Thầy/cô hãy mô tả mẫu bảng mô tả biểu hiện chung của yêu cầu cần đạt môn tin học

Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đềLoại câuNhận biếtThông hiểuhỏi/bài tậpBiến đổi hóa họcCâu hỏi /bài - Nêu được khái niệm hiện − Phân biệt được hiệntập định tínhtượng vật lí, hiện tượng tượng vật lý và hiệnPhản ứng hóa họctượng hóa học.hóa học.- Giải thích được hiệnĐịnh luật bảo toàn- Nhận biết được một số tượng vật lí, hiện tượngkhối lượnghiện tượng vật lý và hiện hóa học.– Xác định được điềutượng hóa họcPhương trình hóa- Nhận biết được quá trình kiện để xảy ra phản ứnghọcbiến đổi chất này thành hoá học, các chất ban đầuphải tiếp xúc với nhau,chất khác.- Nêu được điều kiện để hoặc cần thêm nhiệt độcao, áp suất cao hoặc chấtphản ứng hóa học xảy ra.- Nêu được khái niệm chất xúc tác.tham gia và sản phẩm của − Viết được phương trìnhBài tập địnhhoá học bằng chữ để biểuphản ứng cho trước.lượng- Viết được một số phương diễn phản ứng hoá học.trình hoá học đơn giản biểu - Viết được biểu thức tínhdiễn phản ứng hoá học đã khối lượng áp dụng địnhluật bảo toàn khối lượngđược giới thiệu.- Xác định được các bướclập phương trình hóa họccho một số phản ứng hóahọc cụ thể.- Lập được phương trìnhhóa học khi biết các chấttham gia và sản phẩm.Nội dung1234Vận dụng thấp- Dựa vào một số dấuhiệu quan sát được [thayđổi màu sắc, tạo kết tủa,khí thoát ra...] để xácđịnh.- Xác định được chấtphản ứng [chất tham gia]và sản phẩm [chất tạothành].- Xác định được ý nghĩacủa một số phương trìnhhóa học cụ thể, tỉ lệ sốphân tử, số nguyên tửgiữa chúng.- Tính được khối lượngcủa một chất trong phảnứng khi biết khối lượngcủa các chất còn lại.- Rút ra được ý nghĩa củaphương trình hóa học,cho biết các chất phảnứng và sản phẩm, tỉ lệ sốphân tử, số nguyên tửgiữa chúng.Vận dụng cao- Dựa vào hiện tượngthínghiệm,hìnhvẽ,...xác định đượcđiều kiện và dấu hiệuđể nhận biết có xảy raphản ứng hóa học haykhông.- Xác định được một sốhiện tượng trong tựnhiên và chỉ ra đượchiện tượng vật lí vàhiện tượng hóa học- Viết được một sốphương trình hoá họcđơn giản xảy ra trongthực tiễn.Bài tập thựchành/Thínghiệm /gắnhiện tượngthực tiễn- Giải thích được mộtsố hiện tượng thíGiải thích được một số nghiệm hoặc hiện- Giải thích được các hiệnhiện tượng TN liên quan tượng trong tự nhiên vềtượng thí nghiệm.sự bảo toàn khối lượngđến thực tiễncác chất trong phảnứng hoá học.Xây dựng câu hỏi/ bài tập minh họa đánh giá theo các mức đã mô tảChủ đề : Phản ứng hóa họca. Mức độ nhận biết:Câu 1: Quá trình nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra ?1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.2. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh.3. Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.4. Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ.5. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.6. Tách khí oxi từ không khí.Câu 2. Phương trình hóa học cho biếtA. tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.B. số phân tử các chất tham gia phản ứng.C. số phân tử các chất tham gia phản ứng.D. tỉ lệ về khối lượng giữa các trong phản ứng.Câu 3. Chọn nhận định đúng khi nói về phản ứng hóa học.Nhận địnhĐúng/SaiTrong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn Shơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng Đkhối lượng các chất tham gia phản ứng.Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toànCâu 4. Hoàn thành bảng sau:Phương trình hóa họcKhí cacbonic + Nước → Glucozo + Khí oxiCacbon + Oxi → Khí cacbonicNước → Oxi + hidroCanxi oxit + Nước → …Sắt + … → Oxit sắt từPhotpho + oxi → …Chất tham giaSĐSản phẩmCanxi hidroxitOxiPhotpho oxitCâu 5. Dùng các từ thích hợp: tiếp xúc, chất xúc tác, đun nóng, nguyên tử, phân tử điềnvào các chỗ trống trong các câu sau chấmPhản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng [1]… với nhau, cótrường hợp cần [2] …, có trường hợp cần [3]…Câu 6. Dùng các từ thích hợp: rắn, lỏng, hơi, phân tử, nguyên tử điền vào các chỗ trốngtrong các câu sau:Trước khi cháy chất parafin [nến] ở thể [1]… còn khi cháy nó ở thể [2]…Các [3]…parafin phản ứng với các [4]…khí oxi.Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?A. Trong phản ứng hóa học khối lượng mỗi chất không thay đổi.B. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.C. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố thay đổi.D. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng khôngđổi.Câu 8. Phản ứng hoá học điều chế phân đạm urê được biểu diễn bằng phương trình hoáhọc sau :2NH3 + CO2p=200atmto =200 oC→ChÊt xóc t¸cCO[NH2]2 + H2OBiết NH3 là công thức hoá học của amoniac. CO2 là công thức hoá học của khí cacbonic.CO[NH2]2 là công thức hoá học của urê.a] Chất nào đã tham gia phản ứng ?b] Sản phẩm tạo thành là chất nào ?c] Phản ứng xảy ra trong điều kiện nào ?d] Cho biết tỉ lệ về số phân tử giữa các chất tham gia phản ứng.b. Mức độ thông hiểuCâu 9. Các quá trình dưới đây là hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý? Giải thích.1Hòa tan mực vào nước.2Khi đun ấm nước sôi thấy khói [hơi nước] bốc lên.3Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét.4Tách muối ăn từ nước biển.Hướng dẫn giải:1 Hiện tượng vật lý2 Hiện tượng vật lý vì nước [H 2O] vẫn giữ nguyên, chỉ có thay đổi từ thể lỏng sang thểkhí.3. Hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới là gỉ sét [các hợp chất của sắt].4. Hiện tượng vật lý vì muối ăn [NaCl] vẫn giữ nguyên, chỉ có thay đổi từ thể lỏng sangthể rắn.Câu 10. Viết phương trình chữ của các phản ứng sau:1. Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo thành hơi nước.2. Đốt khí axetylen trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước.3. Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo thành khí amoniac.4. Dung dịch nước vôi trong có chứa canxi hidroxit tác dụng với khí cacbonic trongkhông khí, tạo ra canxi cacbonat làm nước vôi trong vẩn đục.5. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống là canxi oxit với hơi nước.6. Đốt than [cacbon] trong không khí thu được khí cacbonicHướng dẫn giải1 Khí hidro + khí oxihơi nước2.Khí axetylen + khí oxi3.Khí nitơ + khí hidrokhí cacbonic + hơi nướckhí amoniac4. Canxi hidroxit + khí cacbonic5. Canxi cacbonat→Canxi cacbonat+ nướccanxi oxit + hơi nước0t6. Cacbon + oxi → khí cacbonicCâu 111. Trong khi tiến hành thí nghiệm, dựa vào đâu mà em biết đã có phản ứng hóa học xảy ra?2. Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau:a. Đun nóng thuốc tím kali pemanganat [màu tím] sau một thời gian chuyển thành màuđen là mangan đioxit.b. Thổi hơi vào dung dịch nước vôi trong chứa canxi hidroxit, thì trên bề mặt xuất hiệnmột váng trắng là canxi cacbonat.c. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.d. Sao chổi là một hành tinh mà khi di chuyển, kéo theo vô vàn những hạt bụi vũ trụ. Khitiến gần đến Mặt trời, các hạt bụi này bốc cháy, sáng rực và ánh sáng này có thể nhìn thấytừ Trái đất.Hướng dẫn giải1. Khi làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinhra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có chất mới xuất hiệnlà do có sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lý khác với chấtban đầu [Có thể là chất kết tủa, chất khí bay hơi,...]2. Dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra là:A. Thay đổi màu sắc: từ màu tím chuyển sang màu đen.B. Tạo chất kết tủa: xuất hiện váng trắng.C. Tạo chất bay hơi: mùi ôi thiuD. Tỏa nhiệt hoặc phát sáng: bốc cháy, sáng rực.c. Mức độ vận dụng thấpCâu 12. Cho phương trình hóa học sau: 2Al[OH]3 + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 6H2O.Tổng số nguyên tử có trong phân tử các chất tạo thành sau phản ứng là:A.16B. 26C. 35D. 44Câu 13. Ghi lại phương trình chữ và nêu dấu hiệu xảy ra phản ứng của các hiện tượngmô tả sau đây:a. Sắt cháy trong oxi không có ngọn lửa, không khói nhưng sáng chói, tạo ra các hạt nhỏnóng chảy màu nâu là oxit sắt từ.b. Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. Đưa lưu huỳnhđang cháy vào bình oxi nó cháy mãnh liệt hơn nhiều tạo thành khói màu trắng [chủ yếu làlưu huỳnh đioxit].Hướng dẫn0ta. Sắt + oxi → oxit sắt từDấu hiệu: Cháy sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.0tb. Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfurơDấu hiệu: Tạo ra ngọn lửa màu xanh nhạt, khói màu trắng.Câu 14.a. Khi cho một mẩu vôi sống [có tên là canxi oxit] vào nước, thấy nước nóng lên, thậmchí có thể sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan ra. Theo em có phản ứng hóa học xảy rakhông? Vì sao?b. Viết phương trình hóa học bằng chữ cho phản ứng vôi tôi, biết vôi tôi tạo thành có tênlà canxi hidroxit.Hướng dẫna. Có phản ứng hóa học xảy ra vì có dấu hiệu: sc nóng lên [có thể sôi], mẩu vôi sống tanra.b. Canxi oxit + nước→canxi hidroxitCâu 15. Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra khí hyđro H2 và chấtnhôm sunfat Al2[SO4]3.a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.b. Cho biết tỷ lệ giữa số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử của ba chất trong phảnứng.Hướng dẫn→ Al2[SO4]3 + 3 H2a. 2 Al + 3 H2SO4 b. Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H 2SO4 tạo ra 1 phân tử Al 2[SO4]3 và 3 phântử H2.Câu 16Đốt cháy khí metan [CH4] trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước [theo sơ đồ sau]:a] Thế nào là phản ứng hoá học? Chất nào là chất phản ứng [tham gia], là sản phẩm?Dùng sơ đồ trên để minh họa.b] Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong sơ đồ trên có thay đổi không? Hãy chobiết tỉ lệ về phân tử giữa các chất trong phản ứng hoá học trên.Câu 17. Cứ đốt cháy 1 phân tử chất X cần 5 phân tử O 2, thu được 3 phân tử CO 2 và 4phân tử H2O. Hãy xác định công thức phân tử của chất X.Hướng dẫnTa có phản ứng:0tX + 5 O2 → 3 CO2 + 4 H2OTheo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phảnứng không thay đổi nên thì 1 phân tử chất X phải có 3 nguyên tử C; 8 nguyên tử hiđro vàkhông có oxi.Vậy công thức của chất X là C3H8.Câu 18. Chọn nội dung ở cột II để ghép với một phần ở cột I thành phương trình hóa học hoànchỉnh.Cột Ia. 2Al + 6HClCột II1. 2FeSO4 + 3H2O→b. Cu[OH]2 + 2HNO3→2. Cu[NO3]2 + 2H2Oc. Fe2O3 + 3H2SO4→3. 2AlCl3 + 3H2d. Na2CO3 + BaCl2→4. NaCl2 + BaCO35. Fe2[SO4]3 + 3H2O6. Cu[NO3]2 + H2O7. NaCl + BaCO3Câu 19. Một thanh sắt nặng 56 gam để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉlà oxit sắt từ. Sau một thời gian đem cân lại, thấy thanh sắt nặng 57,6 gam.a] Viết phương trình chữ của phản ứngb] Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.c] Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam.d. Mức độ vận dụng caoCâu 20. Hòa tan hoàn toàn 6.1022 nguyên tử nhôm cần dùng vừa đủ x phân tử axitsunfuric [H2SO4], sau phản ứng tạo thành y phân tử muối nhôm sunfat [Al2[SO4]3] và zphân tử hiđro. Giá trị của x, y, z lần lượt là:A. 9.1022, 3.1022, 9.1022B. 3.1022, 9.1022, 9.1022C. 6.1022, 3.1022, 9.1022D. 9.1022, 3.1022, 6.1022Câu 21. Lấy 10ml dung dịch Na2SO4 trộn lẫn với 10 ml BaCl2. Khối lượng dung dịch sauphản ứng so với ban đầu làA. lớn hơnB. không đổi.C. nhỏ hơn.D. bằng nhau.Câu 22. Hãy giải thích vì sao:a. Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thì thấy khối lượng giảm đi.b. Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.Hướng dẫna. Khi nung nóng CaCO3 thì sinh ra canxi oxi CaO và khí cacbonic CO 2. Khối lượnggiảm đúng bằng khối lượng khí CO2 thoát ra.b. Khi nung nóng miếng đồng, khối lượng tăng lên vì đồng kết hợp với khí oxi trongkhông khí thành đồng oxit. Khối lượng tăng đúng bằng khối lượng khí oxi đã kết hợp.Câu 23. Cho 27 gam Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric [H 2SO4] thu được 171 gammuối nhôm sunfat [Al2[SO4]3] và 3 gam hiđro.a] Viết phương trình phản ứngb] Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng.Hướng dẫna] Phương trình phản ứng:→ Al2[SO4]3 + 3 H2 ↑2 Al + 3 H2SO4 b] Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:mAl +mH 2 SO4 = m Al2 [ SO4 ] 3 + mH 2mH 2 SO4 =[171 + 3] - 27 = 147 [g]Câu 24. Khi cho 20,8 gam bari clorua [BaCl2] tác dụng với 14,2 gam natri sunfat[Na2SO4] thì tạo thành chất kết tủa bari sunfat [BaSO4] và natri clorua [NaCl].a] Viết phương trình chữ của phản ứng.b] Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khốilượng của các chất trong phản ứng.c] Tính tổng khối lượng các chất sản phẩm.d] Nếu thu được 23,3 gam BaSO4, thì khối lượng NaCl thu được là bao nhiêu?e] Biết trước khi phản ứng xảy ra có 13,7 gam nguyên tử bari, thì khối lượng nguyên tửbari sau phản ứng là bao nhiêu?g] Nếu sau khi phản ứng xảy ra thu được 7,1 gam nguyên tử clo, thì khối lượng nguyêntử clo trước phản ứng là bao nhiêu?Hướng dẫn giảia] bari clorua + natri sunfat → bari sunfat↓ + natri cloruab] mbari clorua + mnari sunfat = mbari sunfat + mnatri cloruac] mbari sunfat + mnatri clorua = mbari clorua + mnari sunfat= 20,8 + 14,2 = 35 [gam]d] mnatri clorua = mbari clorua + mnari sunfat – mbari sunfat = 35 – 23,3 = 11,7 [g]e] Khối lượng nguyên tử bari sau phản ứng vẫn là 13,7 gam vì phản ứng xảy ra chỉ làmthay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số và lượng nguyên tử không thay đổi.g] Khối lượng nguyên tử clo trước phản ứng là 7,1 gam. Vì trong phản ứng hoá học,nguyên tử được bảo toàn.Câu 25. Cho 44, 2 gam hỗn hợp 2 muối gồm X 2SO4 và YSO4 tác dụng vừa đủ với dungdịch BaCl2 hết 62,4 gam, thu được 69,9 gam kết tủa BaSO 4 và 2 muối tan. Tính khốilượng hai muối tan thu được sau phản ứng.Câu 26. Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 60% nhôm oxit,biết hiệu suất phản ứng là 95%. Cho biết phản ứng điều chế nhôm:®iÖn ph©n nãng ch¶y2Al2O3→4Al + 3O2Câu 27. Nung 2,45 gam một chất hoá học Y thấy thoát ra 0,96 gam khí O 2. Phần rắn cònlại chứa 52,35% khối lượng Kali và 47,65% khối lượng clo. Tính khối lượng của nguyêntố kali và clo có trong hợp chất Y.Câu 28.a] Đặt hai cây nến có khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân. Cân ở vị trí thăng bằng. Đốtmột cây nến, cây nến còn lại giữ nguyên. Sau một thời gian đốt nến em hãy dự đoán trạngthái của cân và giải thích.b] Treo trên quang cân mỗi bên 2 gam phoi bào sắt. Đốt phoi sắt ở một bên quang cân, phoi sắtcòn lại giữ nguyên. Sau một thời gian đốt phoi sắt em hãy dự đoán trạng thái của cân và giảithích.Câu 29. Một bình cầu trong có bột magie và khoá chặt lại, đem cân để xác định khốilượng. Sau đó, đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.a]Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay không? Tại sao?b] Mở khoá ra và cân thì liệu khối lượng bình cầu có khác không?e. Câu hỏi liên quan đến thực tiễnCâu 30. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?A. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.B. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.C. Khi luộc trứng lòng trắng trứng bị đông lại.D. Khi nấu canh cua thì riêu cua nổi lên trênCâu 31. Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi, hơinến cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy phân tích các giai đoạn của quá trìnhmô tả trên và chỉ rõ giai đoạn nào có hiện tượng hóa học?Hướng dẫn- Nến chảy lỏng: hiện tượng vật lý- Nến lỏng chuyển thành hơi: hiện tượng vật lý- Hơi nến cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước: hiện tượng hóa họcCâu 32. Nước vôi [có chứa canxi hiđroxit] được quét lên tường một thời gian sau đó sẽkhô và hóa rắn [chất này là canxi cacbonat].a. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbonic [có trong khôngkhí] tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước [chất này bay hơi]?Câu 33. a. Nước vôi [có chứa canxi hiđroxit] chuyển thành canxi cacbonat, chất rắn.b. Canxi hiđroxit + khí cacbonic → canxi cacbonat + hơi nướcCâu 33. Khi trời lạnh, thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ nàytan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ rađâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học của các quá trình trên.Hướng dẫn- Mỡ đóng váng khi trời lạnh: hiện tượng vật lý.- Mỡ tan chảy khi đun nóng: hiện tượng vật lý.- Đun quá lửa một phần mỡ bị cháy: hiện tượng hóa học.Câu 34. Ở một nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO 4.5H2O để bón ruộng.Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất. Xác định lượng nguyên tố Cu được đưa vào đất?Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất.Câu 35. Hợp tác xã Bình Thuận khai thác quặng đá vôi từ vùng núi Ninh Bình, sau đótinh chế để lấy ra canxicacbonat [CaCO 3] và tiến hành nung vôi theo sơ đồ phản ứngsau:toCanxi cacbonata]→Vôi sống + khí cacbonicĐể thu được 2,8 tấn vôi sống [giả sử chỉ chứa canxi oxit] đã phải nung hết 5 tấncanxi cacbonat và thoát ra không khí một lượng lớn khí cacbonic. Tính khối lượng khícacbonic.b]Vì sao phải di rời các lò nung vôi ra khỏi khu vực dân cư?Câu 36. Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a] Đốt cháy xăng [chứa octan] tạo thành khí cacbonic và hơi nước.b] Khi nấu cơm [chứa tinh bột] quá lửa tạo thành than [cacbon] và hơi nước.c] Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.d]Nước chảy trong các hang động núi đá vôi [chứa canxi cacbonat] kết hợp với khícacbonic có trong không khí đã bào mòn đá vôi và tạo thạch nhũ rất đẹp, sản phẩm làcanxi hiđrocacbonat hòa tan vào nướcCâu 37. Trong các quá trình sau:Đốt cháy than/củi3 Xăng bay hơi5 Nước hoa bay hơi.Các quá trình vật lí là:A 1, 3, 5B 4, 5, 6Nước đá nóng chảy.4 Đinh sắt bị gỉ6 Nung đá vôi thành vôi sống12C. 1, 2, 3D. 2, 3, 5Câu 39. Điền từ đúng/sai vào các ô trống:Hòa tan muối vào nước tạo dung dịch là hiện tượng hóa họcQuá trình lên men rượu thành giấm là hiện tượng hóa họcQuẹt đầu que diêm vào thành bao diêm thì que diêm cháy. Đó là hiệntượng vật lí.Viên nong não [băng phiến] để trong tủ quần áo dần biến mất. Đây làhiện tượng vật líNgười dân làm muối bằng cách phơi nước biển trong ruộng muối. Đó làhiện tượng hóa họcPhơi nước giếng khoan trong không khí thấy có tạo váng màu vàng. Đólà hiện tượng hóa học.Chủ đề : Dẫn xuất hidrocacbon, polimeb1. Chọn chủ đề: Dẫn xuất hidrocacbon, polimeb2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của mỗi chủ đề trong chương trình hiện hành trênquan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh.a. Ancol etylicKiến thứcHS biết được:- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.- Khái niệm độ rượu.- Tính chất hóa học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy.- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen.Kĩ năng- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh... rút ra được nhận xét về đặcđiểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.- Phân biệt ancol etylic với benzen .- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độrượu và hiệu suất quá trình.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.b. Axit axeticKiến thứcHS biết được:- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.- Tính chất hóa học: là một axit yếu, có tính chất chung của axit; tác dụng với ancol etylictạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá.- Ứng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic.Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, mô hình, hình ảnh phân tử axit axetic, mẫu vật rút ra được nhậnxét về cấu tạo phân tử, tính chất hoá học.- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic.- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của axit axetic.- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trongphản ứng.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.c. Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axeticKiến thứcHS hiểu được mối liên hệ giữa các chất :etilen, ancol etylic, axit axetic.Kĩ năng- Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic, etyl axetat- Viết các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ.- Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợpPhát triển năng lực- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.d. Chất béoKiến thứcHS biết được:- Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giảnlà [R- COO]3 C3H5, đặc điểm cấu tạo.- Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan.- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm[phản ứng xà phòng hoá].- Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong côngnghiệp.Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phầncấu tạo và tính chất.-Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của etyl axetat trong môi trường axit và môitrường kiềm.- Phân biệt chất béo [dầu ăn, mỡ ăn] với hiđrocacbon [dầu, mỡ công nghiệp],- Tìm khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.e. GlucozoKiến thứcHS biết được:- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí [trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tínhtan, khối lượng riêng].Tính chất hoá học: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật.Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật... rút ra nhận xét về tính chất.- Viết được các PTHH [dạng công thức phân tử] minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ.- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.f. SaccarozoKiến thứcBiết được:- Công thức phân tử, trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí [trạng thái, màu sắc, mùi, vị,tính tan, nhiệt độ nóng chảy].- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzim.- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật; nguyên liệu quantrọng cho công nghiệp thực phẩm.Kĩ năng- Quan sát mẫu chất, thí nghiệm... rút ra được nhận xét về tính chất.- Viết được PTHH [dạng công thức phân tử] của phản ứng thuỷ phân saccarozơ.- Phân biệt saccarozơ với glucozơ và rượu etylic.- Tính % saccarozơ trong mẫu nước mía.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.g. Tinh bột và xenlulozơKiến thứcHS biết được:- Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.- Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là [C6H10O5]n.- Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ [phản ứng thuỷ phân; riêng hồ tinh bột cóphản ứng màu với iot].- Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất.- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.Kĩ năng- Viết PTHH của phản ứng thuỷ phân, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột vàxenlulozơ trong cây xanh.- Quan sát mẫu chất, thí nghiệm... rút ra được nhận xét về tính chất.- Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.-Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.h. ProteinKiến thứcHS biết được:- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử [do nhiều amino axit tạo nên] và khối lượng phântử của protein.- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim, bịđông tụ khi có tác dụng của hoá chất hoặc nhiệt độ; dễ bị phân huỷ khi đun nóng mạnh.Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật... rút ra được nhận xét về tính chất.- Viết được sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein.- Phân biệt protein [len lông cừu, tơ tằm] với chất khác [tơ nilon], phân biệt amino axitvà axit theo thành phần phân tử.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.i. PolimeKiến thứcHS biết được:- Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime [polime thiên nhiên và polime tổng hợp].- Tính chất chung của polime.- Khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu trong đời sống, sản xuất.Kĩ năng- Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC... từ các monome.- Sử dụng, bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an toàn,hiệu quả.- Phân biệt một số vật liệu polime.- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.Phát triển năng lực:- Năng lực tính toán hóa học- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.b3. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đềNội dungLoại câuNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Ancol etylichỏi/bài tậpCâu hỏi / bàiNêu được trạng thái, − Viết được công -Xác định đư2. Axit axetictập định tínhmàu sắc, mùi, vị, tính thức phân tử, công thức phân tử3. Mối liên hệtan, khối lượng riêng, thức cấu tạo, đặc thức cấu tạgiữa etilen, ancolnhiệt độ sôi của ancol điểm cấu tạo của điểm cấu tetylic và axitetylic,axeticglucozo, saccarozo.4. Chất béo- Nêu được trạng thái - Viết công thức tổng -5. Glucozothiên nhiên, tính chất quát của chất béo đơn phương trình6. Saccarozovật lí của chất béo, giản7. Tinh bột vàtinh bột và xenlulozơ.xenlulozơ- Nêu được ứng dụng: tạo.8. Proteincủa ancol etylic, axit - Viết được công thức chất9. Polimeaxetic, chất béo, ancol phân tử của glucozo, saccarozo, tiaxitaxetic, ancoletylic,axit ancoletylicaxetic.axetic.Viếtđượlà [R- COO]3 ứng thể hiện tC3H5, đặc điểm cấu hóa học củaetylic,axitbéo,getylic, axit axetic, chất saccarozo, công thức xenlulozo,béo,glucozo, chung của tinh bột và polime.saccarozo, tinh bột, xenlulozo.xenlulozo,- Dự đoán típrotein, Phân biệt được ancol, hóa học mộtpolime.axit axetic, chất béo, từ cấu trúc phprotein, polime.glucozo,tinhbột, ngược lại.- Nêu được phương xenlulozo.phápphươngđiềuchế, -trìnhViết- Thiết lập đượđượccác mốiliênphản phương trình hóa học etilen, ancol eứng điều chế ancol thể hiện mối liên hệ axitetylic, axit axetic, chất giữa các chất :etilen, axetat.béo,saccarozo.hglucozo, ancol etylic,axeticaxitaxetic

Video liên quan

Chủ Đề