạt động của nhà trờng. Thực sự có ý nghĩa trách nhiệm, ý thức vớicông tác xây dựng kế hoạch năm học. Phải thực sự coi đây là công việc của tậpthể mà mình phải đóng góp công sức, trí tuệ.b] Đối với hiệu trởng :Khi xây dựng kế hoạch năm học phải tuân thủ các nguyên tắc, đảm bảothời gian, qui trình, cấu trúc, nội dung bản kế hoạch. Phải có ý thức tự học, tự bồidờng về lí luận, nghiệp vụ quản lí.c] Đối với cấp trên :Tổ chức tập huấn, bồi dỡng về lí luận, nghiệp vụ quản lí, đặc biệt là côngtác xây dựng kế hoạch năm học cho đội ngũ cán bộ quản lí,25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề